Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 4

I. Mục tiêu

- Đọc l¬ưu loát, trôi chảy toàn bài. Giọng đọc phù hợp phân biệt lời ng¬ời kể với lời nhân vật.Thể hiện rõ sự chính trực của Tô Hiến Thành.

- Hiểu nội dung , ý nghĩa truyện: ca ngợi sự thanh liêm , tấm lòng vì dân vì

Nư¬ớc của Tô Hiến Thành- Vị quan thời x¬a.

- Có ý thức trung thực trong học tập.

II. Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy- học

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1557 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - Hướng dẫn phát âm chuẩn
 - Treo bảng phụ
 - GV đọc diễn cảm bài thơ
*)Tìm hiểu bài
 - Hình ảnh nào của tre gợi phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam?
 - Tìm hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em thích
 - Đoạn kết bài có ý nghĩa gì?
 - Nhận xét và kết luận
*)Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng 
 - GV hướng dẫn tìm giọng đọc phù hợp đoạn 4.
 - Luyện đọc thuộc
 - Hát
 - 2 em đọc bài: Một người chính trực và trả lời câu hỏi nội dung bài.
 - Nghe, mở sách quan sát tranh minh hoạ
 - HS nối tiếp đọc bài thơ theo 4 đoạn
 - 1 em chú giải
 - Nhiều em đọc
 - Luyện đọc đoạn 3
 - HS luyện đọc theo cặp, 2 em đọc cả bài
 - Nghe, đọc thầm theo.
 - HS tiếp nối đọc bài + Trả lời câu hỏi
 - Cần cù, đoàn kết, ngay thẳng.
 - Nhiều h/s nêu, giải thích lí do em thích
 - 2-3 em nêu
 - HS nối tiếp đọc bài
 - Cả lớp luyện đọc đoạn 4
 - Nhiều em thi đọc diễn cảm
 - HS đọc cá nhân, theo bàn, dãy, tổ.
 - Học thuộc lòng từng đoạn và bài thơ
3) Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS đọc thuộc đoạn mà em thích
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau 
-------------------------*&*----------------------
Toán
TIẾT 18 : YẾN , TẠ , TẤN
I. Mục tiêu
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến , tạ , tấn ; mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và kg .
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng (chủ yếu từ đơn vị lớn ra đơn vị bé) . Biết thực hiện phép tính với các số đo khối lượng (trong phạm vi đã học ).
- Tự giác học và làm bài. 
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
* Khởi động: 
1) Kiểm tra bài cũ Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2) Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu: 
b) Nội dung bài: 
* Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn
a.Ôn lại các đơn vị đo khối lượng đã học (kilôgam, gam)
Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị khối lượng đã được học?
1 kg = ….. g?
b.Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến
GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kilôgam, người ta còn dùng đơn vị yến
GV viết bảng: 1 yến = 10 kg
Yêu cầu HS đọc theo cả hai chiều
Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kg gạo?
Có 30 kg khoai tức là có mấy yến khoai?
c. Giới thiệu đơn vị tạ, tấn:
Để đo khối lượng một vật nặng hàng trăm kilôgam, người ta dùng đơn vị tạ.
1 tạ = …. kg?
1 tạ = … yến?
Đơn vị đo khối lượng tạ, đơn vị đo khối lượng yến, đơn vị đo khối lượng kg, đơn vị nào lớn hơn đơn vị nào, đơn vị nào nhỏ hơn đơn vị nào?
Để đo khối lượng nặng hàng nghìn kilôgam, người ta dùng đơn vị tấn.
1 tấn = …kg?
1 tấn = …tạ?
1tấn = ….yến?
Trong các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn, kg, g: đơn vị nào lớn nhất, sau đó tới đơn vị nào & nhỏ nhất là đơn vị nào?
GV chốt: có những đơn vị để đo khối lượng lớn hơn yến, kg, g là tạ & tấn. Đơn vị tạ lớn hơn đơn vị yến & đứng liền trước đơn vị yến. Đơn vị tấn lớn hơn đơn vị tạ, yến, kg, g & đứng trước đơn vị tạ (GV ghi bảng: tấn, tạ, yến, kg, g)
GV cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn với kg
1 tấn =….tạ = ….yến = …kg?
 1 tạ = …..yến = ….kg?
 1 yến = ….kg?
GV có thể nêu ví dụ: Con voi nặng 2 tấn, con bò nặng 2 tạ, con lợn nặng 6 yến… để HS bước đầu cảm nhận được về độ lớn của những đơn vị đo khối lượng này.
* Thực hành
Bài tập 1:
HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài. 
HS trình bày bài làm một cách đầy đủ.
 VD : Con bò nặng 2 tạ. 
Bài tập 2:
Cho HS nêu lại mối quan hệ giữa yến và kg: 1yến = 10 kg từ đó nhẩm được 
5 yến = 1yến X 5 =10 kg X 5 = 50 kg.
Bài tập 3:
HS làm bài rồi sửa bài. 
Bài tập 4:
Lưu ý học sinh trước khi làm phải đổi 
3 tấn = 30 tạ, 
- Học sinh làm bài
- Nhận xét
HS nêu: kg, g
1 kg = 1000 g
HS đọc
20 kg gạo
3 yến khoai
1 tạ = 100 kg
1 tạ = 10 kg
tạ > yến > kg
1 tấn = 1000 kg
1 tấn = 10tạ
1 tấn = 100 yến
tấn > tạ > yến > kg
HS nêu
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS đọc đề bài
HS kết hợp với GV tóm tắt đề
HS làm bài
HS sửa bài
3) Củng cố - Dặn dò: 
- Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo: tấn, tạ, yến, kg
- Chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo khối lượng
-------------------*&*------------------
Tập làm văn
CỐT TRUYỆN
I. Mục tiêu
- Nắm được thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của 1 câu chuyện tạo thành cốt truyện
- Có ý thức viết truyện đủ cả 3 phần.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp chép yêu cầu bài 1
- Bảng phụ chép 6 sự việc chính truyện cây khế.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
* ổn định
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
b. Phần nhận xét
 Bài 1,2
 - Chia lớp theo các nhóm 4 h/s
 - GV nhận xét, chốt lời giải
 Bài 3
 - GV chốt lời giải đúng (SGV 109)
* Phần ghi nhớ
* Phần luyện tập
 Bài tập 1
 - Treo bảng phụ
 - GV chốt ý đúng( b,d,a,c,e,g )
 Bài tập 2
 - GV nhận xét
 - Hát
 - 1 em nêu cấu trúc 1 bức thư.
 - 1 em đọc bức thư em viết cho bạn học ở trường khác
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc yêu cầu bài 1, 2
 - Hoạt động nhóm, tìm và ghi ý chính trong truyện : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
 - Trả lời miệng bài tập 2
 - 1 em đọc yêu cầu bài tập 3
 - Lớp làm bài cá nhân
 - Vài em nêu 3 phần cơ bản cốt truyện
 - HS nghe
 - 3 em đọc nội dung ghi nhớ SGK.
 - Lớp đọc thầm
 - 1 em đọc yêu cầu.
 - HS sắp xếp lại 6 ý chính để tạo thành cốt truyện.
 - Nhiều h/s kể lại câu chuyện theo cốt truyện ở bài 1
 - Lớp nhận xét
 - Lớp làm bài đúng vào vở
3) Củng cố - Dặn dò
- Cốt truyện có mấy phần cơ bản?
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau	
Thứ năm, ngày …. tháng 9 năm 2011
Toán
TIẾT 19 : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu
- Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề ca gam, héc tô gam, quan hệ của đề ca gam, héc tô gam và gam với nhau.
- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng .
- Có ý thức tự giác trong học và làm bài. 
II. Đồ dùng dạy học
Một bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột như trong SGK nhưng chưa viết chữ & số.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
* Khởi động: 
1) Kiểm tra bài cũ Yến, tạ, tấn 
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2) Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu: 
b) Nội dung bài: 
* Giới thiệu đêcagam & hectôgam
Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học.
a.Giới thiệu đêcagam:
Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đêcagam.
Đêcagam viết tắt là dag (GV yêu cầu HS đọc)
GV viết tiếp: 1 dag = ….g?
