Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ II - Tiết 100

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Mục tiờu chung

 - Nắm được đặc điểm và công dụng của cỏc thành phần biệt lập tỡnh thỏi, cảm thỏn trong cõu.

- Biết đặt câu có thành phần tỡnh thỏi, thành phần cảm thỏn.

- Cú ý thức sử dụng cỏc thành phần này trong khi giao tiếp và tao lập văn bản.

2. Trọng tâm kiến thức kĩ năng

a. Kiến thức

 - Đặc điểm của thành phần tỡnh thỏi và cảm thỏn.

- Cụng dụng của cỏc thành phần trờn.

b. Kĩ năng

 - Nhận biết thành phần tỡnh thỏi và cảm thỏn trong cõu.

- Đặt câu có thành phần tỡnh thỏi, thành phần cảm thỏn.

III. CHUẨN BỊ

1.Giỏo viờn: Bảng phụ

2. Học sinh: Đọc và trả lời các câu hỏi sgk

IV. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

 

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ II - Tiết 100, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/ 01/ 2014
Ngày giảng: 16/ 01/ 2014
BÀI 19
TIẾT 100: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
1. Mục tiờu chung
	- Nắm được đặc điểm và cụng dụng của cỏc thành phần biệt lập tỡnh thỏi, cảm thỏn trong cõu.
- Biết đặt cõu cú thành phần tỡnh thỏi, thành phần cảm thỏn.
- Cú ý thức sử dụng cỏc thành phần này trong khi giao tiếp và tao lập văn bản.
2. Trọng tõm kiến thức kĩ năng
a. Kiến thức
	- Đặc điểm của thành phần tỡnh thỏi và cảm thỏn.
- Cụng dụng của cỏc thành phần trờn.
b. Kĩ năng
	- Nhận biết thành phần tỡnh thỏi và cảm thỏn trong cõu.
- Đặt cõu cú thành phần tỡnh thỏi, thành phần cảm thỏn.
III. CHUẨN BỊ
1.Giỏo viờn: Bảng phụ
2. Học sinh: Đọc và trả lời cỏc cõu hỏi sgk	
IV. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Thụng bỏo, phõn tớch ngụn ngữ, nờu vấn đề ( Động nóo, đặt cõu hỏi); Thảo luận ( thảo luận nhúm, giao nhiệm vụ)
V. CÁC BƯỚC LấN LỚP
1.Tổ chức ( 1’): Lớp 9a:…/ 29; lớp 9b:…/ 26
2. Kiểm tra đầu giờ ( 5’)
	H. Em hiểu thế nào là khởi ngữ ? Cho một vớ dụ minh họa ? 
	- Khởi ngữ là thành phần cõu đứng trước chủ ngữ nờu lờn cỏi đề tài được núi đến trong cõu.
 - Trước khởi ngữ thường cú thể thờm cỏc quan hệ từ về, đối với . 
	- VD: Cũn đối với anh, anh vẫn rất hạnh phỳc.
3.Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học 
* HĐ1. Khởi động ( 1’)
	Cú lẽ, chiều nay nhiệt độ sẽ xuống thấp.
H. Phõn tớch cấu trỳc cỳ phỏp cỏc cõu trờn?
H. Từ "cú lẽ" cú tỏc dụng gỡ trong cõu trờn, nếu bỏ từ cú lẽ đi cú ảnh hưởng tới nội dung của cõu khụng? vỡ sao?
- HS trả lời GV dẫn dắt và vào bài
Hoạt động của thầy và trũ
T/g
Nội dung
HĐ2.Hỡnh thành kiến thức mới
* Mục tiờu
- Đặc điểm của thành phần tỡnh thỏi và cảm thỏn.
- Cụng dụng của cỏc thành phần trờn.
* Cỏch tiến hành
- GV cho HS đọc bài tập phần I trờn bảng phụ
H. Em hóy đọc cỏc cõu sau đõy và trả lời cõu hỏi
a) Với lũng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xụ vào lũng anh, sẽ ụm chặt lấy cổ anh.
b) Anh quay lại nhỡn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Cú lẽ vỡ khổ tõm đến nỗi khụng khúc được, nờn anh phải cười vậy thụi.
H. Những từ ngữ: (chắc ,cú lẽ) là nhận định của người núi đối với sự việc ở trong cõu như thế nào?
- Nhận định của người núi đối với sự việc được núi đến trong cõu.
H. Nếu khụng cú những từ ngữ đú thỡ sự việc của cõu cú khỏc khụng?
