Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 18 năm 2014
1. Mục tiêu: Giúp học sinh
1.1. Kiến thức:
* Hoạt động 1:
_ Biết đọc hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức về tác giả, tác phẩm của phong trào Thơ mới.
* Hoạt động 2:
_ HS hiểu sự thay đổi trong đời sống xã hội và sự tiếc nuối của nhà thơ đối với những giá trị văn hoá cổ truyền của dân tộc đang dần bị mai một.
_ Thấy được lối viết bình dị mà gợi cảm của nhà thơ trong bài thơ.
1.2. Kỹ năng:
* Hoạt động 1:
_ Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
_ Đọc diễn cảm tác phẩm.
* Hoạt động 2:
_ Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
1.3. Thái độ:
* Hoạt động 1,2:
_ Giáo dục tình yêu và gìn giữ nét đẹp văn hoá độc đáo của dân tộc.
_ Gîi niÒm c¶m th¬ng ch©n thµnh, nhí nhung, nuèi tiÕc cho t×nh c¶nh «ng ®å ®ang tµn t¹ tríc ®æi thay cña cuéc ®êi. _ NiÒm th¬ng c¶m ch©n thµnh víi t×nh c¶nh cña «ng ®å vµ sù luyÕn tiÕc, nhí nhung víi c¶nh cò ngêi xa ®· v¾ng bãng, buån th¬ng cho nh÷ng g× tõng lµ gi¸ trÞ nay trë nªn tµn t¹, bÞ r¬i vµo quªn l·ng. * HS đọc khổ cuối * Đọc khổ cuối và khổ đầu có gì giống và khác nhau? -Giống: Thời điểm xuất hiện - Khác: Có và không có hình ảnh ông đồ * Ý nghĩa của sự giống và khác nhau đó? * Theo em có cảm xúc nào ẩn chứa sau cái nhìn đó của tác giả? * Tìm hiểu ý nghĩa của câu hỏi tu từ cuối bài thơ để hiểu rõ tâm trạng của nhà thơ? ( GV: Yêu cầu học sinh thảo luận và trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.) - Thương cảm, nuối tiếc những tinh hoa tốt đẹp của dân tộc đã đi vào lãng quên - Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa của văn bản, rút ra phần ghi nhớ. I. Đọc – tìm hiểu chú thích: II. Phân tích: 1. H×nh ¶nh «ng ®å a/ Thêi xa - Thời gian: Mỗi khi tết đến, xuân về. - Ông đồ viết câu đối tết. - Nét bút: phượng múa, rồng bay. - Thái độ mọi người: Tấm tắc ngợi khen - Nghệ thuật: Ẩn dụ, so sánh, nói quá => Hình ảnh thân quen không thể thiếu trong mỗi dịp Tết đến. Ông đồ trở thành trung tâm của sự chú ý, là đối tượng được mọi người ngưỡng mộ. b/ Thêi nay - Thời gian: Vẫn tết đến, xuân về - Nét bút: Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu => Cảnh tượng vắng vẻ, thê lương - Nghệ thuật : nhân hoá, ẩn dụ, điệp từ, tả cảnh ngụ tình. =>Hình ảnh ông đồ buồn, tàn tạ, lạc lõng đáng thương. 2. Nçi lßng t¸c gi¶ dµnh cho «ng ®å. Năm nay hoa đào nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ? - Thương cảm cho những nhà nho danh giá một thời nay bị lãng quên do thời cuộc đổi thay. - Nuối tiếc những tinh hoa, giá trị tinh thần tốt đẹp của dân tộc đã đi vào lãng quên. Ghi nhớ (SGK/10) 4.4 Tổng kết: Câu hỏi 1: Đọc diễn cảm bài thơ. Nội dung bài thơ? Trả lời: HS đọc diễn cảm. _ Khắc hoạ hình ảnh ông đồ, nhà thơ thể hiện nỗi tiếc nuối cho những giá trị văn hoá cổ truyền của dân tộc đang bị tàn phai. 4.5. Hướng dẫn học tập: 1. Đối với bài học tiết này: Học thuộc lòng bài thơ, nội dung. Tìm đọc một số bài viết hoặc sưu tầm một số tranh ảnh về văn hoá truyền thống. 2. Đối với bài học tiết tiếp theo: Chuẩn bị: Hai chữ nước nhà. Đọc văn bản, trả lời câu hỏi trong SGK, VBT. Xem lại thể thơ song thất lục bát. Tìm hiểu về câu chuyện Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi. 5. Phụ lục: Mặc dù được biết đến trong phong trào Thơ mới nhưng Vũ Đình Liên chưa xuất bản một tập thơ nào. Những bài thơ hiếm hoi được biết đến của ông đều mang nặng nỗi niềm hoài cổ, về luỹ tre xưa, về thành quách cũ và "những người muôn năm cũ". Hoài niệm của ông cũng là nỗi niềm của nhiều người và bức tranh bằng thơ về Ông Đồ vẫn sẽ còn tồn tại với thời gian: ...Ông đồ vẫn ngồi đấy, Qua đường không ai hay, Lá vàng rơi trên giấy; Ngoài giời mưa bụi bay. Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa. Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ? HAI CHỮ NƯỚC NHÀ (Trần Tuấn Khải) Tuần: 18 Tiết: 68 Bài: 17 Ngày dạy: …… 1. Mục tiêu: (Hướng dẫn tự học) 1.1. Kiến thức: * Hoạt động 1: _ Bổ sung kiến thức về văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX. * Hoạt động 2: _ HS hiễu nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước được thể hiện trong đoạn thơ. _ HS cảm nhận của đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ để diễn tả xúc động tâm trạng của nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết. 1.2. Kỹ năng: * Hoạt động 1: _ Đọc – hiểu một đoạn thơ khai thác đề tài lịch sử. * Hoạt động 2: _ Cảm thụ được cảm xúc mãnh liệt thể hiện bằng thể thơ song thất lục bát. 1.3. Thái độ: * Hoạt động 1,2: _ Giáo dục HS lòng kính trọng các vị anh hùng dân tộc. _ Liên hệ giáo dục tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc của Bác. 2. Nội dung học tập: _ Tác giả, tác phẩm. _ Nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước của nhân vật trữ tình. 3. Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Tìm hiểu về câu chuyện lịch sử Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi. 3.2 Học sinh: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi trong SGK, VBT. Xem lại thể thơ song thất lục bát. Tìm hiểu về câu chuyện Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi. 4.Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 8A1: 8A3: 8A2: 8A4: (Phân công giúp học sinh vắng nếu có) 4.2. Kiểm tra miệng: Câu hỏi 1: Đọc diễn cảm bài thơ “Ông đồ”. Nội dung, nghệ thuật bài thơ?(9đ) Trả lời: HS đọc đúng, diễn cảm. (4đ) _ Bài thơ ngụ ngôn bình dị mà cô động, đấy gợi cảm. Bài thơ khắc hoạ hình ảnh ông đồ, qua đó thể hiện nỗi tiếc nuối của nhà thơ cho những giá trị văn hoá cổ truyền của dân tộc đang bị tàn phai. (5đ) Câu hỏi 2: Hôm nay em học văn bản gì? Tác giả? Thể loại? (1đ) Trả lời: Hai chữ nước nhà – Trần Tuấn Khải – Song thất lục bát. HS trả lời, GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới. 4.3 Tiến trình bài học:(GV thuyết trình giới thiệu bài) Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: (10’) (GV thuyết trình về câu chuyện lịch sử Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi dẫn vào bài) * Qua phần chú thích em hãy cho biết những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm? _ Chú thích * (SGK/161). _ Trần Tuấn Khải (1895 – 1983) _ “Hai chữ nước nhà” là bài thơ mở đầu tập Bút quan hoài I (1924) * GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc mẫu, gọi HS đọc. * GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích trong quá trình phân tích. * Thể thơ? Nêu đôi nét về thể thơ? _ Song thất lục bát. (GV liên hệ đoạn trích “Sau phút chia ly”) HĐ2: (25’) * Ở 8 câu thơ đầu, hãy tìm và phân tích chi tiết nghệ thuật biểu hiện: - Bối cảnh không gian. - Hoàn cảnh éo le và tâm trạng của hai nhân vật cha và con. - Trong bối cảnh không gian và tâm trạng ấy, lời khuyên của người cha có ý nghĩa như thế nào? _ Thảo luận (5 phút.) _ Cho đại diện mỗi nhóm phát biểu. * Tâm sự của tác giả thể hiện qua những tình cảm nào? _ Tác giả nhập vai người trong cuộc, một nạn nhân vong quốc đang đi vào chỗ chết => để miêu tả hiện tình của đất nước và kể tội ác quân xâm lược, cho nên cảm xúc chân thành, nỗi đau da diết, làm xúc động tâm can người đọc. * Những hình ảnh: bốn phương lửa khói, xương rừng máu sông, bỏ vợ lìa con… mang tính chất gì? _ Cảnh đất nước tơi bời trong lửa khói chiến tranh. * Tâm trạng của người cha trước lúc qua biên giới, nghĩ về hiện tình đất nước được miêu tả như thế nào? Đó là tâm trạng của ai, trong hoàn cảnh nào? _ Tất cả tấm lòng