Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ I

TIẾT 1: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

Giúp học sinh:

- Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của bố mẹ đối với con cái và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người.

- Hiểu được đặc điểm của văn bản nhật dụng này: nh những dòng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng. Từ đó có cách đọc phù hợp, diễn cảm, sáng tạo.

ỉ Phơng pháp: Khai thác nghệ thuật diễn biến tâm trạng của người mẹ, bảo đảm tiến trình khai thác bài văn theo lôgic giảng văn, chú ý đến các yếu tố tích hợp với Tiếng việt và TLV.

v TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

ỉ Hoạt động 1: A. Ổn định lớp:

- GV ổn định nề nếp lớp.

- GV giới thiệu bài: gây không khí ngày khai trường đầu năm để dẫn dắt học sinh vào bài mới.

ỉ Hoạt động 2: B. Dạy bài mới.

I. Tìm hiểu chung

1. Đọc văn bản.

- Giáo viên nhắc lại nội dung của các văn bản nhật dụng mà học sinh đã được học ở lớp 6 với các chủ đề về di tích lịch sử, thắng cảnh thiên nhiên, môi trường.

- Giáo viên nêu nội dung văn bản “Cổng trường mở ra” nêu yêu cầu đọc văn bản này nh một nhật kí, giọng thủ thỉ tâm tình.

- Bài văn ghi lại, tâm trạng của một người mẹ trong một đêm chuẩn bị cho con bớc vào ngày khai trường đầu tiên. Không có cốt truyện chủ yếu là tâm trạng hồi hộp, phấp phỏng đón chờ ngày khai trường. người mẹ không ngủ, phần vi lo chuẩn bị cho con, nhng phần vì cả tuổi thơ áo trắng đến trường của chính mình sống dậy: Cứ nhắm mắt lại là mẹ dường như nghe tiếng đọc bài trầm bổng: “Hằng năm dài và hẹp”.

- Giáo viên cho một học sinh đọc trớc, giáo viên nhận xét và đọc mẫu văn bản.

 2. Tìm hiểu chú thích:

- Giáo viên ch/s học sinh đọc trầm các chú thích ở SGK.

- Giải thích các từ khó, các từ Hán Việt.

ă Nhạy cảm

ă Bận, tâm

ă Thiết giáp.

 

