Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 1 - Trường trung học cơ sở
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
- Ý nghĩa của phong cch Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận x hội qua đoạn văn cụ thể.
2. Kỹ năng :
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
- Vận dụng cc biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.
3. Thái độ :
Gio dục lịng kính yu, tự ho về Bc, cĩ ý thức tu dưỡng rèn luyện theo gương Bc đồng thời có ý thức giữ gìn v pht huy bản sắc văn hóa dân tộc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIO VIN V HỌC SINH :
1. Chuẩn bị của gio vin :
Chuẩn kiến thức, ảnh tc giả, Tranh ảnh về Bc Hồ, mẫu chuyện về cuộc đời của Bác.
2. Chuẩn bị của học sinh :
Đọc văn bản và soạn bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1. Ổn định lớp : (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
Kiểm tra sự chuẩn bị tập, sách của HS đầu năm và bài soạn của HS, nhắc nhỡ những HS chuẩn bị chưa tốt.
3. Tiến trình bài học :
* Giới thiệu bài : (2 phút)
Hiện nay Đảng và Nhà nước ta đang thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Hồ Chí Minh không chỉ là nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới, một nhà đạo đức học. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét đẹp nổi bật trong phong cách HCM. Hôm nay ta sẽ tìm hiểu nét đẹp phong cách đó được biểu hiện như thế nào qua văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”.
Hoạt động 1 : Đọc – tìm hiểu chung văn bản. (22 phút)
a. Phương pháp : Gợi tìm, vấn đáp, bình giảng.
b. Các bước hoạt động :
ật “tôi”. Hỏi: Trong những ngày ở quê, “tôi” đã gặp người quen cũ, đó là những ai ? - Cho HS xem những chi tiết trong SGK liên quan đến Nhuận Thổ. Hỏi: Hình ảnh Nhuận Thổ 20 năm trước gắn với những cảnh tượng nào ? Tại sao “tôi” gọi đó là cảnh thần tiên ? Hỏi: Khi đó Nhuận Thổ hiện lên với những biểu hiện cụ thể nào về bộ dạng, trang phục, tính tình ? Hỏi: Từ đó, hình ảnh một người bạn như thế nào hiện lên trong tâm trí của nhân vật “tôi” ? Hỏi: Trong quan sát của “tôi” hình ảnh Nhuận Thổ hiện tại gắn liền với những dấu hiệu nào về hình dáng, lời nói, tính cách ? Hỏi: Dấu hiệu nào cho thấy sự thay đổi lớn nhất ở con người Nhuận Thổ ? Hỏi: Từ đó, Nhuận Thổ của hiện tại là người như thế nào ? - GV: Sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ thể hiện qua cách nhìn và suy nghĩ của nhân vật “tôi” đối với Nhuận Thổ. Nếu ở bức tranh thứ nhất là những lời ca ngợi thì ở bức tranh thứ hai lại là những lời ngậm ngùi trước sự thay đổi quá lớn của người bạn cũ đến mức “hình như có cái gì chẹn lại, chỉ loanh quanh trong đầu óc, không thốt ra thành lời được”, bởi “giữa chúng tôi đã có một bức tường khá dày ngăn cách. Thật bi đát”. Hỏi: Em có nhận xét gì về nhân vật Thím Hai Dương và một số nhân vật phụ khác là chòm xóm của “tôi” ? Hỏi: Theo em, nguyên nhân dẫn đến sự đổi thay của những con người ấy ? * Tích hợp mơi trường : Mơi trường sống quá vất vả khiến Nhuận Thổ thay đổi đến đáng thương. Hỏi: Từ nguyên nhân trên, em hiểu được điều gì về xã hội Trung Quốc thời ấy? - GV: Trong bài tạp văn: Vì sao tôi viết tiểu thuyết, Lỗ Tấn nói rõ ông hay chọn những người bất hạnh làm đề tài; chọn như vậy, trong điều kiện lịch sử đương thời, có thể làm một công đôi việc: vừa có điều kiện vạch trần ung nhọt của xã hội bệnh tật vừa có điều kiện lôi hết bệnh tật của chính những người lao động làm cho mọi người chú ý tìm cách chạy chữa. Nhuận Thổ khổ vì đông con, mất mùa, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, quan lại, thân hào đã đành, song Nhuận Thổ còn đau noun hơn vì gánh nặng tinh thần, vì mê tín, vì quan niệm cũ kỹ về đẳng cấp. Chị Hai Dương thì không cần đến sĩ diện, tham lam đến độ trơ trẽn. Có thể nói những thay đổi mà Lỗ Tấn miêu tả trong “Cố hương” là những thay đổi có tính điển hình của xã hội Trung Quốc thời can đại. Hỏi: Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để làm nổi bật sự thay đổi của cảnh vật và con người ở làng quê ? * Chuyển ý: Đứng trước quê hương như thế nhân vật “tôi”đã có những suy nghĩ gì ? Bước 3: Tìm hiểu Tâm trạng của nhân vật tơi. Hỏi: Những ngày ở quê, trước sự thay đổi của cảnh vật và con người nơi cố hương, tâm trạng của “tôi” như thế nào ? Hỏi: Khi rời quê nhân vật tôi cảm thấy như thế nào ? Tại sao “tôi” lại có cảm giác đó ? Hỏi: Khi rời cố hương “tôi’ đã mong ước điều gì ? Cuộc đời mới mà “tôi” mong ước là cuộc đời như thế nào ? Hỏi: Trong niềm hy vọng của “tôi” xuất hiện cảnh tượng như thế nào ? - GV: Đó là mong ước sự ấm no, bình yên cho làng quê. - Gọi HS đọc đoạn cuối tác phẩm. Hỏi: Nêu những suy nghĩ của em về hình ảnh con đường mà nhân vật “tôi” đặt ra ? - GV: Cũng như con đường trên mặt đất, mọi thứ trong cuộc sống không tự có sẵn. Nhưng nếu muốn, bằng sự cố gắng, kiên trì thì sẽ có tất cả. => Tác giả muốn thức tỉnh người dân không nên cam chịu số phận bị áp bức, và tin tưởng vào thế hệ con cháu sau này. - Gọi HS đọc câu 4 (đọc hiểu văn bản SGK). Thực hiện (HĐ nhóm 3 bàn). Hỏi: Nêu các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích ? - Phát hiện. - Phát hiện. (Đang độ giữa đông; xa gần thấy thấp thoáng mấy thôn xóm tiêu điểu, hoang vắng, nằm im lìm dưới vòm trời màu vàng úa). - Suy luận, trả lời. - Phát hiện, phân tích. (Nghệ thuật miêu tả, kết hợp kể tả theo kiểu hồi ức giúp tái hiện hình ảnh của làng quê, vừa bộc lộ nỗi xúc động của lòng người). - Nghe. - Phát hiện. Nhuận Thổ và chị Hai Dương. - Đọc sáng tạo. - Phát hiện, suy luận. (Vầng trăng vàng thắm treo lơ lửng trên nền trời xanh đậm, bãi cát bên bờ biển trồng toàn dưa hấu => Đó là cảnh sáng sủa – dấu hiệu của một cuộc sống thanh bình, giờ chỉ còn là giấc mơ). - Phát hiện. - Phân tích. - Phát hiện. (Khuôn mặt.vừa thô kệch vừa nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông. Lấy một dáng điệu cung kính chào rất rành mạch: “Bẩm ông !” Lại xin tất cà các đống trocả chiếc lư hương và đôi đèn nến) - Trình bày. Sự thay đổi về tính nết: tự ti và tham lam. - Phân tích. - Nghe. - Tham lam, gần như mất cả tình người. - Suy luận. - Nghe. - Phân tích, đánh giá. - Nghe. - Phân tích (Nghệ thuật: Hồi ức, đối chiếu theo thời gian, không gian.) - Phân tích. - Phát hiện, suy nghĩ. (Không chút lưu luyến và vô cùng lẻ loi, ngột ngạt => Vì cố hương không còn trong lành và không còn đẹp đẽ như xưa). - Phát hiện, suy luận. (Mong cho thế hệ con cháu không bao giờ phải cách bức nhau, không phải vất vả, không khốn khổ đần độn, chúng nó phải sống cuộc đời mới. => Đó là làng quê tươi đẹp, con người sống tử tế, thân thiện). - Phát hiện. (Một cánh đồng cát màu xanh biết cạnh bờ biển, trên vòn trời xanh đậm, treo lơ lửng một vầng trăng tròn vàng thắm). - HS đọc. - Suy nghĩ, trả lời. (Biểu hiện niềm tin vào sự đổi thay xã hội, một đường đi mới cho dân tộc). - Nghe. - HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến: (+ Đoạn a: Chủ yếu dùng phương thức tự sự (có kết hợp biểu cảm), nổi bật quan hệ gắn