Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ II - Tiết 109, 110

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Mục tiêu chung

 - Qua việc so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông- ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy- phông, hiểu đặc trưng của những sáng tác nghệ thuật.

 - Có cách nhìn đúng đắn về NT viết của nhà văn và nhà khoa học.

2. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng

a.Kiến thức

 - Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân.

 - Các lập luận của tác giả trong văn bản.

b. Kĩ năng

 - Biết đọc- hiểu một văn bản dịch về nghị luận văn chương.

- Nhận biết và phân tích được các yếu tố của lập luận ( Luận điểm, luận cứ, luận chứng ) trong văn bản.

II. CHUẨN BỊ

GV: Giáo án

HS: Đọc và trả lời các câu hỏi sgk

 

doc9 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1933 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ II - Tiết 109, 110, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất nước đi lên, chúng ta cần phát huy điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu, hình thành những thói quen tốt ngay từ những việc nhỏ.
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động.
H: Trong thực tế chó sói và cừu là những con vật ntn?
- Chó sói gian ngoan, xảo trá, độc ác.
- Cừu ngây thơ, hiền lành đến đần độn.
GV: Vậy trong con mắt của nhà khoa học và nhà thơ chó sói và cừu có như vậy không? Ta tìm hiểu bài …
Hoạt động 2: HDHS đọc và thảo luận chú thích
Mục tiêu:
- Đọc sáng tạo văn bản
- Trình bày được những nét cơ bản về tác giả và tác phẩm
- Nhận diện được một số những từ ngữ khó cần được giải thích trong văn bản.
Cách tiến hành:
GV: Hướng dẫn và đọc mẫu: Chú ý 3 chất giọng:
- Phần trích thơ của La-phông-ten, đọc đúng nhịp 2 câu thất, 2 câu lục bát.
- Lời doạ dẫm của chó sói và tiếng van xin tội nghiệp thê thảm của cừu non.
- Phần lời dẫn đoạn văn nghiên cứu của Buy-phông: Giọng đọc rõ ràng, khúc chiết, mạch lạc.
- Lời luận chứng của tác giả Hi-pô-lít-ten đọc rõ ràng, thyết phục.
HS: 2 hs đọc
GV: Nhận xét, chỉnh sửa.
H: Nêu những nét chính về tác giả?
GV: Nhấn mạnh 1 số điểm về La-phông-ten: Ông (1621- 1695) là nhà văn pháp chuyên viết truyện ngụ ngôn. Là tác giả của bài thơ ngụ ngôn nổi tiếng : Thỏ và rùa, Lão nông và các con, Chó sói và cừu non (chiên con) 
H: Em hiểu gì về tác phẩm này?
H. Em hãy xác định kiểu loại VB ?
HS;... 
GV: Gọi là NL văn học vì đối tượng NL là TPVH (ở đây là lời bàn bạc về điểm sáng tạo nghệ thuật của La phông-ten qua hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của ông)
H. Theo em chú thích nào khó và quan trọng cần giải thích thêm?
HS:....
GV: Y/c h/s chú ý các chú thích 5,7,12,13.
Hoạt động 3. HDHS tìm hiểu bố cục
Mục tiêu
 Nhận diện được bố cục của văn bản, xác định nội dung từng phần của văn bản.
Cách tiến hành
GV: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten là nhan đề văn bản do người biên soạn đặt.
H*. Theo em vì sao có thể đặt cho văn bản cái tên ấy? 
- Vì nó nêu được ND chính của VB: Bàn luận về chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôncủa La-phông-ten.
H. Nếu cần 1 nhan đề khác cho văn bản này thì em sẽ chọn những tên ntn?
HS: Thảo luận (1') và báo cáo:
VD1: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La- phông-ten và trong ghi chép của Buy- phông.
VD2: Nhà thơ La Phông-ten và nhà khoa học Buy- phông nhìn nhận chó sói và cừu ntn.
VD3: Chó sói và cừu trong cách nhìn của nhà khoa học và nhà thơ.
H. Em hãy xác định bố cục của văn bản?
 - Phần 1: Từ đầu…"tốt bụng như thế".
(nhìn nhận của Buy- phông và La-phông-ten về cừu) g lập luận theo phương pháp chứng minh.