doc117 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tác giả đối với ngời phụ nữ trong xã hội cũ.
Thấy đợc nét đặc sắc trong nghệ thuật sử dụng ngôn từ, giọng điệu hóm hỉnh mà sâu sắc thấm thía của nữ sĩ Xuân Hơng
* Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1: A. ổn định lớp – kiểm tra bài cũ
Gọi 1 học sinh đọc thuộc lòng đoạn trích “Sau phút chia ly” và nêu nội dung đoạn trích
Giới thiệu bài mới
B. Hớng dẫn học sinh tự học
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2:
? Điểm lu ý ở tác giả là gì?
? Bài Bánh trôi nớc đợc làm theo thể thơ gì?
? Trong văn bản này có sự đan xen của nhiều phơng thức biểu đạt nh tự sự, miêu tả, biểu cảm. Theo em xác định vị trí nh thế nào là chính xác? Vì sao?
? Chủ đề của bài thơ là gì?
Giáo viên đọc mẫu: Học sinh đọc
Hoạt động 4: Hớng dẫn đọc, hiểu nội dung văn bản
? Thể chất của bánh trôi nớc đợc miêu tả trong lời thơ nào?
? Từ trắng, tròn gợi tích chất nào ở một sự vật
? Hình thể đó của bánh trôi nớc ám chỉ vẻ đẹp nào của ngời phụ nữ trong lời thơ này
? Với vẻ đẹp ấy, ngời phụ nữ có quyền đợc sống nh thế nào trong 1 xã hội công bằng
? Nhng trong xã hội cũ, thân phận ngời phụ nữ khác nào thân phận của bánh trôi. Lời thơ nào diễn tả điều này
? Tác giả sử dụng thành ngữ có tác dụng gì
? Khi ví mình với bánh trôi nớc ngời phụ nữ nhận thức đợc giá trị cùng với thân phận mình. 
Theo em trong đó có chứa những tình cảm nào sau đây:
Theo em có sự đồng điệu nào trong cảm xúc của tác giả với những câu hát than thân trong ca dao
? Hai câu cuối, hình ảnh bánh trôi nớc đợc tiếp tục gợi tả bằng chi tiết ngôn từ nào?
? Biện pháp nghệ thuật gì đợc sử dụng ở đây. Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy
? Những ngôn từ nào bộc lộ tác động tự tin đó của ngời phụ nữ. Em hãy bình luận
? Văn bản Bánh trôi nớc có 2 nội dung:
- Miêu tả bánh trôi nớc
- Phản ánh thân phận và phẩm chất của ngời phụ nữ trong xã hội cũ
Theo em nội dung nào quyết định giá trị bài thơ?
Nội dung bài học
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Hồ Xuân Hơng là bà chúa thơ Nôm
2. Tác phẩm: Bánh trôi nớc
- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt
- Bài thơ đợc làm theo phơng thức biểu cảm
Chủ đề: Hồ Xuân Hơng trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng của ngời phụ nữ đồng thời thông cảm sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
II. Phân tích
1. Thể chất và thân phận ngời phụ nữ qua hình ảnh “Bánh trôi nớc”
- Thân em tròn
à trong sạch, hoàn hảo
à Thể chất hoàn hảo, khỏe mạnh
à Quyền đợc nâng niu, trân trọng, hởng hạnh phúc, làm đẹp cho đời
- Ba chìm, bảy nổi à thành ngữ
à Gợi liên tởng đến thân phận ngời phụ nữ trôi nổi bấp bênh
- Cảm xúc tự hào
- Cảm xúc thơng thân
- Cảm xúc oán ghét xã hội
à Đều là cảm xúc bi thơng về thân phận hẩm hiu của mình
2. Lòng tin vào phẩm giá trong sạch
- Rắn nát tấm lòng son
à Hình ảnh ẩn dụ à tợng trng cho phẩm giá của ngời phụ nữ dẫu bị vùi dập nhng vẫn giữ đợc phẩm chất trong sạch
3. ý nghĩa bài thơ
- Phản ánh thân phận và phẩm chất của ngời phụ nữ.
Hoạt động 5: III. Tổng kết – luyện tập
1. Học sinh tổng kết về nội dung, nghệ thuật, giá trị từ bài thơ
2. Qua bài Bánh trôi nớc gợi cho em hiểu gì về nhà thơ Hồ Xuân Hơng
- Bà là ngời từng chịu nhiều cay đắng trong xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ.
- Bà không chỉ là 1 thân phậm chìm nổi mà còn là 1 ngời phụ nữ cứng cỏi, dám chấp nhận thua thiệt nhng đầy lòng tin vào phẩm giá mình.