bó giữa hai người bạn thời thơ ấu. + Đoạn b: Chủ yếu dùng phương thức miêu tả, kết hợp với hồi ức và đối chiếu là nổi bật sự thay đổi ngoại hình của Nhuận Thổ. + Đoạn c: Chủ yếu dùng phương thức lập luận). - Phân tích và trình bày. II. PHÂN TÍCH. 1. Nội dung: a. Cảnh vật và con người cố hương qua cái nhìn của nhân vật “tôi”: * Cảnh vật: - Xơ xác, tiêu điều, hoang vắng. * Con người: - Nhuận Thổ: + Hai mươi năm trước: thông minh, khoẻ mạnh, lanh lợi, chân tình, + Hiện tại: nghèo khổ, rách rưới, rụt rè, tiều tụy, sợ hãi, tự ti và hèn kém. - Một số nhận vật khác: Tham lam, gần như mất cả tình người. Þ Kinh tế sa sút, quan lại bóc lột, nhân dân đói khổ, quan niệm giai cấp còn nặng nề. b .Những suy nghĩ và cảm xúc của “tôi”: * Những ngày ở quê: Buồn, đau xót trước sự sa sút, thay đổi của những người ở quê hương. * Khi rời quê: Khơng chút lưu luyến, buồn, mong thế hệ trẻ không phải chia cách, được sống một cuộc đời mới. * Hình ảnh con đường: Biểu hiện niềm tin vào sự đổi thay xã hội, một đường đi mới cho dân tộc. 2. Nghệ thuật: - Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt như : tự sự, miêu tả, biểu cảm và nghị luận. - Xây dựng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng. - Kết hợp kể với tả, biểu cảm và lập luận làm cho câu chuyện sinh động, giàu cảm xúc và sâu sắc. v Hoạt động 3: Đọc – hiểu ý nghĩa văn bản. (6 phút) a. Phương pháp: Vấn đáp, gợi tìm, diễn giảng. b. Các bước hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Hướng dẫn tìm hiểu ý nghĩa văn bản. Hỏi: Đọc “Cố hương”, em cảm nhận được một bức tranh làng quê như thế nào ? Hỏi: Từ đó em thấy tư tưởng, tình cảm nào của người kể được bộc lộ ? - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Chua xót trước sự tàn tạ của làng quê, phê phán sự trì trệ của xã hội Trung Quốc => mong mỏi cho cuộc đổi đời của quê hương. - Lòng yêu làng quê, tỉm con đường đi cho dân tộc Trung Quốc. - Đọc. III. TỔNG KẾT: Cố hương là nhận thức về thực tại và lòng mong ước đầy trách nhiệm của Lỗ Tấn về một đất nước Trung Quốc đẹp đẽ trong tương lai. IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 1. Củng cố: (5 phút) - Trên đường rời quê cảm xúc và tâm trạng của nhân vật tơi như thế nào ? - Tác phẩm giúp em hiểu gì về tác giả ? - Em hiểu như thế nào về hình ảnh con đường mà tác giả đã đề cập ? - Gọi Hs nêu lại giá trị nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản. 2. Dặn dò: (3 phút) * Bài vừa học: Về nhà học bài và đọc, nhớ được một số đoạn truyện miêu tả, biểu cảm, lập luận tiêu biểu trong truyện. * Chuẩn bị tiết tiếp theo: “Trả bài tập làm văn số 03”. Về xem lại phần trả bài kiểm tra bài viết số 3 (trong SGK) để tiết sau tiến hành sửa chữa. PHẦN BỔ SUNG Đề kiểm tra 15 phút: Hãy viết đoạn văn (theo lối diễn dịch) dài khoảng 15 – 20 dòng nêu cảm nhận của bản thân về nhân vật bé Thu và tình cha con trong chiến tranh ở đoạn trích truyện Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. ĐÁP ÁN - Thu là một cô bé có tình yêu cha mãnh liệt, sâu sắc, nhưng tính cách cũng thật dứt khoát rạch ròi, đồng thời còn cứng cỏi đến mức ương ngạnh: (2đ) + Xa cách, lạnh nhạt khi mới gặp cha (1đ) + Phản ứng quyết liệt (kiên quyết không gọi anh Sáu là cha; cự tuyệt sự quan tâm, chăm sóc của anh Sáu), khi bị đánh bỏ sang nhà ngoại. (2đ) + Được ngoại giải thích, hối hận và nhận cha, bày tỏ tình cảm thắm thiết, mãnh liệt khi phải chia tay cha. (2đ) - Chiến tranh có thể hủy diệt cuộc
File đính kèm:
- Giao an ngu van 9(1).doc