- Phần 2: còn lại.
(nhìn nhận của Buy- phông và La-phông-ten về chó sói; lời bình của tác giả về 2 cách nhìn trên)-> Thao tác chứng minh và bình luận
H. Đối chiếu 2 phần của bố cục, nhận xét cách lập luận và cách triển khai luận điểm của tác giả?
HS: Thảo luận nhóm 4/ (2') và báo cáo...
GV: Nhận xét, chốt ->
- Lập luận giống nhau: chứng minh, so sánh
* Nhằm làm nổi bật hình tượng cừu và chó sói dưới ngòi bút nghệ thuật của nhà thơ La-phông-ten. Tác giả đều lập luận bằng cách dẫn ra những dòng viết về 2 con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông để so sánh.
 - Luận điểm triển khai theo trật tự 3 bước:
(Cách triển khai không lặp lại)
+ Dưới ngòi bút của LPT
+ Dưới ngòi bút của B-p
+ Dưới ngòi bút của LPT
I/ Đọc, thảo luận chú thích:
1. Đọc:
2. Thảo luận chú thích
a. Tác giả
- Hi-pô-lit-ten (1828-1895).
- Là triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học Pháp.
- Là tác giả công trình nghiên cứu thơ ngụ ngôn của La Phông-ten. 
b. Tác phẩm:
- Trích từ chương II, phần 2 của công trình nghiên cứu La-phông-ten và thơ ngụ ngôn.
- Thể loại: nghị luận văn chương
c. Các chú thích khác
(5), (7), (12), (13)
II. Bố cục
 2 phần 
4. Củng cố (1')
 - GV nhấn mạnh ND chính của tiết học.
5. HD học tập (1’)
 - Nắm chắc ND PT của tiết 1
 - Soạn: tìm hiểu tiếp nội dung văn bản Chó sói và cừu non...
Ngày soạn: 07/ 02/2014
Ngày giảng: 12 / 02/ 2014 
Bài 21- Tiết 110
Văn bản: Chó sói và cừu
trong thơ ngụ ngôn của La phông ten (tiếp)
(Trích)
Hi-pô-lít-ten
I- Mục tiêu cần đạt
1. Mục tiêu chung
	- Qua việc so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông- ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy- phông, hiểu đặc trưng của những sáng tác nghệ thuật.
	- Có cách nhìn đúng đắn về NT viết của nhà văn và nhà khoa học.
2.Trọng tâm kiến thức kĩ năng
a.Kiến thức
	- Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân.
	- Các lập luận của tác giả trong văn bản.
b. Kĩ năng
 Nhận ra và phân tích được các yếu tố của lập luận ( Luận điểm, luận cứ, luận chứng ) trong văn bản.
II. chuẩn bị
GV: giáo án
HS: đọc và trả lời câu hỏi sgk
III. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học
 Đọc sáng tạo( giao nhiệm vụ); Phân tích và bình giảng, nêu vấn đề, thảo luận nhóm ( đặt câu hỏi, động não, chia nhóm)
IV. Các bước lên lớp
1. ổn định lớp( 1) Lớp 9a:…/ 33; lớp 9b:…/ 31
2. Kiểm tra đầu giờ( 3’) 
H.Trình bày về tác giả và bố cục văn bản?
 Trả lời
 * Tác giả: Hi-pô-lit-ten (1828-1895).
- Là triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học Pháp.
- Là tác giả công trình nghiên cứu thơ ngụ ngôn của La Phông-ten. 
 * Bố cục: 2 phần...
 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động
Hoạt động của GV-HS
T/ g
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Khởi động.
Hình tượng chó sói và cừu qua cách nhìn nhận của nhà thơ và nhà kgoa học có gì khác nhau? Chúng ta cùng tìm hiểu...
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu văn bản 
Mục tiêu: 
- Qua việc so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông- ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy- phông.
- Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân.
- Các lập luận của tác giả trong văn bản.
Cách tiến hành:
HS: 1 hs đọc phần 1
GV: Chú ý sự khác nhau giữa nhận xét của nhà khoa học Buy-phông với nhà LPT khi cùng p/c 1 đối tượng: con cừu.
H.Buy-phông nhận xét về cừu ntn?
- Sợ sệt, nhút nhát, đần độn, không biết tránh nguy hiểm, cứ ì ra ...
H.Nhà thơ La- Phông -ten sử dụng nghệ thuật gì?
- Nhân hoá chú cừu như 1 chú bé (chiên con) ngoan đạo, ngây thơ.
H. Nhà thơ đặt cừu vào tình huống như thế nào? Em có nhận xét gì về tình huống đó?