Hoạt động 6: C. Hớng dẫn học ở nhà
- Học sinh nắm đợc giá trị bài thơ
- Soạn bài tiếp theo
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Học sinh tiếp thu bài tốt, sôi nổi.
kế hoạch dạy học bài học
Người thực hiện: Tô Thị Hiền
Ngày thực hiện:......../............./........ Lớp:..........
ngữ văn: Tiết 27: Quan hệ từ
* Mục tiêu cần đạt: 
Giúp học sinh: 
- Nắm được thế nào là quan hệ từ ?
- Nâng cao kỹ năng sử dụng quan hệ từ khi đặt câu
* Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1: 
A. ổn định lớp – kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nớc” của Hồ Xuân Hơng
- Từ “vừa” và từ “với” thuộc loại từ nào?
B. Dạy bài mới
Hoạt động của học sinh 
Nội dung bài học
Hoạt động 2:
Giáo viên treo bảng phụ có các ví dụ lên bảng
? Hãy xác định quan hệ từ trong các ví dụ trên.
? Các quan hệ từ nói trên liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau
? Nêu ý nghĩa của mối quan hệ từ?
? Qua phân tích ví dụ em cho biết quan hệ từ dùng để làm gì?
Hoạt động 3:
Giáo viên treo bảng phụ có ghi VD sgk
? Trong trường hợp trên đường, trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ, trờng hợp nào bắt buộc phải có?
? Nh vậy có nhất thiết khi nói, viết phải dùng quan hệ từ không?
Giáo viên treo bảng phụ, cho học sinh lên bảng điền.
Đặt câu hỏi cặp quan hệ từ vừa tìm được.
(học sinh làm việc theo nhóm)
Hoạt động 4
Bài 1: Quan hệ từ: của, với, và, mfa, nhng, của , nhng , nh
Bài 2: giáo viên treo bảng phụ
Câu 1: Với
Câu 2: Và
Câu 4: với
Câu 7: Với
Câu 8: nếu thì
Câu 9: Và
Bài 3:
Câu đúng: b, d, g, i, k, l
Câu sai: a, c, e, h
Hoạt động 5: 
Đánh giá điều chỉnh kế hoạch
I. Thế nào là quan hệ từ
a) của à liên kết từ à quan hệ sở hữu
b) nh à liên kết từ à quan hệ so sánh
c) bởi nên à liên kết về với về à quan hệ nguyên nhân và kết quả
* Ghi nhớ sgk
(Học sinh đọc ghi nhớ và ghi vào vở)
II. Sử dụng quan hệ từ:
- Câu a, c, e, i à không cần dùng quan hệ từ
- Câu b, d, g, h cần dùng quan hệ từ.
* Ghi nhớ 2a SGK.
Học sinh đọc ghi nhớ. Ghi vào vở.
- Nếu  thì
- Vì  nên
- Tuy  nhng
- Hễ  thì
- Sở dĩ  vì
* Ghi nhớ 2b
III. Luyện tập
C. Hướng dẫn học ở nhà.
- Nắm vững khái niệm và việc sử dụng quan hệ từ.
- Chuẩn bị bài tiết sau:
Lập dàn ý đề văn: loài cây em yêu cây tre.
Tiết 28 : Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm
A. Kết quả cần đạt.
Giúp học sinh : Luyện các thao tác làm văn biểu cảm : Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý, viết bài.
- Có thói quen động não, tởng tợng, cảm xúc trớc một bài văn biểu cảm
B. Thiết kế bài dạy học.
Hoạt động 1. 	A. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ
*Kiểm tra bài cũ
- Nêu các bớc làm một bài văn biểu cảm 
Giáo viên chuyển tiếp à bài mới.
B. Luyện tập cách là văn biểu cảm
Hoạt động của học sinh
(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)
Nội dung bài học
(Kết quả hoạt động của học sinh)
Đề bài : cảm nghĩ về loài cây em yêu.
? Đề văn thuộc thể loại gì
? Đề yêu cầu viết về điều gì ?
? Em yêu cây gì ?
? Vì sao em yêu quí cây tre hơn cây khác.
Dựa vào các ý vừa tìm đợc hãy lập dàn ý cho đề bài trên
? Phần mở bài có những ý gì
? Theo em thân bài có những ý gì
Phần kết bài em sẽ viết gì ?
* Giáo viên cho học sinh viết đoạn văn theo nhóm sau đó đại diện nhóm lên trình bày, lớp nhận xét. 
? Theo em muốn làm một bài văn bản biểu cảm phải tuân theo những bớc nào ?
1. Tìm hiểu đề – tìm ý
- Thể loại : văn biểu cảm 
