Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ II - Tiết 104, 105

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Mục tiêu chung

 - Nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản.

 - Học tập cách trình bày một vấn đề có ý nghĩ thời sự.

- Học tập tác phong con người của thế kỉ mới

2. Trọng tâm kiến thức kĩ năng

 a. Kiến Thức:

 - Tính cấp thiết của vấn đề được được đề cập đến trong văn bản.

 - Hệ thống luận cứ và phương pháp lập luận trong văn bản.

 

 

doc7 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2162 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ II - Tiết 104, 105, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ực tiễn của văn bản.
 	 - Học tập cách trình bày một vấn đề có ý nghĩ thời sự.
- Học tập tác phong con người của thế kỉ mới
2. Trọng tâm kiến thức kĩ năng
 a. Kiến Thức:
 - Tính cấp thiết của vấn đề được được đề cập đến trong văn bản.
 - Hệ thống luận cứ và phương pháp lập luận trong văn bản.
 b. Kĩ năng: 
 - Biết cách đọc – Hiểu một văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội.
 - Thể hiện những suy nghĩ, nhận xét, đánh giá về một tác phẩm văn nghệ.
 - Rèn luyện thêm cách viết một đoạn văn, bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội .
II. KÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­îc gi¸o dôc trong bµi
1. KÜ n¨ng t­ duy s¸ng t¹o
2. KÜ n¨ng giao tiÕp
3. KÜ n¨ng tù nhËn thøc
4. KÜ n¨ng gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
5. KÜ n¨ng l¾ng nghe tÝch cùc
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
IV. Ph­¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc
 §äc s¸ng t¹o( giao nhiÖm vô); Ph©n tÝch vµ b×nh gi¶ng, nªu vÊn ®Ò, th¶o luËn nhãm ( ®Æt c©u hái, ®éng n·o, chia nhãm)
IV. C¸c b­íc lªn líp
1. æn ®Þnh líp( 1’) Lớp 9a:…/ 33; lớp 9b:…/ 31
2. KiÓm tra ®Çu giê( 3’) 
 H. Thông qua nội dung văn bản “ Tiếng nói của văn nghệ” bài văn có ý nghĩa như thế nào?
Trả lời
 Nội dung phán ánh của văn nghệ, công dụng và sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với đời sống của con người. 
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
* HĐ1. Khởi động ( 1’)
 Vào Thế kỷ XXI, thanh niên Việt Nam ta đã, đang và sẽ chuẩn bị những gì trong hành trang của mình. Liệu đất nước ta có thể sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không? Một trong những lời khuyên, những lời trò chuyện về một trong những nhiệm vụ quan trong hàng đầu của thanh niên được thể hiện trong bài nghị luận của đồng chí Phó Thủ tướng Vũ Khoan viết nhân dịp đầu năm 2001.
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung
HĐ2. HDHS đọc và thảo luận chú thích
* Mục tiêu
- Đọc đúng và diễn cảm văn bản
- Trình bày được những nét cơ bản vể tác giả và tác phẩm
- Nhận biết được một số từ ngữ khó
* Cách tiến hành
- Yêu cầu học sinh đọc to, rõ ràng, mạch
 lạc, tình cảm phấn chấn.
- Giáo viên: Đọc mẫu, mời 3 học sinh đọc.
- Giáo viên: Nhận xét cách đọc
H. Hãy giới thiệu những nét chính về tác giả?
H. Nêu xuất xứ của tác phẩm?
- HS trả lời, GV cho học sinh ghi
H. Văn bản này thuộc kiểu văn bản gì?
H. Theo em trong văn bản có chú thích nào khó cần giải thích thêm?
- Thế giới mạng: Liên kết, trao đổi thông tin trên phạm vi toàn thế giới nhờ hệ thống máy tính liên thông.
- Bóc ngắn cắn dài: Thành ngữ chỉ lối sống, lối suy nghĩ làm ăn hạn hẹp nhất thời không có tầm nhìn xa.
HĐ3. HDHS tìm hiểu bố cục
* Mục tiêu
- Nhận diện được bố cục của văn bản và nội dung từng phần trong bố cục.
* Cách tiến hành
H. Văn bản này có bố cục mấy phần? Nội dung từng phần? 
3 phần
P1: 2 câu đầu: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
P2. Tiếp ->Người Việt thường đố kị nhau: Giải quyết vấn đề
