Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 29: Qua đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: hiểu giá trị tư tưởng-nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Đường luật chữ Nôm tả cảnh ngụ tình tiêu biểu nhất của bà Huyện Thanh Quan.

2. Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản thơ Nôm viết theo thể thơ thất ngôn bát cú ĐL.Phân tích được một sô chi tiết nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.

3. Thái độ: giáo dục tình yêu nước.

B.Chuẩn bị: HS: Soạn bài. Phân công chép thơ lên bảng phụ.

 GV: Chuẩn bị tư liệu về 6 bài thơ của tác giả

C.Tổ chức hoạt động:

HĐ1 Bài cũ:

1/Đọc thuộc lòng bài thơ Bánh trôi nước.Phân tích tính đa nghĩa của bài thơ.

2/Nêu vài nét về Hồ Xuân Hương.Qua bài thơ em hiểu gì về Hồ Xuân Hương.

HĐ2:Giới thiệu bài: Đèo Ngang thuộc dãy Hoành Sơn ranh giới giữa Hà Tĩnh và Quảng Bình là một cảnh quan đẹp.Là đề tài cho biết bao thi nhân ngâm vịnh:

-Cao Bá Quát: Đăng Hoành Sơn

 

doc7 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 29: Qua đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ều giống loài bản địa có tốc tăng trưởng và phát triển nhanh, bên cạnh đó do nằm ở vị trí giao lưu của các luồng gió mùa : gió mùa Đông Bắc từ cao nguyên Tây Tạng, gió Tây Nam từ nam Ấn Độ Dương, gió đông nam từ nam Thái Bình Dương lên - thực sự là khu vực độc đáo về sự đa dạng sinh học gồm những giống loài bản địa của vùng nhiệt đới : trắc gụ, sâm, gõ, cẩm lai. Cộng với các luồng sinh vật du nhập như luồng từ Hi-ma-lay-a chủ yếu các loại cây lá kim: pơ-mu, thông hai lá....Luồng từ phía nam Ma-lai-xi-a và In-đô-nê-si-a lên với các loài cây họ dầu . Luồng từ Ấn Độ phía tây sang là các giống loại rụng lá vào mùa khô . Với thảm thực vật phong phú nên là nơi trú ngụ của nhiều loại động vật trong đó có những loại động vật quý hiếm gần như tuyệt chủng được đưa vào sách đỏ của thế giới, mặc dù nơi đây từng là vùng chiến trường vô cùng khốc liệt.Hiện nay diện tích rừng giảm sút đáng kể, cần có biện pháp mạnh để bảo tồn nguồn gen quý hiếm ở đây 
* Lịch sử : Dãy Hoành Sơn đánh dấu mốc quan trọng của lịch sử. 
- Xưa kia, đèo Ngang được dùng làm nơi ranh giới giữa Đại Việt và Chiêm Thành. Năm 1069 trước sự đánh phá của ChămPa vua Lý Thánh Tông thân chinh đánh thẳng vào kinh đô Chà Bàn bắt sống vua Chế Củ. Để chuộc tội Chế Củ dâng ba châu : Bố Chính, Địa lý, Ma Linh tương ứng với lãnh thổ của hai tỉnh Quảng Bình và một phần Quảng Trị. Từ đó với cuộc hon nhân của công chua Huyền Trân với vua Chế Mân lãnh thổ Đại Việt tiếp tục mở rộng dần vào phía nam. 
