Giáo án Ngữ Văn 9 - Trường THCS Phượng

 A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa

truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

 - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn

luyện theo gương Bác.

B. Chuẩn bị:

 - Giáo viên: Tranh ảnh, bài viết về nơi ở, và nơi làm việc của Bác.

 - Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác.

C. Tiến trình bài giảng:

* Hoạt động 1: Khởi động:

 1. Tổ chức: 9D:

 2. Kiểm tra:

 - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học của học sinh.

 - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

 3. Giới thiệu bài:

 Ở các lớp dưới các em đã được tìm hiểu một số văn bản viết về Hồ Chí Minh,

gìơ hôm nay với văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” chúng ta sẽ hiểu rõ hơn phong

cách sống và làm việc của Bác.

 

doc384 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 984 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ Văn 9 - Trường THCS Phượng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, nhõn vật ụng Hai (0,5 điểm)
- Nờu được nhận định cần chứng minh: Kim Lõn đó thể hiện một cỏch sõu sắc, tinh tế diễn biến tõm trạng ụng Hai khi nghe làng Chợ Dầu theo giặc.
* Thõn bài: Phõn tớch tõm trạng (3 điểm)
+ Nờu được hỡnh ảnh ụng Hai nghe tin làng đang nỏo nức phấn khởi(0,5 điểm)
+ Đún nhận tin dữ với thỏi độ bàng hoàng, sửng sốt..(0,5 điểm)
+ Tõm lý nhục nhó, tủi khổ thành nỗi ỏm ảnh sợ hói lo lắng bị đẩy vào tỡnh thế bế tắc tuyệt vọng trước sự lựa chọn đau đớn. (0,5 điểm)
+ Cuộc trũ chuyện với đứa con nhỏ cho vơi đi nỗi bế tắc (0,5 điểm)
+ Tỡnh yờu sõu nặng với làng và chung thuỷ với cỏch mạng của ụng Hai (0,5 điểm)
+ Tỡnh yờu làng, yờu nước của ụng Hai, của người nụng dõn trong khỏng chiến (0,5 điểm)
- Nờu được một số nột đặc sắc và nghệ thuật của tỏc phẩm (miờu tả nhõn vật, đối thoại, miờu tả tõm lý)(1 điểm)
* Kết luận: (1 điểm) Khẳng định thành cụng của Kim Lõn trong nghệ thuật miờu tả tõm lý nhõn vật, nột mới trong tỡnh cảm của người nụng dõn trong khỏng chiến so với giai đoạn trước, cảm nghĩ bản thõn.
Hỡnh thức: 1 điểm - bố cục rừ đủ, diễn đạt lưu loỏt, ớt sai lỗi chớnh tả.
* Hoạt động3: Gv thu bài.
* Hoạt động4: Củng cố, dặn dò.
- Về nhà ôn lại các văn bản đã học. 
- Soạn văn bản: Cố hương.
Ngày soạn: 2/12/2010.
Ngày giảng: 
 Tiết 76.Cố hương
 (Lỗ Tấn)
A. Mục tiêu bài dạy
HS cần đạt:
1.Thấy được tinh thần phê phán xã hội sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuát hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới;
 Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn phương thức biểu đạt trong tác phẩm.
2. Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm tự sự, tích hợp với kỹ năng Tiếng Việt và Tập làm văn.
3. Nhận thức đầy đủ ý nghĩa sâu xa của tác phẩm. 
B. Chuẩn bị 
1. GV chuẩn bị
- Chân dung Lỗ Tấn.
- Tư liệu về tác giả, hoàn cảnh sáng tác truyện, đặc điểm nội dung và hình thức của truyện.
2. HS chuẩn bị
- SGK, tài liệu học tập, tham khảo.
- Soạn bài theo hướng dẫn Đọc – hiểu văn bản.
- Vẽ tranh minh hoạ cho bài học.
C. Tiến trình bài dạy
* Hoạt động 1: Khởi động
1. Tổ chức: 9D: 
2. Kiểm tra : lồng vào bài mới.
3.Giới thiệu bài:Nỗi nhớ quê hương từng là đề tài cho bao nhiêu nhà thơ, nhà văn. Mỗi khi về quê không phải ai cũng hài lòng, vui mừng. Bởi vì có khi như Hạ Chi Chương trong bài: Hồi hương ngẫu thư, sau bao nhiêu năm xa quê, nay có dịp về thăm lại những tưởng sẽ được thoả mãn nỗi nhớ quê da diết trong lòngnhwng trớ trêu thay, về đến quê mọi vật thay đổi. Con người không còn nhận ra nhau và cho rằng ông là người khách lạ từ phương xa tới.Nhân vật “tôi” trong tác phẩm của Lỗ Tấn trong truyện: Cố hương trở lại que nhà tuy không đến mức bẽ bàng như nhà thơ họ Ha nhưng cũng bùi ngùi một nỗi buồn tê tái khi cảnh quê, người quê và tâm người về quê lần cuối cùng không chỉ có thế.
