Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 24

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 - Nắm vững chức năng của câu trần thuật.

 - Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

 1. Kiến thức

 - Đặc điểm hình thức của câu trần thuật.

 - Chức năng của câu trần thuật.

 2. Kĩ năng

 - Nhận biết câu trần thuật trong các văn bản.

 - Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

 

doc30 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2158 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 24, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ự ngang ngược, tội ác của bọn giặc và lòng căm thù giặc của tác giả
- Phần 3: còn lại-> Kêu gọi tướng sĩ.
- Có người là tướng, là gia thần, làm qua nhỏ.
- Sẵn sáng chết vì vua, vì chủ tướng; không sợ nguy hiểm…
- Liệt kê, câu cảm thán.
- Nêu gương sáng để khích lệ lòng dân.
- 2 luận điểm.
- Thời Trần, quân Mông Nguyên lăm le xâm lược nước ta.
- Khắc họa hình ảnh sinh động, gợi cảm.
- Bạo ngược, vô đạo, tham lam.
-Hs thảo luận nhóm
- Vì tình cảm chân thành, nói hộ tình cảm chung.
- Liên kết các câu có 2 vế song hành đối xứng, câu biền ngẫu.
- Không biết nhục, không biết lo, ham thú vui tầm thường. Quên danh dự, bổn phận…
- Mất sinh lực, tâm trí, nước mất nhà tan.
- dứt khoát, rạch ròi.
- Phải biết lo xa.
- Chống được ngoại xâm, còn nước, còn nhà.
- Điệp ngữ, liệt kê, so sánh, câu văn, lý lẽ…
- Dứt khoát, cương quyết, quyết tâm chiến đấu.
- Lời khích lệ chân tình, lòng yêu nước, căm thù giặc
- Lời văn giàu hình ảnh, kết cấu chặt…
- Trọng danh dự, ghét hưởng lạc, căm thù giặc…
I. Tìm hiểu chung:
Tác giả
Trần Quốc Tuấn (1231- 1300) Tước Hưng Đạo Vương. Là người có phẩm chất cao đẹp, có tài năng văn võ song toàn.
- Là một vị tướng kiệt xuất của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần 2 (1285) và 1288.
Tác phẩm
Hịch là thể văn nghị luận thời xa. Do vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh, phong trào dùng hịch để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
 Mục đích của hịch là khích lệ tinh thần, tình cảm của người nghe -> Hịch đòi hỏi phải có kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục, giọng văn hùng hồn đanh thép.
Bố cục: 3 Phần 
II – Tìm hiểu văn bản:
 1 – Nội dung
 a. Nêu cao gương sáng trong lịch sử:
- Có người là tướng.
- Có người là gia thần.
- Làm quan nhỏ.
-> sẵn sàng chết vì vua, vì chủ tướng.
=> Phép liệt kê, câu cảm thán: khích lệ lòng trung quân ái quốc của tướng sĩ.
b– Lột tả sự ngang ngược, tội ác của giặc và lòng căm thù giặc của dân tộc ta:
 b.1)Sự ngang ngược, tội ác của giặc:
-> Ngôn từ gợi hình gợi cảm, so sánh độc đáo, giọng văn mỉa mai, châm biếm: Bạo ngược, vô đạo, tham lam; căm ghét, khinh bỉ kẻ thù.
 b.2) Lòng căm thù giặc của dân tộc ta:
-> Câu biến ngẫu, dấu phẩp, động từ, điệp ngữ, liệt kê, so sánh, lý lẽ sắc sảo.
 Niềm uất hận trào dâng, sẵn sàng hy sinh để rửa nhục cho đất nước.
 c – Kêu gọi tướng sĩ:
- Tập binh thư yếu lược
-> Câu nghi vấn, giọng văn mạnh mẽ, dứt khoát, 
 Thái độ dứt khoát, rõ ràng, cương quyết.
 Quyết tâm chiến đấu và chiến thắng kẻ thù
 2. Nghệ thuật
 - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén. Luận điểm rõ ràng,luận cứ chính xác.
 - Sử dụng phép lặp luận linh hoạt( so sánh, bác bỏ,...), chặt chẽ.
 - Sử dụng lời văn thể hiện tình cảm yêu nước mãnh liệt, chân thành.
3. Ý nghĩa văn bản
Hịch tướng sĩ nêu lên vấn đề nhận thức và hành động trước nguy cơ đất nước bị xâm lược
* Ghi nhớ: SGK.
1’
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học.
Tìm hiểu thêm về Trần Quốc Tuấn và cuộc kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên.
