Giáo án Ngữ văn 9

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.

- ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.

- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua một đoạn văn cụ thể.

2. Kĩ năng

- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc .

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá lối sống.

3. Thái độ:

- Trong thời kì hội nhập cần tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại ,đồng thời phải giữ gìn , phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.

B. CHUẨN BỊ:

- GV: Bài soạn + Tư liệu tham khảo

- HS: Soạn bài

C. PHƯƠNG PHÁP

- Đàm thoại

- Kể chuyện

- Thảo luận nhóm

- Bình giảng

D.CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra: Bài soạn của HS.

2. Bài mới: GV giới thiệu bài.

 

doc164 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2092 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a
BT2: chọn b
IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
1.Khái niệm:-Từ có thể có một hoặc nhiều nghĩa
-chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ nhiều nghĩa(nghĩa đen, nghĩa bóng)
2. Bài tập:
BT1:Từ hoa dùng theo nghĩa chuyển nhưng chỉ có tính chất lâm thời
BT2: lấy ví dụ khác
3. Củng cố, HDVN:
-Phân biệt từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
-VN +làm hoàn thiện các BT vào vở
 + làm BT SBT
-Soạn tiếp Tổng kết về từ vựng, giờ sau học tiếp
+ Nắm khái niệm
+Giải các BT
 Ngày dạy: 25/10/2012 
Tiết 44 Tổng kết về từ vựng (tiếp)
A. Mục tiêu bài học: 
Giúp HS: như tiết 1
B. Chuẩn bị:
HS: bài soạn
GV: Bảng phụ
C.Phương pháp
-Vấn đáp
- Thảo luận nhóm
- Tổng kết khái quát
D. Các HĐ dạy học
1.Kiểm tra: kết hợp trong giờ
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
Phương pháp
Nội dung
HĐ1: Ôn tập về từ đồng âm
-Thế nào là từ đồng âm?
-Phân biệt hiện tượng từ nhiều nghĩa và hiện tượng đồng âm.
-HS làm BT
-HS nhận xét, bổ sung.
GV chốt
HĐ2: Ôn tập về từ đồng nghĩa
-Thế nào là từ đồng nghĩa?Có những loại từ đồng nghĩa nào?
-HS làm các BT
-HS nhận xét, bổ sung.
GV chốt
HĐ3 :Ôn tập về từ trái nghĩa
-Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ.
-HS làm các BT
-HS nhận xét, bổ sung.
GV chốt
HĐ4. HD HS ôn về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
-Thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ?
-HS làm BT
GV chữa
HĐ5: HD HS ôn về trường từ vựng
-Thế nào là trường từ vựng?
HS làm BT
GV chữa
I. Từ đồng âm
1. Khái niệm:
-là những từ giống nhau về âm thanh, nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau
-khác hiện tượng từ nhiều nghĩa: là nói một chữ có thể dùng để diễn tả nhiều ý
2. Bài tập:
a) lá: từ nhiều nghĩa
 b) đường: từ đồng âm
II. Từ đồng nghĩa 
1. Khái niệm:
-là những từ có nghĩa tương tự nhau 
-Hai loại từ đồng nghĩa:
+Đồng nghĩa hoàn toàn +đồng nghiã không hoàn toàn
2. Bài tập:
BT1: Chọn cách hiểu đúng:d
BT2: Từ xuân thay thế cho từ tuổi thep phương thức hoán dụ
-Xuân –thể hiện tinh thần lạc quan, tránh lặp từ
-Xuân-từ chỉ một mùa trong năm, tương ứng với một tuổi
III. Từ trái nghĩa
1. Khái niệm:
-Là những từ có nghĩa trái ngược nhau
-Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau
2. Bài tập:
BT1: Các cặp từ trái nghĩa:
Xấu-đẹp; xa-gần; rộng –hẹp
BT2: Sắp xếp các cặp từ trái nghĩa thành hai nhóm
-Sống-chết; chẵn-lẻ; chiến tranh- hoà bình; đực -cái
-già- trẻ; yêu-ghét; cao- thấp; nông- sâu; giàu nghèo
IV. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
1. Khái niệm:Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác
2.Bài tập:
a) Điền và giải nghĩa sơ đồ
Từ TV
Từ phức
Từ đơn
Từ ghép
Từ láy
TGCP
TGĐL
TLHT
TLBP
TLA
TLV
a) HS lập thêm một bảng
V. Trường từ vựng.
1. Khái niệm:
