Giáo án Ngữ văn 9 học kỳ II

A . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận quaviệc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Thiện.

B / CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :

* Giáo viên : + Sách giáo khoa , Sách tham khảo + Giáo án + ĐDDH

* Học sinh:+ Sách giáo khoa , vở , bút +Đọc bài trước , soạn bài

C / Kiểm tra bài cũ:

D / TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

 

doc144 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2944 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 niên hàm ý về thời gian đi nhanh quá, phải chia tay với cô gái và anh hoạ sĩ.
Câu nói thứ 2 Ô! Cô còn quên chiếc khăn mùi xoa đây này! không chứa ẩn ý.
- Hs đọc ghi nhớ 
- Thông báo nhà hoạ sĩ chưa kịp uống nước chè vì đi sớm quá
- Không
I. PHÂN BIỆT NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý:
1. Trời ơi, chỉ còn có măm phút! à Hàm ý về thời gian đi nhanh quá, phải chia tay với cô gái và anh hoạ sĩ.
2. Ô! Cô còn quên chiếc khăn mùi xoa đây này! à Không chứa ẩn ý.
II. Ghi nhớ: SGK/75
* Hoạt động 3 : Luyện tập:
Bài 1.
a. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy.
b. Cô gái mặt đỏ ửng, quay vội đi.
( ngượng, quá mắc cỡ)
Bài 3.
Cơm chín rồi ->Mời ông vô ăn cơm.
Bài 4. 
 - Hà, nắng gớm, về nào...
- Tôi thấy người ta đồn...
Lưu ý:
- Hàm ý phải được người nghe nhận thấy.
- Nói lảng đi chuyện khác; Nói bị ngắt lời, nội dung chưa nói hết không phải là hàm ý.
* Hoạt động 4 : Củng cố – Dặn dò:
- Học tất bài tập - Học ghi nhớ
- Chuẩn bị : Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
 TIẾT 124: 
A / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Hiểu rõ thế nào là bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Nắm vững các yêu cầu đối với một bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ để có cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo.
B / CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
* Giáo viên :
+ Sách giáo khoa , Sách tham khảo
+ Giáo án
+ ĐDDH
* Học sinh:
+ Sách giáo khoa , vở , bút
+Đọc bài trước , soạn bài
C / Kiểm tra bài cũ:
	-Hãy trình bày một hình ảnh thơ mà em cho là ấn tượng nhất?
D / TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1 : Khởi động 
Gv giới thiệu bài mới
* Hoạt động 2 :
Hình thành kiến thức mới
I TÌM HIỂU BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ:
- Gọi Hs đọc văn bản. 
Vấn đề nghị luận của văn bản là gì?
Văn bản nêu lên những luận điểm gì về hình ảnh mùa xuân trong bài Mùa xuân nho nhỏ?
Người viết đã dùng những luận cứ nào để làm sáng tỏ các luận điểm đó?
Tìm ba phần của văn bản? Nhiệm vụ của từng phần?
Giữa các phần của văn bản thế nào?
Em có nhận xét gì về lối diễn đạt của bài văn?
Vậy em hiểu thế nào là nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ?
Em nghị luận về nội dung, nghệ thuật cần tập trung vào những yếu tố nào?
Bố cục và lời văn nghị luận một bài thơ, đoạn thơ có yêu cầu như thế nào?
- Gọi Hs đọc ghi nhớ
- Hs đọc văn bản. 
- Khát vọng hoà bình và dâng hiến cho đời.
+ Mùa xuân mang nhiều tầng ý nghĩa, mùa xuân của quê hương đất nước đẹp, gợi cảm đáng yêu
