Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 5

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Giúp học sinh:

- Nắm được một trong những cách quan trọng để phát triển từ vựng Tiếng Việt là cách biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc.

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức :

- Sự biến đổi và phát triển của từ ngữ. Hai p.thức p.triển nghĩa của từ.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong cum từ và văn bản.

 - Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới với các phép tu từ khác.

 

C.CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án, viết bảng phụ.

 2. Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập, đọc trước bài mới .

 D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc15 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1856 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. 
? Ai là kẻ tiếp tay và phục vụ đắc lực cho thói ăn chơi vô độ của chúa Trịnh Sâm?
? Bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa đã "nhờ gió bẻ măng" nhũng nhiều vơ vét của dân bằng những thủ đoạn nào?
?Người dân rơi vào hoàn cảnh như thế nào?
? Em có nhận xét gì về những hành động của bọn quan lại đó?
? Tại sao đang vạch trần thủ đoạn của bọn chúng, tác giả lại xen vào chuyện của nhà mình? Điều đó có ý nghĩa gì?
? Nhận xét của em về bọn quan lại thời chúa Trịnh?
? Theo em, văn bản có những thành công nào về mặt nghệ thuật?
? Khái quát nội dung chính của đoạn trích?
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH.
1. Đọc.
2. Chú thích
a.Tác giả: Phạm Đình Hổ (1768 - 1839)
- Phạm Đình Hổ(1768-1839) quê ở Hải Dương.
- Là tác giả của nhiều công trình biên soạn, khảo cứu có giá trị về nhiều mặt, nhiều lĩnh vực: văn học, triết học, lịch sử, địa lí...
b. Tác phẩm
- Thể loại: Tùy bút
- Xuất xứ: trích Vũ trung tuỳ bút (tuỳ bút viết trong những ngày mưa) 
-“Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh, ghi chép về cuộc sống ở phủ chúa thời Thịnh Vương (Trịnh Sâm)
- Kể theo ngôi thứ 3 để đảm bảo tính khách quan
3 . Bố cục: 2 đoạn
II. Giá trị nội dung, nghệ thuật.
1. Cuộc sống của chúa Trịnh trong phủ chúa
- Chúa cho xây dựng nhiều cung điện, đền đài khắp nơi, gây lãng phí nhiều 
- Thích đi chơi, ngắm cảnh đẹp.
 - Chúa dùng quyền lực ra sức vơ vét nhiều của quý trong thiên hạ: …
=>Đó là một cuộc sống xa hoa, lãng phí, ăn chơi trác táng.
- Cách kể chuyện tỉ mỉ, cụ thể, chân thực và khách quan, không xen lời bình của tác giả, có liệt kê, có miêu tả vài sự kiện để khắc hoạ gây ấn tượng.
- Lên án, phê phán chế độ phong kiến, sống trên mồ hôi, xương máu của nhân dân lao động.
b. Những hành động của bọn hoạn quan, thái giám.
*Thủ đoạn: 
+ Mượn gió bẻ măng, ra sức dọa dẫm
+ Dò xem nhà nào có chậu hoa, cây cảnh thì biên hai chữ “phụng thủ”, để lấy tiến dâng lên chúa. 
+ Đếm đến, lẻn ra sai lính đến đem về, có khi phá nhà đập tường để đưa đi.
=> Hành động vừa ăn cướp, vừa la làng.
=> Tăng tính chân thực, thuyết phục của sự việc đồng thời bộc lộ thái độ bất bình, phê phán, tố cáo của tác giả một cách kín đáo trước những hành vi thủ đoạn của bọn quan lại hầu cận.
=> Một lũ tham quan, nịnh thần, bất tài, vô dụng hại nước, hại dân, mà vẫn được tiếng là mẫn cán.
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật 
- Thành công với thể loại tuỳ bút: phản ánh con người và sự việc cụ thể, chân thực, sinh động bằng các phương pháp: liệt kê, miêu tả, so sánh.
2.. Nội dung 
- Phản ánh cuộc sống xa hoa vô độ cùng với bản chất tham lam, tàn bạo, vô lý bất công của bọn vua chúa, quan lại phong kiến thời Lê- Trịnh.
IV. Luyện tập.
- Đọc thêm. 
- Làm bài luyện tập T 63.
4. Củng cố. 
Cuộc sống của chúa Trịnh được miêu tả như thế nào? Ấn tượng của em về giai đoạn lịch sử đó?
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Học kỹ bài, tóm tắt văn bản và hoàn thành các bài tập 
