Giáo án: Ngữ Văn 8 - Tuần 10

A MỤC TIÊU: - Giúp HS :

-Tiếp tục phát hiện mạch kể trong văn bản “Hai cây phong ”

- Hiểu rõ những ng.nhân khiến hai cây phong gây xúc động cho người kể chuyện.

B CHUẨN BỊ: 1.GV : Giáo án, sưu tầm tác phẩm “Người thầy đầu tiên ”

 2. HS : Soạn bài, tóm tắt tác phẩm

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 *.Ổn định. - Kiểm tra sĩ số

 *Bài cũ: - Hai cây phong được giới thiệu qua những chi tiết nào

 *Bài mới: - Giới thiệu bài mới

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2472 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án: Ngữ Văn 8 - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 10
Ngày soạn:	10-10-2013 Ngày giảng: 22 -10-2013 
 (Điều chỉnh ->viết bài)
Tiết 37 Hai cây phong (Tiếp)
A Mục tiêu: - Giúp HS :
-Tiếp tục phát hiện mạch kể trong văn bản “Hai cây phong ” 
- Hiểu rõ những ng.nhân khiến hai cây phong gây xúc động cho người kể chuyện. 
B Chuẩn bị: 1.GV : Giáo án, sưu tầm tác phẩm “Người thầy đầu tiên ”
 2. HS : Soạn bài, tóm tắt tác phẩm
C. HOạT Động dạy học:
 *.Ổn định. - Kiểm tra sĩ số
 	*Bài cũ: - Hai cây phong được giới thiệu qua những chi tiết nào 
	*Bài mới: - Giới thiệu bài mới
Hoạt động của Gv -Hs
Nội dung chính
- Hai cây phong hiện lên trong lời kể của NV “Tôi” ntn?
- Trong câu văn này T/G sử dụng BPNT gì? Có tác dụng ntn? 
So sánh -> Khẳng định vai trò không thể thiếu đối với những người đi xa về làng. Thể hiện niềm tự hào của dân làng Ku- ku- rêu.
- Theo nhân vật “tôi” hai cây phong này có đặc điểm gì?
-Để MT đặc điểm của hai cây phong tác giả sử dụng BPNT gì? Có tác dụng ntn?
- Nguyên nhân sâu xa nào khiến cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động cho NV “Tôi”?
- Người thầy đầu tiên và cô bé An-tư-nai gần bốn mươi năm về trước mà người kể chuyện gần đây mới biết:
 Chính thầy Đuy- sen đã đem về trồng hai cây phong với cô bé An- tư- nai và gửi gắm ước mơ những đứa trẻ nghèo sẽ lớn lên và mở mang kiến thức
--Các chi tiết này cho ta hiểu thêm điều gì về NV “tôi”?
- Các hình ảnh này gợi em nhớ những gì về tuổi thơ của mình?
- VB toát lên những ND gì?
- Nét đặc sắc NT của VB là gì?
Viết một đoạn văn kể về một kỉ niệm tuổi thơ của em. HS đọc ghi nhớ (SGK)
b. Hình ảnh hai cây phong đối với nhân vật “Tôi”.
- Như những ngọn hải đăng trên đỉnh núi -> tín hiệu của làng.
- Mỗi lần về làng, việc đầu tiên là tìm hai cây phong thân thuộc ấy.
- Đặc điểm: + Có tiếng nói riêng.
+ Có tâm hồn riêng.
+ Chan chứa những lời ca êm dịu.
+ Nghiêng ngả thân cây,lay động lá cành.
+ Rì rào theo những cung bậc khác nhau.
+ Như một làn sóng thuỷ triều.
+ Như tiếng thì thầm tha thiết...như một đốm lửa vô hình.
+ Bỗng im bặt một thoáng.
+ Cất tiếng thở dài.
+ Khi bão dông xô gãy cành lá ...nghiêng ngả và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rực.
-> NT: so sánh, miêu tả, biểu cảm, nhân hoá
= > khắc họa hình ảnh cây phong tươi đẹp, kiên cường, gần gũi, gắn bó với con người qua đó thể hiện tình yêu quê hương da diết.
- Là nhân chứng của câu chuyện xúc động về thầy Đuy-sen và cô học trò An-tư-nai, là niềm tự hào của người dân Ku-ku-rêu.
=> T/Y cây phong gắn liền với tình yêu quý người thầy giáo, T/Y thiên nhiên mở rộng với tình yêu con nguời.
III. Tổng kết :