-là tập hợp tất cả các từ có nét chung về nghĩa
2. BT:t/ g sử dụng 2 từ cùng trường từ vựng là tắm và bể. Việc sử dụng các từ này góp phần tăng giá trị biểu cảm của câu nói làm cho câu nói có sức tố cáo mạnh hơn.
3. Củng cố, HDVN
-Kể tên các phần về từ vựng tiếng Việt đã tổng kết trong 2 tiết 43,44
-VB làm hoàn thiện các BT sgk+ BT SBT
-Soạn bài: Đồng chí
-Xem lại kiến thức về văn tự sự, giờ sau trả bài tập làm văn số 2
Ngày dạy: 26/10/2012 
Tiết 45 Trả bài làm văn số 2
A. Mục tiêu bài học
1. kiến thức:
- Văn tự sự kết hợp với yéu tố miêu tả
2. kĩ năng:
Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả , nhận ra được những chỗ mạnh, yếu của mình khi viết loại bài này
 - Có kĩ năng trình bày theo bố cục 3 phần, diễn đạt lưu loát 
 B. Chuẩn bị
 HS: Dàn bài
 GV: Bài chấm chữa, Bảng phụ
 C. Phương pháp
 - Vấn đáp
 - Tổng kết khái quát
 D. Các HĐ dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra :
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Phương pháp 
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu y/c của đề 
GV chép đề bài lên bảng -cho HS tìm hiểu y/c của đề
HĐ2: Hướng dẫn HS lập dàn bài.
?-Nêu bố cục của một bài tự sự 
?- Hãy nêu nhiệm vụ của từng phần.
?+ Phần MB em cần g/t sự việc (kỉ niệm) đáng nhớ gì?
?+ Phần TB em kể các sự việc theo trình tự nào? Có kết hợp được các yếu tố miêu tả hay không?
những cảm xúc được bộc lộ ntn? 
?+Phần KB em cần nêu suy nghĩ của mình ntn?
HS lập dàn bài, gv nhận xét.
GV treo bảng phụ(dàn bài)
HĐ3 HD HS sửa lỗi
HS sửa lỗi về chính tả,diễn đạt, bố cục…-trao đổi bài cho bạn.
HĐ4:GV nhận xét bài làm của HS.
-GV nhận xét những ưu điểm.
+Diễn đạt tốt: Thảo, Kiều, Hà, Thuỷ (9a)
+Các sự việc được kể theo trình tự hợp lí,yếu tố miêu tả +biểu cảm được bộc lộ rõ: da số các em HS 9A
+Bố cục trình bày rõ ràng, đầy đủ: đa số các bài đều có bố cục 3phần.
-GV nhận xét những nhược điểm.
+Bố cục chưa đầy đủ: Vũ, T. Anh, Lúa (9 b), Tài, Thuyền, Nhất (9c)
+Diễn đạt lộn xộn : Vũ, T. Anh
+Chưa kết hợp tốt yếu tố tự sự và yếu tố miêu tả, biểu cảm: các em HS 9b, 9c
HĐ5 GV tổng kết, rút kinh nghiệm
 GV công bố điểm và đọc bài của em Thảo, Kiều 9A
Đề bài: Tưởng tượng hai mươi năm sau vào một mùa hè em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một người bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động
I. THĐ: - kiểu bài Tự sự +miêu tả + Biểu cảm.
Nội dung: kể lại buổi thăm trường đầy xúc động
II. Dàn bài( bảng phụ) 
III.Sửa lỗi
lỗi chính tả
Sửa
-Bác trông chường
-mình, tôi
-20 năm
- nhác
-Bác bảo vệ
-tôi
-hai mươi năm
-Khác
-lỗi diễn đạt:
Hai mươi năm qua, mọi việc cứ như trong mơ, không thể tưởng tượng nổi như thế
-sửa: Đã hai mươi năm qua, ngôi trường thay đổi nhiều quá, đứng ở đây mà tôi cứ ngỡ như trong mơ.
IV. Nhận xét chung
1)ưu điểm:
-Nhìn chung các em đều nắm được y/c của đề bài,dạng bài.
-Bài làm có bố cục 3 phần đầy đủ, rõ ràng.
-Cảm xúc chân thành.
-Các sự việc được kể theo trình tự hợp lí.
-Biết miêu tả cảnh vật và tâm trạng con người
2)Nhược điểm 
-Một số em mắc lỗi chính tả: sai về dấu,về phụ âm đầu:
-Diễn đạt còn tối nghĩa.
-Chưa biết kể lại các sự việc theo một trình tự hợp lí
V. Tổng kết, rút kinh nghiệm
3.Củng cố,HDVN
-GVđọc một bài văn hay nhất của HS trước lớp.
-VN tiếp tục sửa hoàn thiện các lỗi trong bài của mình.
-Chuẩn bị bài Đồng chớ
+Hoàn cảnh ra đời của bài thơ
+ Bố cục của bài thơ
+ Phân tích tỡnh đồng chớ đồng đội của những người lớnh cỏch mạng.
 + Ngôn ngữ thơ, nhan đề bài thơ
Ngày dạy:28/10/2012 
Tiết 41 Đồng chí
 (Chính Hữu)
 A. Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức:
- Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta.
- Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ.
- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: Ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, h/ả tự nhiên. chân thực.
 2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại.
- Bao quát toàn bộ tác phẩm , thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ.
- Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ.
B: Chuẩn bị: HS: bài soạn
GV: Tranh minh hoạ+ bảng phụ
C. Phương pháp:
- Vấn đáp
- Thảo luận nhóm
- Giảng bình
D..Các HĐ dạy học
Kiểm tra:Bài chuẩn bị của 5 HS
Bài mới: GV giới thiệu bài:
Phương pháp
Nội dung
 HĐ1. HD HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
-Em hãy trình bày những nét chính về tác giả, tác phẩm.(Xuất xứ, thể thơ)
-GV bổ sung.
HĐ2.HDHS đọc, tìm hiểu chung về VB
-GV HD đọc, đọc mẫu, gọi HS đọc, HS nhận xét, GV sửa sai.
-Giải nghiã chú thích 1,2,3,4 sgk.
-Dòng thứ 7 của bài thơ có cấu tạo đặc biệt như thế nào?
-Mạch cảm xúc và suy nghĩ trong bài thơ được triển khai như thế nào trước và sau dòng thơ ấy?
-Bài có thể chia thành mấy đoạn? Nêu ý chính của mỗi đoạn.
HĐ3. HD HS phân tích:
-Đọc 7 câu thơ đầu
-Tình đồng chí đồng đội của những người lính cách mạng được hình thành trên những cơ sở nào?
-Tác giả đã lí giải như thế nào về cơ sở hình thành tình đồng chí, đồng đội trong 6 câu thơ đầu?
-Cách sắp xếp những từ anh, tôi có tác dụng biểu hiện tình cảm như thế nào?
-Câu thơ thứ 7 có cấu tạo đặc biệt nhằm thể hiện điều gì?
-HS đọc 10 câu thơ tiếp
-Tình đồng chí của những người lính cách mạng được thể hiện rất cụ thể, giản dị mà sâu sắc. Tìm những chi tiết minh hoạ.
-Em hiểu thế nào về hình ảnh thơ Thương nhau tay nắm lấy bàn tay?
-Em có suy nghĩ gì về hình ảnh người lính trong những câu thơ này?
-Em có nhận xét gì về đặc điểm cấu trúc của những câu thơ ở đoạn này? Tác dụng của cấu trúc đó.
-HS đọc 3 câu thơ cuối.
Hình ảnh trong 3 câu thơ cuối gợi cho em suy nghĩ gì? Hãy phân tích vẻ đẹp và ý nghĩa của hình ảnh ấy.
-Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ về tình đồng đội của những người lính là Đồng chí?
-Qua bài thơ này, em có cảm nhận như thế nào về hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ trong khắng chiến chống Pháp?
HĐ4. HD HS tổng kết.
-Nêu những nét chính về nghệ thuật của vb và nêu nội dung của vb
-HS đọc ghi nhớ sgk.
HĐ5. HD HS luyện tập:
-Miêu tả bức tranh sgk bằng lời của em.
-Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ
-HS trình bày
+HS nhận xét, bổ sung
+GV chốt
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
Tác giả: sinh năm 1926
-Quê ở huyện Can Lộc, Hà Tĩnh
-Là nhà thơ quân đội.
-đề tài : hầu như chỉ viết về người lính và chiến tranh
2. Tác phẩm: sáng tác 1948, trích trong tập Đầu súng trăng treo
II. Đọc hiểu vb
Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Bố cục:3 phần:
-7 câu đầu: cơ sở hình thành tình đồng chí đồng đội
-10 câu tiếp: Biểu hiện sức mạnh của tình đồng chí đồng đội
-3 câu cuối: Biểu tượng của tình đồng chí
III. Phân tích:
1.Cơ sở hình thành tình đồng chí đồng đội
 -Quê anh: nước mặn đồng chua
-Làng tôi: đất cày lên sỏi đá
-Súng bên súng, đầu sát bên đầu
-Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí!
-> tình đồng chí đồng đội nảy sinh từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó, từ sự cùng chung nhiệm vụ, từ việc chia sẻ gian lao và niềm vui
2.Những biểu hiện của tình đồng chí
-Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
->cảm thông sâu xa những tâm tư nỗi lòng của nhau
-áo anh rách vai
-Quần tôi có vài mảnh vá
-Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
-Chân không giày
-Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
->Cùng chia sẻ những gian lao thiếu thốn của cu

File đính kèm:

  • docNgu Van 9.doc
Giáo án liên quan