- Viết một đoạn văn ngắn trình bày những điều nhận thức được về tình trạng đất nước ta vào thời vua Lê - chúa Trịnh cuối thế kỷ XVIII.
- Chuẩn bị bài “Hoàng lê nhất thống chí”
**********************************************************************
 Ngày soạn : 12/ 09/ 2014
 Ngày dạy: 17 / 09/ 2014
 Tiết 23. 
VĂN BẢN : HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ ( T1)
( trích hồi thứ 14 - Ngô gia văn phái )
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Bước đầu làm quen với thể loại tiểu thuyết chương hồi.
 - Hiểu được diễn biễn, giá trị nội dung nghệ thuật của đoạn trích.
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức :
- Những hiểu biết chung về nhóm tác giả Ngô gia văn phái và tác phẩm về phong trào Tây Sơn và người anh hùng Nguyễn Huệ.
- Nắm được nhân vật, sự kiện cốt truyện trong tác phẩm tiểu thuyết chương hồi. 
- Niềm tự hào về một trang sử vẻ vang của dân tộc: Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh và đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khái bờ câi nước ta.
2. Kĩ năng:
- Biết quan sát sự việc được kể.
- Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu của dân tộc, cảm quan hiện thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước của tác giả trước những sự kiện lịch sử trọng đại của đất nước.
- Liên hệ những nhân vật sự kiện với các văn bản liên quan.
 3. Giáo dục : Giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc.
C. CHUẨN BỊ : 
 1. GV : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
 2. HS : Đọc bài.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .
1. Ổn định tổ chức.
2. Bài cũ:
 Qua tác phẩm Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh, em hiểu như thế nào về xã hội Việt Nam thế kỉ XVIII ?
3.Bài mới : 
 1/ giới thiệu:
 2/Nội dung
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
GV hướng dẫn Hs đọc văn bản. Giọng đọc bình thản, chẫm rãi, hơi buồn.
- HS đọc 
- Yêu cầu Hs tóm tắt văn bản.
? Nêu những nét chính về tác giả? 
? Cho biết văn bản trên được viết theo thể loại nào?
? Em hiểu gì về đặc điểm của thể loại Tiểu thuyết chương hồi ?
GV : Bổ sung, nhấn mạnh những đặc điểm cơ bản chủ yếu.
GV : Giới thiệu vài nét về tác phẩm.
? Hãy cho biết văn bản trên có thể chia làm mấy phần. Hãy xác định giới hạn và nội dung của từng phần ?
GV hướng dẫn Hs tìm hiểu một số chú thích trong SGk.
? Tác giả đã giới thiệu về người anh hùng Nguyễn Huệ như thế nào?
?Khi nghe quân Thanh đánh chiếm Thăng Long, Nguyễn Huệ đã có thái độ và quyết định như thế nào ?
? Trong vòng một tháng, Nguyễn Huệ đã làm được những việc gì? 
? Quang Trung đã có cuộc trò chuyện với La Sơn Phu Tử như thế nào ? 
? Qua đây em thấy Nguyễn Huệ có những phẩm chất nào đáng quý.
? Quang Trung đã có lời dụ với các tướng sĩ như thế nào ? Điều đó có ý nghĩa như thế nào ?
? Qua thái độ và những hành đồng trên, thể hiện phẩm chất gì của người anh hùng? 
I.ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH.
1. Đọc- tóm tắt
2.Tìm hiểu chú thích
a. Tác giả.
- Ngô Gia Văn Phái- Dòng họ : Ngô Thì Chí, Ngô Thì Du..ở Thanh Oai- Hà Tây ( cũ) sống ở thế kỉ XVIII- XIX.
b. Tác phẩm.
- Thể loại: Tiểu thuyết chương hồi
- Tác phẩm phản ánh hiện thực xã hội Việt Nam khoảng 30 năm cuối thế kỉ XIX khi Gia Long Nguyễn ánh đánh bại quân Tây Sơn thống nhất đất nước 1802. Hồi 14 kể về Quang Trung đại phá quân Thanh mùa xuân 1789.
- Bố cục văn bản : 3 phần .
+ P1 ....1788 à Nhận được tin cấp báo, quân Thanh đã chiếm Thăng Long, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế đích thân cầm quân ra Bắc đánh giặc.
+ P2....kéo vào thành à Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng vẻ vang.
+ P3.....còn lại à Sự thất bại của Lê Chiêu Thống và vua tôi Tôn Sĩ Nghị.
- Chú thích từ ngữ:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1.Hình tượng người anh hùng Quang Trung- Nguyễn Huệ.