* Nội dung: - Miêu tả sinh động, cụ thể hình ảnh hai cây phong bằng ngòi bút đậm chất hội hoạ.
- Thể hiện Thiên nhiên tươi đẹp tình yêu quê hương, thiết tha gắn liền với những kỉ niệm của tác giả., yêu quý, trân trọng người thầy đầu tiên
* Nghệ thuật: + Mạch kể lồng ghép
+ Kể tả xen lẫn đậm chất hội hoạ, nhân hoá, so sánh. MT- BC
 - Đan xen hài hoà hai mạch kể
* Luyện tập:
4. Củng cố : - HS: -Đọc toàn văn bản
 - Hai mạch kể lòng ghép được thể hiện ntn?
 5.Dặn dũ: - Về nhà tìm hiểu nguyên nhân nào khiến cho hai cây phong gây xúc động người đọc?
 - Ôn tập kỹ lý thuyết Tự sự + miêu tả và biểu cảm. chuẩn bị tiết sau viết bài tại lớp
 *Bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Ngày soạn: 10 -10- 2013 Ngày giảng: 21-10-2013 
Tiết: 38-39 bài viết tập làm văn số 2 (Điều chỉnh )
A Mục tiêu: - Giỳp học sinh:
 - Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm .
- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày.
B Chuẩn bị:
	1. Giỏo viờn: Ra đề, đáp án, biểu điểm
 2. Học sinh: Xem lại phương pháp làm bài, giấy kiểm tra
C. HOạT Động dạy học:
	*.Ổn định. - Kiểm tra sĩ số
	*Bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
 - Nhắc nhỡ nội quy… tài liệu liên quan …
	*Bài mới 
 I./ Đề bài - Yêu cầu đề bài.
 1. Đề bài: Kể lại một việc làm của em khiến bố mẹ em rất vui lòng.
 (GV chép đề lên bảng).
 2. Yêu cầu đề ra. 
1. Thể loại: - Tự sự + miêu tả và biểu cảm.
 2. Nội dung: - Một việc làm của em khiến bố mẹ em, thầy, cô vui lòng
 - Thời gian, hoàn cảnh làm được việc tốt.
 - Sự việc chính và các chi tiết.
 - Nhân vật và những người có liên quan. 
 - Nguyên nhân, diễn biến của việc làm tốt.
 - Cảm nghĩ của em khi thấy bố mẹ vui lòng về việc làm của mình.
 3. Hình thức: - Trình bày rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết. 
 - Bố cục chặt chẽ. 
 - Trình bày câu văn rõ ràng, từ ngữ chọn lọc. 
II./ Dàn ý- Biểu điểm 
a. Mở bài: (1,5 điểm) 
Có thể giới thiệu:
 - Giới thiệu về tình huống, hoàn cảnh em đã làm việc tốt. Đó là việc tốt gì?
 - Giới thiệu về kết quả của việc tốt em đã làm.
b. Thân bài: (7 điểm) 
 Lần lượt kể các sự việc liên quan đến việc tốt em đã làm.
Kể theo trình tự:
- Thời gian, không gian.
- Theo diễn biến của sự việc.
- Theo diễn biến của tâm trạng.
- Phải sử dụng yếu tố miêu tả: tả lại đặc điểm, hoạt động ...
- Phải sử dụng yếu tố biểu cảm để bày tỏ suy nghĩ, tình cảm của em khi làm được việc tốt, cảm xúc của bố mẹ trước việc làm của em.
- Mỗi ý trình bày thành một đoạn văn theo các cách quy nạp, diễn dịch, song hành ...
c. Kết bài: (1,5 điểm) - Câu chuyện kết thúc và cảm nghĩ chung
- Khẳng định lại cảm xúc của em và của bố mẹ sau khi em đã làm được một việc tốt. 
 2Biểu điểm -Điểm 9,10: - Bài làm đạt tất cả các yêu cầu hoặc chỉ có vài sơ suất nhỏ.
 - Văn viết có cảm xúc, sai không quá 5 lỗi chính tả.
- Điểm 7,8: - Bài làm đạt được các yêu cầu về kỹ năng. Nêu được các ý cơ bản.Sai không quá 7 lỗi chính tả.
- Điểm 5,6: - Nắm được yêu cầu về kỹ năng,bài viết chưa mạch lạc, hiểu được nội dung yêu cầu của đề ra nhưng giải quyết chưa trọn vẹn.
-Dưới điểm 5: Số còn lại tuỳ bài viết Gv linh động để đánh giá kết quả của Hs
III.Thu bài - nhận xét giờ học. - Xem lại phương pháp làm bài.
	 - Lập dàn ý chi tiết dề bài trên.
4. Củng cố : 
5.Dặn dũ: - Chuẩn bị : Nói quá
 - Thế nào là nói quá ?