P3.Còn lại: Kết thúc vấn đề: Việc quyết định đầu tiên đối với thế hệ trẻ VN.
H.Theo em vấn đề được bàn luận trong văn bản này là gì?
- Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
H. Luận điểm cơ bản của văn bản này là vấn đề nào?
- “Lớp trẻ VN cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của con người VN để rèn luyện những thói quen tốt trước khi bước vào nền kinh tể mới.”
HĐ4. HDHS tìm hiểu văn bản
* Mục tiêu
- Tính cấp thiết của vấn đề được được đề cập đến trong văn bản.
- Hệ thống luận cứ và phương pháp lập luận trong văn bản.
*Cách tiến hành
GV: ngay từ đầu văn bản tác giả đã khẳng định trong những hành trang cần thiết đi vào thế kỉ mới thì bản thân mỗi con người là chủ thể và là động lực của lịch sử.
H.Theo em vì sao tác giả lại khẳng địn như vậy? đưa ra những lí lẽ nào?
- Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực của sự phát triển.
H. Vì sao tác giả lại cho rằng con người là động lực phát triển của lịch sử?
- Vai trò của con người càng nổi trội trong thế kỉ tới khi nền kinh tế tri thức phát triển mạnh.
H. Có ý kiến cho rằng: Trong thời đại khoa học kĩ thuật hôm nay có nhiều loại máy móc hiện đại ra đời thay thế công việc của con người, lúc đó vai trò của con người sẽ bị mờ nhạt” Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?
- Không, vì con người chế tạo, điều khiển các máy móc đủ để phục vụ cho mục đích của mình-> con người đóng góp vai trò chủ đạo…
H. Theo tác giả con người cần chuẩn bị những gì để bước vào thế kỉ mới?
7’
6’
25’
I. ĐỌC VÀ THẢO LUẬN CHÚ THÍCH
1. Đọc văn bản
2.Thảo luận chú thích
a.Tác giả:
 Vũ Khoan - Nhà hoạt động chính trị, nhiều năm là thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Thương mại, nguyên là Phó Thủ tướng chính phủ.
b.Tác phẩm
- Đăng trên tạp chí Tia Sáng năm 2001 in vào tập Một Góc Nhìn Của Trí Thức
- Thể loại: Nghị luận về một vấn đề xã hội, giáo dục.
c.Một số chú thích khác
II.BỐ CỤC
3 phần
III. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1.Sự chuẩn bị của con người
 Vấn đề quan trọng nhất để bước vào thể kỉ mới chính là sự chuẩn bị bản thân của mỗi con người.
4. Củng cố ( 1’)
 GV thống lại bài theo nội dung học tập trên lớp
5. Hướng dẫn học tập ( 1’)
- Về nhà học lại bài theo nội dung trên lớp.
- Chuẩn bị tiếp phần còn lại của bài
( Đọc bài và trả lời các câu hỏi sgk)
Ngày soạn: 08/ 01/ 2014
Ngày giảng: 12/ 01/ 2014
BÀI 20 – TIẾT 105
VĂN BẢN: CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI ( tiếp)
Vũ Khoan
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Mục tiêu chung
 	- Nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản.
 	 - Học tập cách trình bày một vấn đề có ý nghĩ thời sự.
- Học tập tác phong con người của thế kỉ mới
2. Trọng tâm kiến thức kĩ năng
 a. Kiến Thức:
 - Tính cấp thiết của vấn đề được được đề cập đến trong văn bản.
 - Hệ thống luận cứ và phương pháp lập luận trong văn bản.
 b. Kĩ năng: 
 - Biết thể hiện những suy nghĩ, nhận xét, đánh giá về một tác phẩm văn nghệ.
 - Rèn luyện thêm cách viết một đoạn văn, bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội .
II. KÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­îc gi¸o dôc trong bµi
1. KÜ n¨ng t­ duy s¸ng t¹o
2. KÜ n¨ng giao tiÕp
3. KÜ n¨ng tù nhËn thøc
4. KÜ n¨ng gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
5. KÜ n¨ng l¾ng nghe tÝch cùc
III. ChuẨN BỊ
GV: sgk và giáo án
HS: Đọc và trả lời các câu hỏi sgk
IV. Ph­¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc
 §äc s¸ng t¹o( giao nhiÖm vô); Ph©n tÝch vµ b×nh gi¶ng, nªu vÊn ®Ò, th¶o luËn nhãm ( ®Æt c©u hái, ®éng n·o, chia nhãm)
IV. C¸c b­íc lªn líp
1. æn ®Þnh líp( 1’) Lớp 9a:…/ 33; lớp 9b:…/ 31
2. KiÓm tra ®Çu giê( 5’) 
H. Hãy cho biết tác giả và thể loại tác phẩm?