người cha chỉ đau nỗi đau mất nước. * Những từ ngữ: Vong quốc, cơ đồ, nùng lĩnh, Hồng Giang, nòi giống… ở đây không còn vang lên tự hào như ở đoạn trên mà trở nặng buồn thương, tủi hổ…, có ý nghĩa gì? _ Vừa thể hiện tâm trạng của tác giả, vừa là của nhân dân Việt Nam mất nước. * Trong phần cuối đoạn thơ, người cha nói đến cái thế bất lực của mình và sự nghiệp của tổ tông là để nhằm mục đích gì? _ HS thảo luận (3’) _ Cho đại diện mỗi nhóm phát biểu. _ Người cha nói đến cái thế bất lực của mình là để nhằm kích thích, hun đúc cái ý chí “gánh vác” của người con, làm cho lời trao gởi thêm nặng tình cảm. *GV gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/163) * Tại sao tác giả lại lấy “Hai chữ nước nhà” làm đầu đề cho bài thơ? Nó gắn với tư tưởng chung của đoạn thơ như thế nào? (8A1) _ Nước và nhà là hai khái niệm riêng, nhưng ở đây trong hoàn cảnh lúc đó thì hai khái niệm đó không thể tách rời, nước mất thì nhà tan. Bởi thế những lời Nguyễn Phi Khanh muốn nhắc nhở con là: Hãy lấy nước làm nhà, lấy cái nghĩa của chữ nước (trung) thay cho chữ hiếu với cha, như thế là vẹn cả đôi đường. * Nhận xét về thơ Trần Tuấn Khải? _ Là ở cảm xúc chân thành mãnh liệt, vừa gợi tả tâm trạng khắc khoải, đau thương của nhân vật lịch sử, vừa “rung vào dây đàn yêu nước thương nòi của mọi lòng người” (Xuân Diệu) thời hiện đại. I. Đọc – tìm hiểu chú thích: II. Phân tích: 1. Tâm trạng của người cha trong cảnh ngộ éo le, đau đớn: _ Nước mất, nhà tan cha con li biệt. _ Lời khuyên của người cha như một lời trăn trối khiến người nghe phải khắc cốt ghi tâm. 2. Hiện tình đất nước trong hoàn cảnh đau thương tang tác: _ Nước mất nhà tan. _ Tất cả tấm lòng người cha chỉ đau nỗi đau mất nước. 3.Thế bất lực của người cha và lời trao gởi cho con: _ Người cha nói đến cái thế bất lực của mình là để nhằm kích thích, hun đúc cái ý chí “gánh vác” của người con, làm cho lời trao gởi thêm nặng tình cảm. Ghi nhớ (SGK/163) 4.4 Tổng kết: GV gọi HS đọc diễn cảm bài thơ, ghi nhớ. Đọc phần đọc thêm: Chiêu hồn nước. 4.5. Hướng dẫn học tập: 1. Đối với bài học tiết này: Học thuộc lòng bài thơ, nội dung phân tích. Xem lại đặc điểm, giá trị biểu cảm ở những tác phẩm đã học viết theo thể thơ song thất lục bát. 2. Đối với bài học tiết tiếp theo: Chuẩn bị: Tập làm thơ 7 chữ. Xem lại luật thơ 7 chữ. Sưu tầm những bài thơ 7 chữ. Tập làm bài thơ 7 chữ theo các chủ đề đã cho. 5. Phụ lục: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN LÀM THƠ BẢY CHỮ Tuần: 18 Tiết: 69, 70 Bài: 17 Ngày dạy: …… 1. Mục tiêu: Giúp học sinh 1. Kiến thức: * Hoạt động 1: _ Bước đầu hiểu được luật thơ 7 chữ. * Hoạt động 2: _ HS biết những yêu cầu tối thiểu khi làm thơ 7 chữ. 2. Kỹ năng: * Hoạt động 1: _ Nhận biết thơ 7 chữ. * Hoạt động 2: _ Tập làm thơ 7 chữ với các yêu cầu đối, nhịp, vần… 3. Thái độ: * Hoạt động 1,2: _ Giáo dục HS lòng yêu thích thơ văn, ham học hỏi, sáng tác thơ văn. 2. Nội dung học tập: _ Bước đầu biết cách làm thơ 7 chữ. _ Tập làm thơ 7 chữ với các yêu cầu đối, nhịp, vần… 3. Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Tìm hiểu về thể thơ 7 chữ, một số bài thơ 7 chữ mẫu. 3.2 Học sinh: Tìm hiểu kỹ về thơ 7 chữ, sưu tầm và tập sáng tác thơ 7 chữ về: Quê hương, gia đình, thầy cô, bạn bè… 4.Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 8A1: 8A3: 8A2: 8A4: (Phân công giúp học sinh vắng nếu có) 4.2. Kiểm tra miệng: (Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS) 4.3 Tiến trình bài học: (GV thuyết trình giới thiệu bài) Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: (15’) * Muốn làm một bài thơ bảy chữ (4 câu hoặc 8 câu), chúng ta phải xác định được những yếu tố nào? _ Phải xác định số tiến
File đính kèm:
- Tuan 18 2014.doc