5’
2’
4) Củng cố:
 - Em hiểu đặc điểm chính của thể hịch về hình thức, mục đích, tác động như thế nào?
 - Vậy phần mở đầu nói lên nội dung gì của bài hịch tướng sĩ?
 - Vì sao Trần Quốc Tuấn nói với tướng sĩ rằng: “nếu các ngươi… nghịch thù”.
5) Dặn dò: 
 - Học bài.
 - Soạn bài: “Nước Đại Việt ta”.
Tuần:	25	 Haønh Ñoäng Noùùi
Tiết: 95
Ngày soạn: 13/02/2012
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
 	- Nắm được khái niệm hành động nói.
 	- Một số kiểu hành động nói.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
Kiến thức
 	- Khái niệm hành động nói .
 	- Các kiểu hành động nói thường gặp
Kĩ năng
 	- Xác định các hành động nói trong các văn bản đã học và trong giao tiếp.
 	- Tạo lập được hành động nói phù hợpvới mục đích giao tiếp.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
1) Ổn định lớp1' 
2) Kiểm tra bài cũ: 5' 
 - Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định? Ví dụ? 
3) Bài mới: 
*Giới thiệu vào bài:1'
 Giao tiÕp lµ ho¹t ®éng quan träng cña con ngưêi. Thùc hiÖn ®ưîc môc ®Ých giao tiÕp lµ chóng ta ®· thùc hiÖn ®ưîc hµnh ®éng nãi. VËy hµnh ®éng nãi lµ g×? Chóng ta thưêng sö dông nh÷ng kiÓu hµnh ®éng nãi nµo? Ta cïng vµo bµi häc.
Hoạt động1: (15') hướng dẫn tìm hiểu chung
Yêu cầu học sinh đọc đoạn trích ở mục I?
Lý Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích chính là gì?
Câu nói nào thể hiện rõ nhất mục đích ấy?
Lý Thông có đạt được mục đích của mình không? Chi tiết nào nói lên điều đó?
Lý Thông đã thực hiện mục đích của mình bằng phương tiện gì?
Nếu hiểu hành động là “việc làm cụ thể của con người nhằm một mục đích nhất định thì việc làm của lý Thông có phải là một hành động không? Vì sao?
Hành động của Lý Thông là hành động nói, vậy hành động nói là gì? Cho ví dụ?
Trong lời nói của Lý Thông ở mục I, mỗi câu có mục đích riêng, đó là mục đích gì?
Gọi học sinh đọc đoạn văn ở mục II?
Chỉ ra các hành động nói và cho biết mục đích của mỗi hành động?
Liệt kê các kiểu hành động nói mà em đã biết qua đoạn trích ở mục I và II?
Giáo viên chốt lại nội dung bài học này.
Hoạt động 2:(17') Luyện tập.
- Học sinh đọc.
- Đẩy Thạch Sanh đi để mình hưởng lợi.
- “Con Trăng ấy… lo liệu”
- Có.
- Thạch Sanh vội vàng từ giã mẹ con Lý Thông ra đi.
- Bằng lời nói.
- Phải. Vì nó là một việc làm có mục đích.
- Câu 1: để trình bày, câu 2: đe dọa, câu 3: yêu cầu, câu 4: hứa hẹn.
- Học sinh đọc.
- Hành động của Tí: để hỏi, bộc lộ cảm xúc
- Chị Dậu: báo tin.
- Trình bày, đe dọa, cầu khiến, hứa hẹn, báo tin, hỏi…
- Học sinh làm bài tập.
I – Tìm hiểu chung:
 1 – Hành động nói là gì:
- Là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
*Ví dụ:
 Mẹ nói:
- Hôm nay con sẽ làm gì?
- Dạ, con định đi chợ mua sắm ít đồ dùng.
 2 – Một số kiểu hành động nói thường gặp:
- Người ta dựa vào mục đích của hành động mà đặt tên cho nó:
+ Hành động hỏi, trình bày.
+ Điều khiển.
+ Hứa hẹn.
+ Bộc lộ cảm xúc.
II – Luyện tập:
Bài 1:
Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích: khích lệ tướng sĩ học tập binh thư yếu lược do ông soạn ra và khích lệ lòng yêu nước của tướng sĩ.
	Câu văn thể hiện hành động nói: nay ta bảo thật các ngươi… răn sợ -> cầu khiến.
Bài 2: HS thảo luận nhóm
	Các hành động nói và mục đích của hành động nói đó:
- Bác trai đã khá rồi chứ? -> để hỏi.
- Cảm ơn cụ, nhà cháu… mỏi mệt lắm. -> trình bày.
- Vâng, cháu cũng đã nghĩ… còn gì. -> bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
- Thế thì phải giục… rồi đấy! -> điều khiển, trình bày, hứa hẹn.
Bài 3:
- Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau -> yêu cầu, cầu khiến