- Tác dụng của biện pháp tu từ này trong văn chương, trong c.sống hàng ngày?
*Bổ sung 
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….................……… 
Ngày soạn : 18-10- 2013 Ngày giảng: 29 -10-2013 
Tiết:40	 nói quá
A Mục tiêu: - Giỳp học sinh: 
- Hiểu thế nào là nói quá và tác dụng của biện pháp tu từ này trong văn chương cũng như trong cuộc sống hàng ngày. 
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng phép tu từ nói quá .
- Giáo dục lòng tự hào về sự phong phú của tiếng Việt.
B Chuẩn bị:
 1. Giỏo viờn: - Soạn bài, bảng phụ, bút dạ…
	 2. Học sinh: - Đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu đề ra.
C. HOạT Động dạy học:
 *.Ổn định. - Kiểm tra sĩ số
*Bài cũ: - Tình thái từ là gì? Cho ví dụ và đặt câu?
*Bài mới:
Hoạt động của Gv -Hs
Nội dung chính
 1.Nờu cỏc cõu tục ngữ và ca dao 
à Cỏch núi như cỏc cõu trờn cú quỏ sự thật khụng? Thực chất mấy cõu này nhằm núi lờn điều gỡ ? 
 =>Cách nói như vậy có tác dụng gì?
->HS: Đọc ghi nhớ
1/Tìm biện pháp nói qua.Giải thích ý nghĩa? 
2/ Điền các thành ngữ vào chổ trống?
3/ Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá.?
 I. Núi quỏ và tỏc dụng của núi quỏ
- Đêm rất ngắn. -> (Tháng 5)
- Ngày rất ngắn. -> ( Tháng 10)
* lao động của người nụng dõn Việt Nam
Nhấn mạnh gõy ấn tượng tăng sức biểu cảm
Ghi nhớ. ( Sách giáo khoa)
 II. Luyện tập
- Sỏi đá cũng thành cơm: Thành quả lao động gian khổ vất vảNiềm tin vào đôi tay à nhaỏn maùnh vai troứ sửực lao ủoọng cuỷa con ngửụứi .
- Đi lên đến tận trời: Vết thương chẳng có nghĩa lí gì, không phải bận tâm khoõng laứm aỷnh hửụỷng ủeỏn nhaõn vaọt . 
- Thét ra lửa: Kẻ có quyền sinh, quyền sát đối với ngời khác à cuù Baự raỏt uy quyeàn. 
 a.Chó ăn đá, gà ăn sỏi. b.Baàm gan tớm ruoọt 
c. Ruột để ngoài da.d. Nở từng khúc ruột. 
d. Nở từng khúc ruột. e. Vaột chaõn leõn cổ
* Thuý Kiều có vẻ đẹp nghiêng nớc nghiêng thành hay - Thuựy Kieàu coự saộc ủeùp nghieõng nửụực nghieõng thaứnh. 
* Đ.kết là sức mạnh để dời non lấp biển.
* Bà Nữ Oa là người có công lấp bể vá Trời. 
* Mình nghĩ nát óc mà vẫn chưa giải ra
 BT4. Tỡm 5 thaứnh ngửừ so saựnh coự duứng bieọn phaựp noựi quaự. 
ẹen nhử than , ủeùp nhử tieõn, hoõi nhử chuoọt chuứ, nhanh nhử gioự,chaọm nhử rùa 
BT6. Thaỷo luaọn :
 Phaõn bieọt bieọn phaựp tu tửứ noựi quaự vụựi noựi khoaực . 
* Noựi quaự vaứ noựi khoaực ủeàu laứ phoựng ủaùi mửực ủoọ, qui moõ, tớnh chaỏt cuỷa sửù vaọt, hieọn tửụùng , nhửng khaực nhau ụỷ muùc ủớch. Noựi quaự laứ bieọn phaựp tu tửứ nhaốm muùc ủớch nhaỏn maùnh, gaõy aỏn tửụùng, taờng sửực bieồu caỷm. Coứn noựi khoaực nhaốm laứm ngửụứi nghe tin vaứo nhửừng ủieàu khoõng coự thửùc. Noựi khoaực laứ haứnh ủoọng coự taực ủoọng tieõu cửùc. 
4. Củng cố : - Em hãy cho biết thế nào là phép tu từ nói quá? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?
 - Học sinh làm bài tập trắc nghiêm...(Bảng phụ)
 - Nắm vững nội dung bàu học. - Làm các bài tập còn lại
 5.Dặn dũ: - Chuẩn bị bài: Ôn tập truyện ký Việt Nam
 - Lập bảng theo mẫu SGK
So sánh, kháI quát và trình bày nhận xét kết luận phần truyện kí hiện đại Việt Nam học ở lớp 8.
*Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………............................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGan Van 8 tuan 18.doc
Giáo án liên quan