Yêu cầu HS đọc vài lần để ghi nhớ cách đọc, kí hiệu, độ lớn của đêcagam.
Độ lớn của dag với kg, với g như thế nào?
b. Giới thiệu hectôgam:
Giới thiệu tương tự như trên
GV có thể cho HS cầm một số vật cụ thể để HS có thể cảm nhận được độ lớn của các đơn vị đo như: gói chè 100g (1hg), gói cà phê nhỏ 20g (2 dag)…
* Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng.
GV hướng dẫn HS lập bảng đơn vị 
đo khối lượng
Yêu cầu HS nêu các đơn vị đo khối lượng đã được học (HS có thể nêu lộn xộn)
GV gắn bảng các thẻ từ
GV nêu: các đơn vị đo khối lượng tấn, tạ, yến, kg: đơn vị nào lớn nhất, tiếp đến là những đơn vị nào? (học từ bài tấn, tạ, yến)
GV gỡ thẻ từ gắn vào bảng có kẻ sẵn khung sau khi HS nêu
GV hỏi tiếp: trong những đơn vị còn lại, đơn vị nào lớn nhất? (vừa học phần hoạt động 1). Đơn vị này lớn hơn hay nhỏ hơn đơn vị kg? (sau khi HS nêu xong, GV gỡ thẻ từ gắn vào bảng)
GV chốt lại
Yêu cầu HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng
GV hướng dẫn HS nhận biết mối 
quan hệ giữa các đơn vị:
1 tấn = … tạ?
1 tạ = ….tấn?
Cứ tương tự như thế cho đến đơn vị yến. Những đơn vị nhỏ hơn kg, HS tự lên bảng điền vào mối quan hệ giữa các đơn vị để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng như trong SGK
Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp mấy lần đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn liền nó?
Mỗi đơn vị đo khối lượng đều bằng 1 phần mấy đơn vị đo khối lượng lớn hơn liền nó?
Tiếp tục cho HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng để HS ghi nhớ bảng này.
* Thực hành
Bài tập 1:
GV cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm theo từng cột. 
Bài tập 2:
HS làm bài rồi chữa bài. (Lưu ý học sinh nhớ ghi tên đơn vị trong kết quả tính . VD: 380g + 195g = 575g
Bài tập 3:
Hướng dẫn HS làm.VD: 8 tấn ….8100 kg.
Trước hết phải đổi 8 tấn = 8000 kg. Vì 8000kg < 8100kg nên 8 tấn < 8100kg. Viết dấu < vào chỗ chấm. 
Bài tập 4:
HS đọc đề và giải bài toán rồi chữa bài. Lưu ý : Kết quả cuối cùng phải đổi ra kg. 
- học sinh làm bài
HS đọc: đêcagam
1 dag = 10 g
HS đọc
Dag g
HS nêu
HS nêu: tấn, tạ, yến
HS nêu
HS đọc
HS nêu
HS lên bảng để hoàn thành mối quan hệ giữa các đơn vị nhỏ hơn kg.
Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn liền nó?
Mỗi đơn vị đo khối lượng đều bằng 1 phần 10 đơn vị đo khối lượng lớn hơn liền nó?
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa
HS đọc đề bài .HS làm bài. HS sửa bài
3) Củng cố - Dặn dò: 
- Yêu cầu HS thi đua đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng theo chiều từ lớn đến bé & ngược lại.
- Chuẩn bị bài: Giây, thế kỉ
----------------------*&*--------------------
Địa lý
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN 
Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I. Mục tiêu:
	- HS trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn.Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức. Dựa vào hình vẽ để nêu được quy trình sản xuất phân lân.
	- Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người.
- Thêm yêu thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Bản đồ, tranh ảnh về 1 số mặt hàng thủ công,…
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
? Nêu tên 1 số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn
? Kể về trang phục, lễ hội chợ phiên của họ
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
b. Trồng trọt trên đất dốc: 
* HĐ1: Làm việc cả lớp: 
? Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì? Ở đâu?
- Quan sát H1 và trả lời câu h

File đính kèm:

  • docTuần 4.doc
Giáo án liên quan