- 450 năm trước, câu nói đầy ẩn dụ của Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nói với chúa Nguyễn Hoàng sau khi người anh ruột của ông là Nguyễn Uông bị anh rể sát hại : Hoành Sơn nhất đái vạn đại dung thân. Đã tạo một bước ngoặc quan trọng của vân mệnh dân tộc. Sự tranh giành quyền lực của họ Trịnh đã tạo biến động lớn để đưa Nguyễn Hoàng tự nguyện vào vùng đất Thuận Hóa ( bên kia dãy Hoành Sơn) nơi “ ô châu ác địa”, vào nơi rừng thiêng nước độc, nghĩ rằng ông không chết vì bệnh cũng chết vì ác thú vì thế Trịnh Kiểm đồng ý ngay. Và cũng nhờ thế lịch sử Việt Nam mở ra một trang mới: đất nước mở rộng vaò tận phương Nam. Mở đầu cho đàng trong giàu có, đặt nền tảng cho 13 đời vua và chúa Nguyễn.
- Ngày nay dưới chân đèo Ngang: Vũng Chùa – Đảo Yến được chọn làm nơi an nghỉ cuối cùng của Đại tướng Võ Nguyên Gíap
@ Lồng ghép hình ảnh tiếng chim cuốc 
* Đặc điểm sinh học :
- Cuốc là một loài chim nhỏ, thân mình chỉ chừng bàn tay chụm, thon thon như chiếc thoi. Khắp mình đen tuyền, đít đỏ, cổ dài, chân dài, từng ngón chân cũng dài, khô khẳng như cái que. Còn gọi là chim đỗ quyên. Cũng còn gọi là con cuốc lủi vì nó chạy mà như lủi, rất nhanh. Nó mò mẫm kiếm ăn ở góc ao, bờ ruộng. Khi tìm mồi, đầu nó cúi xuống, hai mắt nhìn chăm chăm, lặng lẽ dò từng bước. 
- Nó lặng lẽ đến nỗi khi ta đến gần thấy nó lủi vào bụi rậm hoặc bay vụt lên mới biết. Cuốc lủi thường đi kiếm ăn một mình, không có tiếng kêu, tiếng hót gì đặc biệt. 
*Văn học: tiếng chim cuốc được đưa vào văn học khá nhiều 
- Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du "Dưới trăng quyên đã gọi hè. Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông .Tiếng nó kêu đúng như tên của nó: cuốc! cuốc!... thường kêu vào mùa hè.
* Điển tích: Tiếng nó đã kêu thì kêu liên tục hết ngày này sang ngày khác đều đều, khoan nhặt, ra rả suốt ngày lại khắc khoải thâu đêm, khi chậm rãi, có lúc lại rúc lên từng hồi "cuốc... cuốc... cu la... cu la". Có lúc bổng lên, có lúc khàn đi nghe thật mệt mỏi, não nùng. Nhất là những đêm trăng, tiếng cuốc kêu đồng vọng, khoan nhặt nghe buồn đến đứt ruột, cứ như tiếng một oan hồn nào than vãn trong đêm.Người xưa bảo nó là oan hồn của Thục đế. Thục đế là vua nước Thục. Vua Thục để mất nước, bỏ đi lang thang, bước chân vô định, vừa đi vừa kêu "Thục quốc! Thục quốc!". Đó là tiếng kêu nước Thục đã mất. Vua đi mãi, đi mãi rồi gục xuống chết mà hóa thành con cuốc cuốc, suốt đời gọi nước. Nhớ đến điển ấy mà khi đi qua Đèo Ngang, nghe tiếng con cuốc cuốc, tiếng con đa đa kêu, bà Huyện Thanh Quan lại càng thêm nao lòng nỗi nhớ nước, thương nhà. 
-HS: Đọc diễn cảm bài thơ.
H:Cảnh đèo Ngang được miêu tả vào thời điểm nào ?Thời điểm đó có lợi thế gì cho việc bộc lộ tâm trạng của tác giả?
-Thời gian:xế tà:gợi buồn
-xế :chiều;tà:tànàgần chuyển sang hoàng hôn.Cái buồn phủ lên cảnh vật.
H:Bức tranh gồm những chi tiết nào?(không gian,thời gian,cuộc sống con người)
-Cỏ cây,lá đá ,hoa:chen àChen chúc, xô bồ gợi lên cảnh vật hoang vu, rợn ngợp.
-Nhà, chợ, vài chú tiều.
-Tiếng chim cuốc cuốc, đa đa.
H:Những từ láy:lom khom,lác đác,quốc quốc,gia gia gợi lên điều gì?