- Anh hứa đi. -> cầu khiến, ra lệnh.
- Anh xin hứa. -> hứa hẹn.
Bài 1:
Bài 2
Bài 3:
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học 1’
Phân biệt hành động nói và từ chỉ hành động.
4. Củng cố: 3' 
 - Hành động nói là gì?
 - Hãy liệt kê các kiểu hành động nói?
5. Dặn dò: 2'
- Học bài, làm bài tập 2b, c.
- Soạn bài: “hành động nói (t)”
Tuần:	25	TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
Tiết: 96
Ngày soạn: 13/02/2012
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Nhận thức được kết quả cụ thể của bài viết: những ưu nhược điểm về các mặt , hệ thống hóa kiến thức đã học, vận dụng những kiến thức đó để làm bài viết tốt hơn.
 - Tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu và nội dung của đề bài.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
 1.Kiến thức
 - Ôn tập kiểu văn bản thuyết minh.
 - Đánh giá toàn diện kết quả học bài: văn bản thuyết minh.
 2. Kĩ năng
 	-HS biết cách sửa chữa những sai sót, nhầm lẫn để bổ sung hoàn chỉnh lại bài viết của mình.
 - Hình thành năng lực tự đánh giá và sửa chữa bài văn của mình.
 - Rút kinh nghiệm khi làm 1 bài văn hoàn chỉnh
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
1. Ổn định lớp: 1' 
2. Kiểm tra bài cũ: 3'
 - Muốn làm tốt bài văn thuyết minh, ta cần phải làm gì?
3. Bài mới: 
*Giới thiệu vào bài:1'
Trong những tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu về các kiểu bài văn thuyết minh và thực hành viết bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh. Bài học hôm nay sẽ giúp các em nhận ra những ưu, khuyết điểm trong bài viết của mình để có hướng khắc phục.
Hoạt động 1:(10') Tìm hiểu đề bài.
Yêu cầu học sinh nhắc lại đề bài?
Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của đề bài: thể loại, nội dung, phương pháp thuyết minh?
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm lập ra dàn bài?
Học sinh nhận xét, bổ sung dàn bài?
Giáo viên hoàn chỉnh dàn bài cho học sinh.
Cho học sinh đọc lại bài văn và nhận xét bài của mình.
Hoạt động 2:(12') Nhận xét chung
Giáo viên nhận xét chung về bài làm của học sinh
Hoạt động 3:(14') Chữa lỗi sai
Yêu cầu học sinh sửa lỗi sai sót:
+ Lỗi chính tả.
+ Lỗi diễn đạt.
Hoạt động 4: (10') Rút kinh nghiệm 
Gv cho hs đọc một số bài tốt, bài yếu.
4) Củng cố: 2'
 - Khi thuyết minh, ta cần chú ý điều gì?
5) Dặn dò: 2' 
Học bài.
Chuẩn bị “Ôn tập về dấu câu”
- Thể loại: thuyết minh.
- Nội dung: con Trâu.
- Phương pháp: giải thích, phân loại…
- Học sinh lập dàn bài.
- Học sinh nhận xét, bổ sung dàn bài.
- Học sinh nghe, rút kinh nghiệm.
- Học sinh chữa lỗi sai.
-Hs đọc bài của bạn
-Hs rút kinh nghiệm
I. Đề bài:
1. yêu cầu:
- Thể loại: thuyết minh.
- Nội dung: con Trâu.
- Phương pháp: giải thích, định nghĩa, phân loại – phân tích.
2. Dàn bài:
a) Mở bài: Giới thiệu chung về con Trâu.
b) Thân bài: 
- đặc điểm của Trâu.
- Lợi ích của Trâu trong đời sống.
- Cách chăm sóc Trâu.
c) Kết luận:
Suy nghĩ của em về vị trí của con Trâu trong thời nay.
II – Nhận xét chung:
1. Ưu:
- Đa số học sinh xác định được yêu cầu của đề
- Diễn đạt ở một số em có tiến bộ.
2. Tồn tại:
- Một vài em lạc đề, sa vào miêu tả đối tượng.
- Lỗi chính tả còn mắc nhiều, diễn đạt ở một vài em còn vụng về.
III – Chữa lỗi sai:
1 – Lỗi chính tả:
- Xồ ruộng à sào ruộng
- Đui Trâu à Đuôi Trâu.
2 – Lỗi diễn đạt:
IV – Rút kinh nghiệm:
 Đọc kỹ đề, lựa chọn phương pháp thích hợp…
Tuần:	26	 VĂN BẢN: Nöôùc Ñaïi Vieät Ta
Tiết: 97	 (Trích: Bình Ngô đại cáo)
Ngày soạn: 19/02/2012	 Nguyễn Trãi 
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
 	- Thấy được đoạn văn có ý nghĩa nh

File đính kèm:

  • docNV 8.doc