 * Hoạt động2 : Đọc – hiểu văn bản I. Tiếp xúc văn bản.
 1. Đọc – kể tóm tắt.
 - Đọc giọng trầm, buồn, hơi bùi ngùi khi 
 tả, kể.Giọng ấm cúng của nhân vật 
 Nhuận Thổ, giọng chao chác của thím 
 Hai Dương, giọng triết lí ở một số câu 
 đoạn.
 - HS kể tóm tắt.
- Nêu những nét tiêu biểu về cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Lỗ Tấn.
- Xác định bố cục của văn bản (trích);
- ở phần giữa của văn bản có thể chia tiếp thành các đoạn nhỏ hơn như thế nào? Hãy giải thích cách chia đó của em.
- Nhận xét về bố cục các phần của văn bản.
Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng?
GV lưu ý: không thể đồng nhất “tôi” và tác giả mặc dù Lỗ Tờn có sử dụng nhiều chi tiết có thật trong cuộc đời mình nhưng đây vẫn là truyện ngắn sáng tạo hư cấu nghệ thuật có cách kể gần như hồi kí, có sử dụng các chi tiết có thật.
* Hoạt động3 : Tổng kết – ghi nhớ. 
 ( Thực hiện ở tiết sau)
Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò.
- GV hệ thống bài: Khắc sâu hệ thống nhân vật và chủ đề tác phẩm.,
- Hướng dẫn về nhà:+ Kể tóm tắt văn bản + học bài.
 + Soạn tiếp bài
2. Tìm hiểu chú thích.
*Tác giả : Lỗ Tấn (1881 – 1936):
 + Là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc;
 + Coi văn học là vũ khí lợi hại để thay đổi xã hội.
 * Tác phẩm: Cố hương là một trong những truyện ngắn tiêu biểu của Lỗ Tấn (Chú thích (1).
3. Bố cục: 3phần:
 + Phần 1: Nhân vật “tôi” trên đường về quê.
 + Phần 2: Nhân vật “tôi” những ngày ở quê.
 + Phần 3: Nhân vật “tôi” trên đường xa quê.
 - Phần đầu và cuối tương ứng: một con người đang suy tư trong một chiếc thuyền, dưới bầu trời u ám, về cố hương...).
 + Hồi ức về quá khứ;
 + Sự xuất hiện của Nhuận Thổ.
4. Ngôi kể.
 - Ngôi kể thứ nhất cho nhân vật “tôi”. 
- Tác dụng: Làm tăng đậm tính chất trữ tình của truyện ( tôi trực tiếp quan sát cảm xúc, suy nghĩ, phát biểu quan niệm).
Ngày soạn: 2/12/2009.
Ngày giảng: 
 Tiết 77.Cố hương
 (Lỗ Tấn)
A. Mục tiêu bài dạy
HS cần đạt:
1.Thấy được tinh thần phê phán xã hội sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuát hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới;
 Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn phương thức biểu đạt trong tác phẩm.
2. Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm tự sự, tích hợp với kỹ năng Tiếng Việt và Tập làm văn.
3. Nhận thức đầy đủ ý nghĩa sâu xa của tác phẩm. 
B. Chuẩn bị 
1. GV chuẩn bị
- Chân dung Lỗ Tấn.
- Tư liệu về tác giả, hoàn cảnh sáng tác truyện, đặc điểm nội dung và hình thức của truyện.
2. HS chuẩn bị
- SGK, tài liệu học tập, tham khảo.
- Soạn bài theo hướng dẫn Đọc – hiểu văn bản.
- Vẽ tranh minh hoạ cho bài học.
C. Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: Khởi động
1. Tổ chức: 9C: 9D: 9E:
2. Kiểm tra : lồng vào bài mới.
3. Giới thiệu bài
(Nêu mục tiêu bài học)
* Hoạt động2 : Đọc – hiểu văn bản
Trong truyện có mấy nhân vật ? nhân vật nào là nhân vật chính ? Vì sao ?
- Tâm trạng của nhân vật "tôi" ở đây như thế nào ? Vì sao anh lại có tâm trạng đó?
 - Cảnh vật quê hương, con người được tác giả tái hiện bằng phương thức nào là chủ yếu ?
 - Qua những hồi ức và đối chiếu ấy, tác giả muốn biểu lộ điều gì?
 - Hình ảnh Nhuận Thổ xuất hiện trước mặt nhân vật “tôi” so với Nhuận Thổ 20 năm về trước khác nhau như thế nào ?
 (Tìm chi tiết về hình dáng, cử chỉ, hành động, biểu hiện ) .
 - Vậy, điều gì đã làm cho Nhuận Thổ thay đổi như vậy?
 - Những con người khác ở làng quê cũng có sự thay đổi như thế nào?
 - Thái độ, tình cảm của nhân vật “tôi” đối với con người quê hương như thế nào?