- Khi nghê tin quân Thanh đánh chiếm Thăng Long, triều đình nhà Lê đầu hàng .
+ Nguyễn Huệ rất giận => Kéo quân ra Bắc để đánh đuổi chúng.
- Trong vòng một tháng:
+ Tế cáo trời đất – lên ngôi hoàng đế
+ Đốc suất đại binh
- Tranh thủ ý kiến của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp.
- Tuyển binh, duyệt binh ở Nghệ An và có kế hoạch đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng.
- Lời phủ dụ: + Khẳng định chủ quyền của dân tộc và lên án hành động xuân lăng phi nghĩa.
Ý nghĩa: Kích thích lòng yêu nước và truyền thống quật cường của dân tộc.
=> Là người có hành động mãnh mẽ, quyết đoán, xông xáo, nhanh gọn.
4. Củng cố.
- Đọc diễn cảm văn bản trích.
- Hệ thống nội dung giờ học.
5,Hướng dẫn tự học.
- Tóm tắt ngắn gọn tác phẩm.
- Nắm được đặc điểm của thể loại tiểu thuyết chương hồi.
- Soạn tiết 2.
*******************************************************************
 Ngày soạn : 12/ 09 / 2014
 Ngày dạy: 18/ 09/ 2014
 Tiết 24. 
VĂN BẢN : HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ ( T2)
( trích hồi thứ 14 - Ngô gia văn phái )
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Làm quen với thể loại tiểu thuyết chương hồi.
 - Hiểu được diễn biễn, giá trị nội dung nghệ thuật của đoạn trích.
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức : 
Học sinh nắm được vẻ đẹp của người anh hùng Nguyễn Huệ trong chiến công hiển hách đại phá quân Thanh. Sự thất bại thải hại của quân xâm lược Tôn Sĩ Nghị cùng bọn vua quan bán nước.Hiểu sơ bộ về tiểu thuyết lịch sử.
 2. Kĩ năng :
 Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích nhân vật trong tiểu thuyết chương hồi.
 3. Giáo dục : Giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc.
C. CHUẨN BỊ : 
 1. GV : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
 2. HS : Đọc bài.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .
1. Ổn định tổ chức.
2. Bài cũ: . Tóm tắt ngắn gọn lại đoạn trích Hoàng Lê nhất thống chí.
3.Bài mới.
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
? Việc Quang Trung dùng Ngô Thì Nhậm chủ mưa rút quân khỏi Thăng Long, tha tội cho Ngô Văn Sở đã thể hiện được phẩm chất gì của Nguyễn Huệ ?
? Chưa xuất quân nhưng nhà vua đã hứa sẽ đón năm mới ở Thăng Long vào ngày mồng 7 Tết và ý muốn lâu dài tránh chuyện binh đao với phương Bắc điều đó cho thấy năng lực gì của vua QT?
? Trong việc dẫn quân ra Bắc đánh quân Thanh, Nguyễn Huệ đã chứng tỏ năng lực gì?
? Em hãy kể lại diễn biến các trận đánh của quân vua QT với quân giặc ?
? Hình ảnh vua QT- Nguyễn Huệ trong chiến đấu được tác giả miêu tả như thế nào?
? Từ việc chỉ huy các trận thắng quân giặc đã khẳng định phẩm chất gì của vua Quang Trung?
? Thái độ của tác giả như thế nào khi kể và tả vè chiến công của người anh hùng Nguyễn Huệ?
? Tại sao lại kể và tả như vậy?
- Tôn trọng sự thật lịch sử và ý thức dân tộc.
? Thái độ của Tôn Sĩ Nghị khi sang nước ta như thế nào?
? Em có nhận xét gì về vị tướng Tôn Sĩ Nghị?
? Khi quân Tây Sơn kéo đến tình hình quân Thanh như thế nào?
? Lê Chiêu Thống và những kẻ bề tôi của hắn đã phải chịu số phận bi thảm như thế nào?
? Em có nhận xét gì về cách kể, tả của tác giả ở đoạn văn nói về số phận của vua Lê?
? Qua đoạn văn em có nhận xét gì về bọn giặc và số phận của vua Lê? 
? Qua việc tìm hiểu văn bản, em hãy cho biết nội dung ý nghĩa của tác phẩm.
? Hãy chỉ ra nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1.Hình tượng người anh hùng Quang Trung- Nguyễn Huệ.
- Là người có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén.
+ Phân tích tình hình thời cuộc.
+ Biết dùng người.
- Là người có ý chí chiến thắng, tầm nhìn xa trông rộng.
- Tài dụng binh như thân
 ( Hành quân thân tốc) trong 4 ngày 
( 25-29)
- Vượt qua 350km đường đèo núi.
- 1 ngày đã vượt qua 150km để đến Tam Điệp.
- Đêm 30 Tết đánh ở Ngọc Hồi dự định

File đính kèm:

  • doctuan 5 van 9.doc
Giáo án liên quan