+ Mùa xuân của thiên nhiên rạo rực, thiết tha trìu mến.
+ Khát vọng hoà nhập được dâng hiến cho đời “một mùa xuân nho nhỏ”
- Để chứng minh cho các luận điểm, người viết đã chọn bình các câu thơ, h/a thơ đạc sắc, phân tích giọng điệu trữ tình, kết cấu của bài thơ.
Mở bài: Từ đầu .. trân trọng
Thân bài: Hình ảnh mùa xuân … mùa xuân.
Kết bài: còn lại
 Có sự liên kết tự nhiên về ý và lối diễn đạt
 - Người viết đã trình bày, cảm nghĩ, thái độ đánh giá của mình bằng tình cảm thiết tha trìu mến tin yêu. Lời văn có rung động trước những hình ảnh, giọng điệu đăïc sắc và có sự đồng cảm với nhà thơ Thanh Hải. 
- Hs dựa vào nghi nhớ trả lời
- Hs đọc ghi nhớ
I TÌM HIỂU BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ:
Văn bản: Khát vọng …
a.Vấn đề nghị luận: Khát vọng hoà bình và dâng hiến cho đời.
b. Các luận điểm:
- Mùa xuân mang nhiều tầng ý nghĩa, mùa xuân của quê hương đất nước đẹp, gợi cảm đáng yêu
- Mùa xuân của thiên nhiên rạo rực, thiết tha trìu mến.
- Khát vọng hoà nhập được dâng hiến cho đời “một mùa xuân nho nhỏ”
c. Bố cục: 3 phần.
Mở bài: Giới thiệu chung.
- Thân bài: Trình bày các luận điểm để chứng minh cho mùa xuân và khát vọng hoà nhập, dâng hiến.
- Kết bài: Đáng giá sức truyền cảm của bài thơ.
II. Ghi nhớ: SGK/ 78.
* Hoạt động 3 : Luyện tập:
Gợi ý các luận điểm bổ sung:
- Mùa xuân của một đất nước vất vả gian lao và cũng tràn đầy niềm tự hào, tin yêu hi vọng.
- Mùa xuân của giai điệu ngọt ngào, tình tứ, trầm buồn mà thuỷ chung sâu lắng trong dân ca xứ Huế.
* Hoạt động 4 : Củng cố – Dặn dò:
- Soạn cách làm bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
 TIẾT 125:
A / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Biết cách viết bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho đúng các yêu cầu đã học ở tiết trước.
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các bước khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bào thơ, cách tổ chức triển khai các luận điểm
B / CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
* Giáo viên :
+ Sách giáo khoa , Sách tham khảo + Giáo án + ĐDDH
* Học sinh:
+ Sách giáo khoa , vở , bút +Đọc bài trước , soạn bài
C / Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc hs chuẩn bị dàn ý cho đề 2, 4 tr 79.( GV xem những học sinh yếu để sửa cho các em)
D / TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1 : Khởi động 
Gv giới thiệu bài mới
* Hoạt động 2 :
Hình thành kiến thức mới
I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ:
Gọi Hs đọc 8 đề ở sgk tr 79-80.
Yêu cầu của đề bài được xác định ở những từ ngữ nào?
Đối tượng nghị luận trong các đề là gì?
 Gv: Có đề đã định hướng tương đố rõ, Có đề đòi hỏ người làm bài tự xác định các cảm nhận, suy nghĩ của riêng mình và diễn gỉa, chứng minh các cảm nhận ấy một cách có căn cứ qua việc cản thụ đúng , sâu sắc tác phẩm.
II. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ:
 - Gọi HS đọc đề và xác định yêu cầu đề mục 1 tr80.
Khi tìm hiểu đề, tìm ý em cần làm gì?
- Cho hs đọc văn bản ở mục 2 tr 81 và trả lời câu hỏi cuối bài tr 83 để biết cách tổ chức triển khai các luận điểm. 
Mở bài tác giả viết những ý gì?