 - Nghệ thuật đối chiếu được biểu hiện như thế nào?
 - Qua đây, tác giả muốn thể hiện tư tưởng gì?
 * Hoạt động3 : Tổng kết – ghi nhớ. 
 ( Thực hiện ở tiết sau)
Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò.
- GV hệ thống bài: Khắc sâu nội dung phần đầu tác phẩm.
- Hướng dẫn về nhà:+ Kể tóm tắt văn bản + học bài.
 + Soạn tiếp bài 
II. Phân tích
 1. Tìm hiểu hệ thống nhân vật của tác phẩm.
- 2 nhân vật chính: Nhuận Thổ và “tôi”
 + Nhuận Thổ là nhân vật quan trọng, là nhân tố tác động mạnh nhất đến tư tưởng, tình cảm của tôi. Nhưng không là nhân vật chính được.
- Nhân vật trung tâm là “tôi”, là đầu mối của toàn câu truyện, quan hệ toàn bộ với hệ thống nhân vật từ đó làm toát lên tư tưởng chủ đạo của tác phẩm.
2. Hình ảnh cố hương trong con mắt của nhân vật “tôi”
 a) Nhân vật “tôi” trên đường về quê
 - Cảnh vật quê hương:
Hiện tại
Hồi ức
 Thôn xóm tiêu điều, im lìm dưới bầu trời vàng úa, u ám, lạnh lẽo giữa đông .
Đẹp hơn, nhưng mờ ảo, không sao hình dung rõ nét .
 - Cảm xúc tâm trạng: Không nén được xúc động, lòng se lại, buồn .
 - Kết hợp kể, tả, biểu cảm trực tiếp, so sánh đối chiếu giữa cảnh hiện tại và hồi ức .
 => Phản ánh sự suy thoái về mọi mặt của xã hội Trung Quốc đầu thế kỉ XX.
 b) Nhân vật tôi trong những ngày ở quê:
 - Hình ảnh Nhuận Thổ:
Hai mươi năm trước
Khi gặp lại
- khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, trang phục đẹp đẽ, đeo vòng bạc .
- Hiểu biết; 
- tự tin, vô tư .
-> Trẻ trung, đẹp đẽ, đầy sức sống .
- Tình cảnh khốn khổ (“chẳng ra gì”)
- Thân hình tàn tạ (...)
- Cử chỉ cung kính, e dè
-> Tàn tạ, bần hèn; sa sút 
 -> Do sự áp bức, bóc lột nặng nề; do tư tưởg đẳng cấp phong kiến...
 - Thím hai Dương và những người khách: thay đổi cả về diện mạo, tính cách...
 - Thái độ, tình cảm: ngạc nhiên; đau xót; nhận ra những mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn, tính cách của con người (tư tưởng đẳng cấp phong kiến...)
 - Biện pháp hồi ức và đối chiếu: con người quê hương trong quá khứ và hiện tại
 =>Phân tích nguyên nhân và lên án những thế lực áp bức, thống trị.
Ngày soạn: 2/12/2010.
Ngày giảng: 
 Tiết 78.Cố hương
 (Lỗ Tấn)
A. Mục tiêu bài dạy
HS cần đạt:
1.Thấy được tinh thần phê phán xã hội sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuát hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới;
 Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn phương thức biểu đạt trong tác phẩm.
2. Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm tự sự, tích hợp với kỹ năng Tiếng Việt và Tập làm văn.
3. Nhận thức đầy đủ ý nghĩa sâu xa của tác phẩm. 
B. Chuẩn bị 
1. GV chuẩn bị
- Chân dung Lỗ Tấn.
- Tư liệu về tác giả, hoàn cảnh sáng tác truyện, đặc điểm nội dung và hình thức của truyện.
2. HS chuẩn bị
- SGK, tài liệu học tập, tham khảo.
- Soạn bài theo hướng dẫn Đọc – hiểu văn bản.
- Vẽ tranh minh hoạ cho bài học.
C. Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: Khởi động
1. Tổ chức: 9D: 
2. Kiểm tra : lồng vào bài mới.
3.Giới thiệu bài
(Nêu mục tiêu bài học)
* Hoạt động2 : Đọc – hiểu văn bản
- Trên thuyền rời quê, cảm xúc, tâm trạng nhân vật "tôi" như thế nào ?
II. Phân tích
c) Nhân vật “tôi” trên đường xa quê
 - Lòng không chút lưu luyến, cảm thấy ngột ngạt lẻ loi -> bức bối, ảo não buồn đau thất vọng nhức nhối .
- Suy nghĩ về tương lai: thế hệ trẻ phải sống cuộc đời mới, cuộc đời tôi chưa 
 - Cùng với tâm trạng và cảm xúc đó, nhân vật đã suy nghĩ về điều gì?
 - Hình ảnh con đường ở cuối tác phẩm có ý nghĩa gì?
 - Qua những hồi ức và đối chiếu ấy, tác giả muốn biểu lộ điều gì?
 - Nghệ thuật đối chiếu được biểu hiện như thế nào?
 - Cách sử dụng yếu tố thờ

File đính kèm:

  • docgiao an hay.doc
Giáo án liên quan