- Đặt cừu vào tình huống đối mặt: Cừu van xin rất tội nghiệp (không bịa đặt mà căn cứ vào đặc tính của loài cừu: hiền lành, nhút nhát).
H. Nhà thơ tỏ thái độ gì với cừu con?
HS: Đồng tình, cảm phục..
GV: Đọc "thật cảm động -> như thế"(sgk)
H. Qua những đoạn trên của LPT, em hiểu thêm gì về con cừu?
- Nhà thơ thương xót, thông cảm như với con người nhỏ bé, bất định
H. Tại sao nhà khoa học không nhắc đến mẫu tử thân thương của cừu? 
- Không nói đến tình mẫu tử vì không phải chỉ có loài cừu mới có.
H. Em có đánh giá ntn về nhận xét của nhà khoa học và nhà thơ?
- Nhà khoa học làm nổi bật những đặc tính cơ bản của chúng
HS: Đọc phần 2 (sgk)
H. Theo Buy-phông chó sói là con vật như thế nào? 
H: Vì sao? Dẫn chứng?
- Chó sói thù ghét sự kết bạn cả với đồng loại, khi sói hội tụ là sói chinh chiến, la hú khủng khiếp, xong lại cô đơn -> hoang dã...
H. Buy-phông tả sói bằng phương pháp nào? Nhằm mục đìch gì?
HS: .....->
H: LPT viết về sói ntn?
HS:...->
H*. Vì sao LPT có cách nhìn nhận và miêu tả về chó sói như vậy? Tác dụng của cách viết ấy?
HS:...->
H. LPT viết về hình tượng sói có gì giống và khác với B-p?
HS: 
 - Giống: dựa vào đặc tính của loài sói, khách quan
Khác: Nghệ thuật xây dựng nhân vật (tả, nhân hoá, xây dựng tình tiết, tình huống=trí tượng phong phú. Đó là sự sáng tạo nghệ thuật của tác giả)
H. Tác giả của bài viết này cho rằng B-p dựng 1 vở bi kịch về sự độc ác còn LPT dựng vở hài kịch về sự ngu ngốc. Em hãy nêu những nét cơ bản về Buy-phông ?
- Thảo luận8/ (3') và báo cáo, nhận xét
- GV chốt: Nhận định của của tác giả chỉ đúng trong hình tượng chó sói ở tất cả các bài viết của LPT nhưng ở bài này thì chưa chính xác vì đây không chỉ đề cập đến hài kịch về sự ngu ngốc mà còn bi kịch của sự độc ác.->
H*. Nhận xét về cách lập luận của Hi-pô-lít-ten trong bài NL?
HS: - Phép lập luận phân tích, so sánh, chứng minh làm nổi bật hình tượng cừu và sói qua cách nhìn và nghĩ riêng của nhà KH và nhà văn.
H. Vậy khi nào ta cần nhìn sự vật, hiện tượng theo cách chính xác, KH, còn khi nào ta cần dựa vào đặc tính vốn có của sự vật, hiện tượng để thể hiện cách nhìn, cảm nghĩ riêng của ta?
HS: ...
Chốt ->
Hoạt động3: HDHS tổng kết rút ra ghi nhớ 
Mục tiêu:
- Khái quát được nội dung và nghệ thuật cơ bản của văn bản.
- Trình bày ý nghĩa của văn bản.
Cách tiến hành:
H: Khái quát nội dung và nghệ thuật cơ bản của văn bản?
HS:...
HS: Đọc to ghi nhớ sgk.
H. Nêu ý nghĩa của văn bản
 Qua phép so sánh hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La- phông- ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học , văn bản đã làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả
Hoạt động 4: HD luyên tập
Mục tiêu:
 Khắc sâu nội dung kiến thức.
Cách tiến hành:
GV: Treo bảng phụ, nêu y/c
HS: trả lời...
1'
26
7
5
I/ Đọc, thảo luận chú thích
II/ Bố cục
III/ Tìm hiểu văn bản
1. Hình tượng cừu non
Theo Buy-phông
Theo La-phông-ten
- Nhận xét về loài cừu với các đặc tính cơ bản: Sợ sệt, nhút nhát, đần độn, không biết tránh nguy hiểm, cứ ì ra ...
- Không nói đến tình mẫu tử vì không phải chỉ có loài cừu mới có.
- Nhà khoa học làm nổi bật những đặc tính cơ bản của chúng
- Một con cừu cụ thể được nhân hoá như 1 chú bé (chiên con) ngoan đạo, ngây thơ.
- Đặt cừu vào tình huống đối mặt: Cừu van xin rất tội nghiệp (không bịa đặt mà căn cứ vào đặc tính của loài cừu: hiền lành, nhút nhát).
- Nhà thơ thương xót, thông cảm như với con người nhỏ bé, bất định
- Con vật hiện lên với những suy nghĩ nói năng, hành động cảm xúc như con người
2. Hình tượng chó sói
Theo Buy-phông
Theo La-phông-ten
- Chó sói là tên bạo chúa khát máu, đáng ghét, sống gây 

File đính kèm:

  • doc109+110.doc
Giáo án liên quan