-Thiên nhiên, vắng lặng, hoang sơ.
-Con người lẻ loi, nhỏ bé trước thiên nhiên.
-Âm thanh càng làm cho cảnh thêm hoang vắng
H:Em có nhận xét gì về cảnh Đèo Ngang qua bức tranh của Bà Huyện Thanh Quan?
-Vắng lặng, hoang sơ , buồn .
GV:Bình: Các hìmh ảnh trong bài thơ đều thấm đẫm nỗi buồn của tác giả.trời thì bóng xế tà dễ gợi buồn,người thì vắng vẻ thưa thớt, âm thanh thì khắc khoải,và chủ thể thì cô đơn. Đây là nỗi buồn thầm lặng của một người thiếu phụ rơi vào cảnh tha hương lữ thứ và một nỗi khắc khoải mơ hồ về một thời đại đã tàn.
-Chính tâm trạng ấy đã thổi buồn vào cảnh vật. Đại thi hào Nguyễn Du từng viết:
 Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
 Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ
H:Hãy hình dung tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan như thế nào? Tâm trạng ấy được thể hiện qua những chi tiết nào?
-Đối: nhớ nước ><thương nhà
-Ẩn dụ: mượn tiếng chim để tỏ nỗi lòng nhớ nước,thương nhà.
H:Cảnh Đèo Ngang được miêu tả như thế nào qua câu cuối?
-Đối:Trời, non, nước><Mảnh tình riêng
 -Bao la >< nhỏ bé,lẻ loi.
Ta với ta: cô đơn tuyệt đối, một mình phải đối diện với chính mình, một mình mình biết, một mình mình hay. Mảnh tình riêng ở đây là tiếng lòng tha thiết của tác giả với gia đình và với quá khứ của đất nước mình.
H: Vậy tâm trang của Bà Huyện Thanh Quan qua câu cuối là gì?
HĐ4:Tổng kết,luyện tập
-H: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
-HS: Thảo luận. Trình bày trước lớp.
-H: Em có nhận xét gì về cách biểu cảm của BHTQ trong bài thơ.
+ Gián tiếp qua cảnh
+ Trực tiếp ở câu cuối.
Nội dung:
I/ Tìm hiểu chung:
 1/Tác giả:Bà Huyện Thanh Quan(XI X)
 2/Tác phẩm:-Để lại cho đời 6 bài thơ chữ Hán.Mang phong cách trang nhã, đậm chất hoài cổ.
 -được viết khi bà vào Nam nhậm chức.
 2/Thể thơ :Thất ngôn bát cú Đường luật.
II Đọc -hiểu văn bản:
 1 Cảnh Đèo Ngang:
- Thời gian:Bóng xế tà: à gợi buồn.
-Không gian: trời, non, nước à cao rộng, bát ngát.
-Chen à chen chúc,xô bồ,rậm rạp,hoang sơ.
-Lom khom,lác đácà từ láy ànhỏ nhoi,ít ỏi
-Tiều vài chú,chợ mấy nhà à đảo ngữ
-Tiếng chim: quốc quốc,gia gia àtừ tượng thanh àkhắc khoải,buồn
* Cảnh thiên nhiên núi đèo bát ngát, thấp thoáng có sự sống của con người nhưng còn hoang sơ, vắng lặng, buồn.
 2/Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan:
-Ẩn dụ, đối: làm nổi bật tâm trạng nhớ nước,thương nhà.
-Câu cuối biểu cảm trực tiếp.
-Mảnh tình riêng: loi,nhỏ bé
-Ta với ta: cô đơn tuyệt đối, một mình phải đối diện với chính mình.
-Tâm sự sâu kín, một mình mình biết,một mình mình hay.Tình thương nhà, nỗi nhớ nước da diết,âm thầm, lặng lẽ.
*Nỗi buồn, cô đơn, hoài cổ của tác giả.
II/ Tổng kết:
a./ Nghệ thuật:
-Sử dụng thể thơ Đường Luật một cách điêu luyện
-Bút pháp tả cảnh ngụ tình
- Sáng tạo trong việc sử dụng từ láy, từ đồng âm, khác nghĩa.
