Giáo án Ngữ văn 9 tuần 23_ GV NGUYỄN HỮU HÙNG

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 Giúp học sinh nắm được:

1. Về kiến thức:

- Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả.

- Cách lập luận của tác giả trong văn bản.

2. Về kĩ năng:

- Đọc – hiểu một văn bản dịch về nghị luận văn chương.

- Nhận ra và phân tích được các yếu tố của lập luận trong văn bản.

3. Về thái độ:

 Giáo dục cho học sinh ý thức chủ động, tích cực trong học tập.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

 Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ; Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm.

2. Học sinh:

 Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.

 

doc10 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1894 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 tuần 23_ GV NGUYỄN HỮU HÙNG, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H? Tác giả đã đặt chú cừu vào hoàn cảnh ntn?
H? Trong hoàn cảnh ấy, con cừu non được La phông ten miêu tả ntn?
H?Qua đó ta thấy cừu là con vật ntn?
H? Căn cứ vào đâu, tác giả có thể viết về con cừu như vậy?
H? Để xây dựng hình tượng con cừu, La phông ten có sự sáng tạo gì trong cách viết?
H? Dưới góc độ một nhà thơ nhìn con chó sói ntn?
H? Trong quá trình tìm kiếm, sói đã gặp điều gì?
H? Tại sao sói muốn trị tội cừu ?
H? Xây dựng hình tượng chó sói, La phông ten có sáng tạo gì?
H? La phông ten nhận xét về con sói ntn?
H?Căn cứ vào đâu, tác giả đã có nhận xét như vậy?
H? Trong thơ ngụ ngôn của la phông ten, em có biết những bài nào có NV chó sói?
H? H. Ten đã nhận định về hình tượng chó sói trong thơ cuả La phông ten ntn?
* Loài cừu: thường tụ tập..có một con đầu đàn.
* Loài chó sói: thù ghét mọi sự kết bè bạn. Khi chúng tụ hội với nhau là lúc một cuộc chinh chiến diễn ra. Xong xuôi, mỗi con lại quay về một nơi với sự lạng lẽ, cô dơn của chúng.
- Bằng ngòi bút chính xác của nhà khoa học, ông đã nêu lên những đặc tính chung của từng loài khác nhau
- Nhà khoa học không nói đến những điều trên vì khoa học đòi hỏi tính chính xác, khách quan. Buy phông viết về loài cừu và loài chó nói chung với những ðặc tính cõ bản của chúng.
- Tác giả chọn một con cừư non (gọi là con chiên) và đặt chú cừu non ấy vào hoàn cảnh đặc biệt đối mặt bên dòng suối.
Xin bệ hạ hãy nguôi.....
...Nói xấu ngài.........
- Hiền lành, nhút nhát, chẳng bao giờ làm hại ai.Dựa vào đặc tính vốn có của loài cừu.
- Với đầu óc phóng khoáng, đặc trưng của thể thơ ngụ ngôn, La phông ten còn nhân cách hoá con cừu non: nó cũng có suy nghĩ, nói năng, hành động như con người.
- Một con sói cụ thể : đói meo, gầy giơ xương đi kiếm mồi.
- Sói gặp chú cừu nonđang uống nước phía dưới dòng suối chỗ hắn đang đứng.
- Hắn muốn ăn thịt cừu nhưng che dấu tâm địa của mình, kiếm cớ bắt tội để gọi là trừng phạt chú cừu tội nghiệp.
- Con sói được nhân cách hoá dưới ngòi bút phóng khoáng của nhà thơ.
- Là một tên trộm cướp, tên bạo chúa khát máu.
- Tg đã dựa vào những đặc tính vốn có của loài chó sói săn mồi, ăn tươi nuốt sống những con vật yếu đuối hơn.
VD: chó sói và chó nhà; chó sói và cò; 
- Bi kịch về sự độc ác và bi kịch về sự ngu ngốc. 
- Đó là một nhận định hoàn toàn đúng. Sói là một con vật đáng ghét : gian giảo , hốc hách , bắt nạt kẻ yếu.
2/ Hình tượng con cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn:
a/ Hình tượng con cừu:
- Hiền lành, nhút nhát, chẳng bao giờ làm hại ai.
- Dựa vào đặc tính vốn có của loài cừu.
- Với đầu óc phóng khoáng, đặc trưng của thể thơ ngụ ngôn, La phông ten còn nhân cách hoá con cừu non: nó cũng có suy nghĩ, nói năng, hành động như con người.
b/ Hình tượng chó sói:
- Một con sói cụ thể : đói meo, gầy giơ xương đi kiếm mồi.
- Sói gặp chú cừu nonđang uống nước phía dưới dòng suối chỗ hắn đang đứng.
Hắn muốn ăn thịt cừu nhưng che dấu tâm địa của mình, kiếm cớ bắt tội để gọi là trừng phạt chú cừu tội nghiệp.
Là một tên trộm cướp, tên bạo chúa khát máu
IV. Tổng kết:
Ghi nhơ SGKtr41
3. Củng cố, luyện tập:
 Gv khái quát kiến thức bài học.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học bài giảng.
- Chuẩn bị bài : Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
./.
Ngày dạy: 29/1/2013
 Tiết 108: Bài 20 Tập làm văn
 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
 Giúp học sinh nắm được:
1. Về kiến thức:
 Đặc điểm, yêu cầu của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
2. Về kĩ năng:
 Làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
3. Về thái độ:
 Giáo dục cho học sinh ý thức chủ động, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên:
 Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ; Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm.
2. Học sinh:
 Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẬY:
1. Kiểm tra bài cũ:
 H? Nêu cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?
2. Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lý.
Gọi hs đọc VB / sgk
H? Van bản trên bàn về vấn đề gì?
H? Theo em, vb này có thể chia làm mấy phần? 
H? Nội dung cụ thể của từng phần và mối quan hệ của chúng với nhau?
H? Xác định các câu thể hiện luận điểm chính của bài?
H? Các luận điểm ấy đã được diễn đạt rõ ràng , dứt khoát ý kiến của của người viết chưa?
H? Phép lập luận chính được sử dụng trong VB này là gì?
H? Em nhận thấy, bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý khác với bài nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống ntn?
Rút ra ghi nhớ/ tr 36/ sgk
HĐ2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Gọi hs đọc vb.
H? VB trên thuộc loại nghị luận nào?
H?V B trên nghị luận về vấn đề gì?
H? Xác định các luận điểm chính trong bài?
Sau mối LĐ, là một dẫn chứngcm thuyết phục cho giá trị cảu thời gian.
H?Phép lập luận chủ yếu trong bài là gì?
H?Cách lập luận trong bài có sức thuyết phục ntn?
- HS đọc vb “ Tri thức là sức mạnh”
- Vb bàn về giá trị của tri thức khoa học và người trí thức.
- VB chia làm 3 phần.
Phần MB: đoạn 1: nêu vấn đề.
Phần thân bài : gồm 2 đoạn:tg nêu 2 vd chứng minh tri thức là sức mạnh
Đoạn 1: nêu tri thức có thể cứu một cái máy khỏi số phận 1 đống phế liệu.
Đoạn 2: nêu tri thức là sức mạnh của cách mạng. Bác Hồ đã thu hút nhiều nhà trí thức lớn theo Người tham gia đóng góp cho cuộc kc chống Pháp và chống Mỹ thành công.
Phần KB: còn lại: phê phán một số người không biết quý trọng tri thức, sử dụng không đúng chỗ.
- Bốn câu cảu đoạn MB, câu mở đoạn và 2 câu kết đoạn 2, câu mở đoạn 3, câu mở đoạn và câu kết đoạn 4
- Có
- Là chứng minh.Bài này dùng sự thực thực tế để nêu một vấn đề tư tưởng, phê phán tư tưởng không biết dùng tri thức, dùng sai mục đích.
- Từ sự việc hiện tượng đời sống mà nêu ra vấn đề tư tưởng
Dùng giải thích, cm làm sáng rõ các tư tưởng, đạo lý quan trọng đối với đời sống con người.
- Đọc ghi nhớ/ tr 36/ sgk
- Nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lý.
Vb nghị luận về giá trị của thời gian.
Các luận điểm chính trong bài:
Thời gian là sự sống.
Thời gian là thắng lợi 
Thời gian là tiền
Thời gian là tri thức
Phân tích và cm
Các luận điểm được triển khai theo cách phân tích những biểu hiện chứng tỏ thời gian là vàng. Sau mỗi lđ là dẫn chứngchứng minh cho luận điểm.
I/Tìm hiểu bài nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lý
a. Đọc vb/ sgk TR 34
b. Nhận xét:
- Vb bàn về giá trị của tri thức khoa học và người trí thức.
- VB chia làm 3 phần.
Phần MB: đoạn 1: nêu vấn đề.
Phần thân bài : gồm 2 đoạn:tg nêu 2 vd chứng minh tri thức là sức mạnh
Đoạn 1: nêu tri thức có thể cứu một cái máy khỏi số phận 1 đống phế liệu.
Đoạn 2: nêu tri thức là sức mạnh của cách mạng. Bác Hồ đã thu hút nhiều nhà trí thức lớn theo Người tham gia đóng góp cho cuộc kc chống Pháp và chống Mỹ thành công.
Phần KB: còn lại: phê phán một số người không biết quý trọng tri thức, sử dụng không đúng chỗ
* Ghi nhớ/ tr 36/ sgk
II/ Luyện tập
Đọc VB sau và trả lời câu hỏi
VB “ Thời gian là vàng”
3. Củng cố, luyện tập:
 Giáo viên khái quát kiến thức bài học.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
+ Học ghi nhớ.
+ Hoàn thành các bài tập
+ Chuẩn bị bài : Liên kết câu và đoạn văn.
./.
Ngày dạy: 30/1/2013
 Tiết 109: Bài 21 Tiếng Việt 
LIÊN KẾT CÂU VÀ ĐOẠN VĂN
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
 Giúp học sinh nắm được:
1. Về kiến thức:
- Liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn.
- Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.
2. Về kĩ năng:
- Nhận biết một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.
- Sử dụng một số phép liên kết câu, liên kết đoạn trong việc tạo lập văn bản.
3. Về thái độ:
 Giáo dục cho học sinh ý thức chủ động, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên:
 Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ; Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm.
2. Học sinh:
 Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẬY:
1. Kiểm tra bài cũ:
 H? : Nêu tác dụng của thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú trong câu? Lấy vd minh hoạ?.
2. Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm liên kết.
Gọi hs đọc đoạn văn đã ghi trên bảng phụ.
đoạn văn trên được trích từ vb “ Tiếng nói của văn nghệ”
H? Theo em, đoạn văn trên bàn về vấn đề gì?
H? Nội dung đưa ra bàn luận trong đoạn văn này có quan hệ gì với chủ đề chung của VB?
H? Xác định nội dung của mỗi câu trong đoạn văn?
H? Các nội dung ấy có quan hệ ntn với câu chủ đề?
H? Em có nhận xét gì về trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn?
H? Mối quan hệ chặt chẽ về nd giữa các câu trong đoạn được thể hiện bằng biện pháp nào? Chú ý các từ im đậm?
Rút ra ghi nhớ/ tr 43/ SGK
HĐ2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Đọc yêu cầu bài tập
H? Chủ đề của đoạn văn là gì?
H? Nội dung các câu văn phục vụ chủ đề ấy ntn?
H? Các câu được liên kết với nhau bằng những phép liên kết nào?
HS quan sát bảng phụ.
- Văn nghệ chính là sự phản ánh thực tại đời sống. Vì vậy đoạn văn bàn về cách người nghệ sỹ phản ánh thực tại đời sống.
- Đây là một trong những yếu tố ghép vào chủ đề chung của VB: Tiếng nói của văn nghệ.
Câu1: tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại
Câu 2: Khi phản ánh thực tại, nghệ sỹ muốn nói lên một điều mới mẻ.
Câu 3:cái mới mẻ ấy là lời gửi của người nghệ sỹ
- Các nội dung đều hướng về chủ đề của đoạn văn, phục vụ cho câu chủ đề
- Các câu sắp xếp theo trình tự hợp lý.
- Lặp từ: tác phẩm
Dùng từ cùng trường liên tưởng với tp là từ nghệ sỹ
Thay thế từ nghệ sỹ bằng từ anh
Dùng quan hệ từ: nhưng
Dùng cum từ “ cái đã có rồi” đồng nghĩa với những vật liệu mượn ở thực tại
Phân tích sự liên kết về nội dung , về hình thức giữa các câu văn theo gợi ý sau:
- Chủ đề của đoạn văn: khẳng định năng lực , trí tuệ của con nguời VN và quan trọng hơn là những hạn chế cần khắc phục. - - Đó là sự thiếu hụt về kiến thức, khả nằng thực hành sáng tạo yếu
Trình tự sắp xếp hơpk lý giữa các ý:
Mặt mạnh của trí tuệ VN
Những điểm hạn chế
C

File đính kèm:

  • doctuần 23.doc
Giáo án liên quan