 - Vũ Khoan - Nhà hoạt động chính trị, nhiều năm là thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Thương mại, nguyên là Phó Thủ tướng chính phủ.
 - Nghị luận
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động
HD1. Khởi động ( 1')
	GV hệ thống lại bài trước và chuyển vào nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung
H Đ2. HDHS tìm hiểu văn bản
* Mục tiêu
- Tính cấp thiết của vấn đề được được đề cập đến trong văn bản.
- Hệ thống luận cứ và phương pháp lập luận trong văn bản.
*Cách tiến hành
GV cho học sinh đọc lại văn bản
H. Tác giả đã phân tích bối cảnh thế giới khi bước sang thế kỉ XXI như thế nào?
- Như phát triển như huyền thoại của khoa học công nghệ
- Tỷ trọng trí tuệ trong một sản phẩm ngày càng lớn
- Sự giao thoa, hội nhập giữa các nền kinh tế sâu rộng hơn.
H*. Theo em bối cảnh thế giới như vậy sẽ tạo thuận lợi hay khó khăn, thời cơ hay thách thức cho mỗi quốc gia?
- Bối cảnh đó vừa tạo thời cơ thuận lợi đồng thời là những thách thức khó khăn cho tất cả các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển nếu không sẽ tụt hậu phải nắm bắt tốt thời cơ, vượt qua thử thách để phát triển.
H.Trong bối cảnh thế giới như vậy, nhiệm vụ cơ bản của nước ta phải làm gì?
GV: Con người VN cần phải nhận ra những điểm mạnh và điểm yếu khi bước vào nền kinh tế mới.
H. Những điểm mạnh và điểm yếu được tác giả chỉ ra cụ thể như thế nào?
- Thông minh, nhạy bén với cái mới, nhưng thiếu kiến thức cơ bản, kém về khả năng thực hành.
- Cần cù sáng tạo, nhưng thiếu đức tỷ mỉ, chưa quen cường độ khẩn trương…
- Có tinh thần đoàn kết, đùm bọc, nhưng thường đố kị nhau trong cuộc sống hàng ngày, trong làm ăn
- Bản thân thích ứng nhanh, nhưng lại có nhiều hạn chế trong thói quen…
H*. Em có nhận xét gì về lập luận trên của tác giả và thái độ của tác giả ?
H. Nhiệm vụ ấy được tác giả tha thiết giử tới đối tượng nào và vì sao?
- Giử tới lớp trẻ - những chủ nhân tương lai của đất nước- công dân mới trong thế kỉ mới… phải quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất.
HĐ5. HDHS tổng kết rút ra ghi nhớ
* Mục tiêu
- Trình bày được giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Nhận diện được ý nghĩa của văn bản.
* Cách tiến hành
H.Em có nhận xét chung gì nghệ thuật lập luận của tác giả qua bài văn nghị luận này? 
- Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu xác thực, câu văn ngắn sinh động.
- Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ
- sử dụng ngôn ngữ báo chí gắn với đời sống…
H. Qua văn bản em hiểu và nhận thức được điều gì để chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới?
H. Qua tìm hiểu nội dung văn bản văn bản có ý nghĩa như thế nào?
 - Những điểm yếu, điểm mạnh cua con người VN, từ đó cần phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu để xây dựng đất nước trong thế kỉ mới.
HĐ6. HDHS Luyện tập
( GV hướng dẫn học sinh về nhà lập lại hệ thống luận điểm trong văn bản)
31'
5'
I. Đọc và thảo luận chú thích
II. Bố cục
III. Tìm hiểu văn bản
1. Sự chuẩn bị của con người
2. Bối cảnh chung của thế giới và những mục tiêu và nhiệm vụ của đất nước.
* Bối cảnh thế giới
 Tạo ra những thời cơ và thách thức mới cho mỗi quốc gia trong đó có Việt Nam.
* Mục tiêu và nhiệm vụ của đất nước
 Thoát khỏi nghèo nàn và lạc hậu của nền kinh tế nông nghiệp, đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa tiếp cận ngay với nền kinh tế tri thức
3. Những điểm mạnh và điểm yếu của con người
 Bằng cách lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu xác thực, câu văn ngắn sinh động, tác giả đã chỉ ra những điểm mạnh điểm yếu trong tính cách, thói quen của con người VN cần được nhìn nhận rõ khi bước vào thế kỉ mới.
IV. GHI NHỚ
- NT
- ND
4. Củng

File đính kèm:

  • doc104.105.doc
Giáo án liên quan