- Nghệ thuật đối được sử dụng hiệu quả.
b. Ý nghĩa văn bản:
Bài thơ thể hiện tâm trạng cô đơn, thầm lặng nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang.
HĐ5: Hướng dẫn tự học: -Đọc thuộc lòng bài thơ.Nắm nội dung và nghệ thuật.
-Làm bài tập trong SBT
-Soạn dàn bài:Bạn đến chơi nhà
@ RKN:
Tiết:30
Văn bản
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
(Nguyễn Khuyến)
NS:
NG:
A Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-.Tình bạn đậm đà thấm thiết qua bài thơ Nôm thất ngôn bát cú Đường luật. Biết phân tích nội dungbài thơ Đường luật.
2. Kĩ năng: Nhận biết được thể loại của văn bản. Đọc hiểu văn bản thơ Nôm ĐL thất ngôn bát cú. Phân tích bài thơ theo thể thơ trên.
3. Thái độ: Trân trọng tình bạn. Có quan niệm về tính bạn đúng đắn.
BChuẩn bị:	GV:Tư liệu về Nguyễn Khuyến.
	HS: soạn bài. Phân công chép bài thơ.
CTổ chức hoạt động:
HĐ1 Bài cũ:.
 1/Đọc thuộc lòng bài thơ:Bánh trôi nước.Phân tích tính đa nghĩa của bài thơ.
HĐ2:Giới thiệu bài:Tình bạn là thứ tình cảm không thể thiếu đối với mỗi con người.Trong lịch sử có những tình bạn tri kỉ đã trở thành bất hủ:Bá Nha-Tử Kì;C.Các Mác-P. Ăng Ghen.
-Hôm nay cô và các em sẽ đến với một tình cảm như thế qua bài thơ của Nguyễn Khuyến:Bạn đến chơi nhà.
Tổ chức hoạt động:
HĐ3: Bài mới:
@ MT: Sơ giản về tác giả Nguyễn Khuyến.
-KN: Nhận diện được thể thơ. Thấy được sự sáng tạo trong bố cục bài thơ.
-HS: Đọc chú thích *
-GV:Giới thiệu đôi nét về tác giả.
-GV:Hướng dẫn đọc văn bản: Đọc với giọng vui,dí dỏm
-Nhận diện thể thơ,số câu,số chữ,cách hiệp vần , đối.
H: Có có nhận xét gì vè bố cục của bài thơ? So sánh với bố cục của văn Bản Qua Đèo Ngang.
@MT: -Sự sáng tạo trong việc vận dụng thể thơ ĐL.
-Cách nói hàm ẩn sâu sắc, thâm thúy của Nguyễn Khuyến trong bài thơ.
H: Bạn đến chơi nhà nói về điều gì? Cách lập ý như thế nào?
-Tình bạn đậm đà thắm thiết bất chấp mọi hoàn cảnh.
-Bạn đến mọi thứ đều không có àDuy chỉ có tình bạn.
H:Câu 1 thể hiện điều gì?Theo nội dung câu thơ này thì Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn như thế nào?
-Lâu mới đến àcần tử tế.
-GV:Người Việt Nam ta:Khách đến nhà không gà thì vịt
H:Thế nhưng chủ nhân đã tiếp bạn như thế nào?Tác giả có dụng ý gì khi cố tạo ra tình huống ấy ?
-Không có tất cả.Cách nói có mà không chỉ để khẳng định rằng tình bạn là thứ tình cảm phi vật chất.Không cần có gì làm trang sức chỉ cần cái tình là đủ.
H:Câu thơ thứ 8 và riêng cụm từ “Ta với ta” nói lên điều gì?Có vai trò gì trong việc thể hiện tình cảm của nhà thơ?
-Ta với ta:Cười trừ
-Ta là chủ;ta là khách (đại từ:nói lên sự đồng nhất trọn vẹnàtình bạn đậm đà sâu đậm.trước sau như một.)
 GV Bình:Câu cuối có vai trò quyết định thể hiện tình cảm của Nguyễn Khuyến đối với bạn.Ta với ta chỉ có hai ta thôi tuy hai mà một:một chí hướng,một lẽ sống ,một 

File đính kèm:

  • docbai du thi lien mon ngu van.doc