- Cảm nghĩ của em về loài cây mà em yêu quí : cây tre
- Tre là ngời bạn thân thiết gần gũi của nhân dân Việt Nam trong đời sống hàng ngày và trong lao động chiến đấu. Tre mang vẻ đẹp bình dị và những phẩm chất quí báu, nó trở thành biểu tợng cao đẹp của đất nớc, con ngời Việt Nam.
2. Lập dàn ý 
a. Mở bài
- Tre là ngời bạn thân thiết của nhân dân Việt Nam, bạ thân của nhân dân Việt Nam 
b. Thân bài
- Tre có mặt khắc mọi nơi trên đất nớc Việt Nam và mang những phẩm chất đáng quí
- Tre gắn bó với con ngời trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động
- Tre sát cánh với con ngời trong cuộc sống hàng ngày và trong cđ bảo vệ quê hơng đất nớc.
- Tre vẫn là ngời bạn đồng hành của dân tộc ta trong hiện tại và tơng lai.
c. Kết bài
- Yêu cây tre, luỹ tre làng quê, yêu dáng đứng bền vững hiên ngang của đất nớc, con ngời Việt Nam.
3. Viết bài.
* củng cố : các bớc trong bài văn biểu cảm 
- Tìm hiểu đề, tìm ý
- lập dàn ý
- viết bài
- Kiểm tra.
C. Hớng dẫn học bài ở nhà.
Bài 8. 	ngày 15-10-2003
Tiết 29 : qua đèo ngang
	(Bà Huyện Thanh Quan)
A. Kết quả cần đạt.
- Giúp học sinh : hình dung đợc và cảm nhận đợc bức tranh Đèo ngang và tâm trạng buồn, cô đơn của tác giả.
- Bớc đầu nắm đợc một số đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú đờng luật và kĩ năng phân tích thể thơ này.
B. Tiến trình lên lớp.
Hoạt động 1. 	A. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra việc học thuộc lòng bài thơ ‘Bánh trôi nớc’ 
- Nêu gái trị thẩm mĩ của bài thơ
- giáo viên giới thiệu bài mới = cách giới thiệu bức tranh về cảnh đèo ngang.
B. Dạy bảo cảm
* Giới thiệu bài.
Hoạt động của học sinh
(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)
Nội dung bài học
(Kết quả hoạt động của học sinh)
Hoạt động 2 : 
Thao tác 1 : Quan sát chú thích để chỉ ra luật của thể thơi TNBC.
Giáo viên thới thiệu của 1 bài TNBC.
? Trình bày hiểu biết của em về tác giả.
? Đối với cái đẹp là dĩ vãng, chỉ hiện tại vâứng vé, hiu quạn, chỉ là cái bóng mợ của dĩ vãng.
? Hãy xác định thể thơ, bố cục cụ thể của bài ‘Qua đèo ngang’ 
? Đề bài của bài thơ là gì ?
Giáo viên dân học sinh, đọc chầm chấm, Giáo viên học viên đọc.
Học sinh hớng dẫn học sinh đọc.
Đọc giọng chậm chậm, buồn buồn.
Ngắt đúng nhịp
GV đọc mẫu- học sinh đọc, nhận xét
Căn cứ vào nội dung của bài em hãy xác định bố cục của VB
Hoạt động 3
Học sinh đọc lại 6 câu cuối
?Cảnh đèo ngang đợc miêu tả vào thời điểm nào trong ngày ?
? Thời điểm đó gợi cảm xúc gì ?
? Cảnh đèo ngang đợc gợi tả bằng những chi tiết nào ?
? ý nghĩa của từ chen gợi tả một cảnh tợng thiên nhiên nh thế nào ?
-Phần thực vẫn tiếp tục gợi tả cảnh đèo ngang.
? Vậy có nét bổ sung nào trong chi tiết cảnh ?
? Các hình ảnh đó gợi cảm súc gì ?
? Em có nhận xét gì về ý nghĩa các từ :mấy, vài, lom khom , lác đác, và mối liên hệ giữa chúng ?
? Hai câu thực của bài thơ tả cảnh nhng đã hé mở trạng thái tâm hồn nào của nhà thơ ?
? Trong bài TLBC, phần luận gồm 2 câu thơ có cấu trúc đó
?Hãy chỉ ra cách biểu hiện đối ý và đối tranh ?
?Nêu tác dụng của phép đối này
I. Tìm hiểu chung
1. Tìm hiểu thể thơ thất ngôn bát cú đờng luật
- Một bài gồm có 8 câu mỗi câu 1, 2, 4, 6, 8.
- Phép đối ở câu 3, 4, 5, 6
+ Đề : câu 1
+ Thực : câu 3, 4
+ Kết luận
+ Kết : 7 – 8 câu
2. Tácgiả
- Bà Huyên Thanh Quan quê ở Hà Nội 
- Là một trong 3 nhà thơ nữ nổi tiếng viết về thiên nhiên.
3. Tác phẩm : qu

File đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 7 Ky I Day du.doc
Giáo án liên quan