Câu nào nêu luận điểm trong bài việt ở phần thân bài?
Để triển khai luận điểm đó tác giả đã phân tích mấy luận chứng? Mỗi phần luận chứng được triển khai, phân tích trong những luận cứ nào?
Phần kết bài tg đã trình bày ý gì?
 THẢO LUẬN
Hãy trình bày dàn ý của bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ?
Khi diễn đạt các luận cứ, luận chứng, có từ ngữ nào thể hiện sự đánh giá, cảm nhận của người viết? Các luận cứ được triển khai từ cơ sở nào?
Sau khi viết bài xong em cần làm gì?
- Gọi Hs đọc ghi nhớ .
- Hs đọc
( HS xác định GV gạch chân lên bảng phụ)
- Phân tích cảm nghĩ, cảm nhận
cái hay, hạn chế về nội dung và nghệ thuật trong một đoạn thơ hoặc cả bài thơ.
- HS đọc đề và xác định yêu cầu đề mục 1 tr80.
-Đọc kĩ bài thơ, đoạn thơ để xác định những biểu hiện trong đó đáp ứng với yêu cầu của đề,trả lời các câu hỏi…
Hs đọc văn bản
- cảm xúc về quê hương trong thơ Tế Hanh; Giới thiệu tác phẩm cần bàn luận
- Câu 1
Luận cứ 1: Hình ảnh đoàn thuyền ra khơi trong kí ức thật sinh động - thơ dẫn
 +Hình ảnh con thuyền
 +Nhận xét về lời thơ, từ ngữ.
 +Cảm nhận về cánh buồm.
 -> Tình cảm của tg thiêng liêng trìu mến.
 Luận cứ 2: Cảnh nhộn nhịp, tấp nập khi đón thành quả lao động vui tươi trở về. (dẫn thơ)
 Nhận xét âm điệu thơ.
 Luận cứ 3: Hình ảnh con người với những câu thơ tinh tế hay nhất (dẫn thơ)
 + Nhận xét về người dân chài.
 + Hương vị của quê hương.
 + Nhận xét câu thơ cuối.
- Khái quát giá trị và tác dụng của bài thơ Quê hương như khúc ca trong trẻo, ôm ấp ru vỗ tuổi thơ, bồi đắp tình yêu quê hương cho mỗi chúng ta.
-HS trao đổi rồiø 3 em trình bày ba phần: mở- thân -kết lên bảng giáo viên sửa, cả lớp ghi vở
-Những suy nghĩ, ý kiến của người viết luôn được gắn cùng sự phân tích, bình giảng cụ thể hình ảnh, ngôn từ, giọng điệu của bài thơ tương ứng, có thể thấy người viết đã nói lên cảm xúc, ý kiến của mình bằng cả lòng yêu mến, rung cảm thiết tha với bài thơ quê hương. -> vì thế khi viết văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ em cần triển khai luận cứ từ những hình ảnh, câu thơ cùng lối diễn đạt giàu cảm xúc của em thì mới giàu sức thuyết phục và không bị lạc ý, đúng thể loạn bài nghị luận một bài thơ, đoạn thơ
- Hs đọc ghi nhớ .
I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ:
VD : Các đề SGK ( ĐDDH)
- Yêu cầu: Phân tích cảm nghĩ, cảm nhận về một bài thơ đoạn thơ.
- Đối tượng: cái hay, hạn chế về nội dung và nghệ thuật trong một đoạn thơ hoặc cả bài thơ.
II. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ:
1. Các bước làm một bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:
a. Tìm hiểu đề và tìm ý:
- Đọc kĩ bài thơ, đoạn thơ để xác định những biểu hiện trong đó đáp ứng với yêu cầu của đề .
- Trả lời các câu hỏi:
+ Bài thơ được sáng tác trong thời gian nào, địa điểm nào, trong tâm trạng như thế nào?
+ Nội dung chủ đề của bài thơ đoạn thơ là gì?
+ Nội dung ấy được thể hiện trong những h/a nào, H/a ấy có đặc điểm và vẻ đẹp gì?
+Bài thơ, đoạn thơ có các h/a, ngôn từ, giọng điệu,câu thơ nào gây ấn tượng đặc sắc nhất với em?
+Nội dung bài thơ có thể khái quát thành những 

File đính kèm:

  • docgiao an 9.doc
Giáo án liên quan