- Nếu thiếu chỳng nghĩa của cõu vẫn khụng thay đổi.Vỡ những từ in đậm chỉ thể hiện những nhận định của người núi với sự việc trong cõu
H.Nờu đặc điểm và Cụng dụng của thành phần tỡnh thỏi ?
- HS trả lời
- GV cho học sinh đọc ghi nhớ *1 sgk
H.Đặt cõu cú thành phần tỡnh thỏi?
- HS thảo luận nhúm bàn 2’
- Cỏc nhúm bỏo cỏo, nhận xột
- GV chốt
VD: Chắc là, ngày mai trời sẽ mưa.
- GV cho HS đọc phần II trờn bảng phụ
a) Ồ, sao mà độ ấy vui thế.
b) Trời ơi, chỉ cũn cú năm phỳt ! 
H. Cỏc từ ngữ (ồ, trời ơi) cú dựng để chỉ sự vật hay sự việc gỡ khụng?
- Khụng
H. Nhờ những từ ngữ nào trong cõu mà chỳng ta hiểu được tại sao người núi kờu : ồ ,trời ơi ?
- Những phần cõu phớa saugiải thớch cho người nghe biết tại sao núi kờu lờn 
Cỏc từ : vui, năm phỳt
-Khụng dựng gọi ai cả, để giỳp người núi giải bày nỗi lũng của mỡnh.
H. Cỏc từ trờn được dựng để làm gỡ ?
H. Nếu khụng cú những từ ngữ đú thỡ sự việc của cõu cú khỏc khụng? 
H.Từ việc tỡm hiểu bài tập em hóy cho biết đặc điểm và cụng dụng của thành phần cảm thỏn ?
- HS đọc ghi nhớ sgk
HĐ3 : Luyện tập
* Mục tiờu
- Nhận diện thành phần tỡnh thỏi, và cảm thỏn trong một đoạn văn cụ thể
- Sắp xếp cỏc từ ngữ là thành phần tỡnh thỏi theo trỡnh tự tăng dẫn độ tin cậy.
*Cỏch tiến hành
Bài 1. Cho học sinh đọc và xỏc định yờu cầu bài tập
- hs giải bài tập
- GV nhận xột và chữa
Bài 2:
- GV gọi học sinh đọc bài tập 
- Xỏc định yờu cầu bài tập 
Bài 3. 
- GV gọi học sinh đọc bài tập 
- Xỏc định yờu cầu bài tập 
4. Viết một đoạn văn ngắn núi về cảm xỳc của em khi được thưởng thức một tỏc phẩm văn nghệ (truyện, thơ, phim ảnh, tượng…), trong đoạn văn đú cú cõu chứa thành phần tỡnh thỏi hoặc cảm thỏn.
18’
17’
I. THÀNH PHẦN TèNH THÁI
*Bài tập: Tỡm hiểu cỏc cõu trong được trớch trong Chiếc lược ngà
- Chắc: Thể hiện thỏi độ tin cậy cao của người núi đối với sự việc 
- Cú lẽ: Thỏi độ tin cậy chưa cao của người núi đối với sự việc 
- Nếu khụng cú từ Chắc, cú lẽ: Nghĩa sự việc của cõu khụng thay đổi. 
II.THÀNH PHẦN CẢM THÁN
* Bài tõp: Tỡm hiểu cỏc đặc điểm và cụng dụng của cỏc từ in đậm sgk T.18
- ồ, trời ơi: dựng để bộc lộ tõm lớ luyến tiếc
- Trời ơi, ồ: là những bộ phận khụng tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của cõu .
III. Ghi nhớ
- Đặc điểm và cụng dụng của thành phần tỡnh thỏi và cảm thỏn
IV. LUYỆN TẬP
Bài 1. Nhận diện thành phần biệt lập :
Cõu
TPBL
Từ ngữ
a
Tỡnh thỏi
cú lẽ
b
Cảm thỏn
Chao ụi
c
Tỡnh thỏi
hỡnh như
d
Tỡnh thỏi
Chả nhẽ
Bài 2. Sắp xếp theo mức độ tăng dần :
 dường như - hỡnh như à cú vẻ như à cú lẽ à chắc là àchắc hẳn àchắc chắn.
Bài 3.
 a. Xỏc định :
- Mức độ cao nhất của trỏch nhiệm : chắc chắn
- Mức độ thấp nhất của trỏch nhiệm : hỡnh như.
b. Lý giải khi tỏc giả dựng từ “chắc” :
 Nếu xột theo lẽ thường của tỡnh cha con thiờng liờng thỡ sự việc ắt là sẽ phải xảy ra như vậy. Nhưng tỏc giả vẫn khụng phải là ngươi trong cuộc nờn cũng khụng thể chắc chắn sự việc sẽ diễn ra như vậy. Do đú, tỏc giả dựng từ chắc, thể hiện mức độ vừa phải mà thụi.
Bài 4. Học sinh tự làm
4.Củng cố ( 1’)
H. Em hiểu thế nào là thành phần biệt lập? 
- GV hệ thống lại bài
5. Hướng dẫn học tập ( 1’)
-Học thuộc phần bài học, viết một đoạn văn cú cõu chứa thành phần tỡnh thỏi, thành phần cảm thỏn.
-Chuẩn bị bài: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống .

File đính kèm:

  • docTIẾT100a.doc
Giáo án liên quan