Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 1 (2013 – 2014) THCS thị trấn Tri Tôn

 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 1. Kiến thức :

 - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích "Tôi đi học".

 - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.

 2. Kĩ năng :

 - Đọc – hiểu đoạn trích có yếu tố miêu tả và biểu cảm.

 - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong đời sống của bản thân.

 3. Thái độ :

 - biết trân trọng những tình cảm đẹp của tuổi học trò.

*** CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :

1. Giao tiếp : thể hiện sự cảm thông trước những cảm xúc đẹp của tuổi học trò, những kỉ niệm đáng nhớ.

2. Suy nghĩ sáng tạo : phát hiện, phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật trong tác phẩm tự sự ( dòng hồi tưởng của nhân vật tôi treo trình tự thời gian của buổi tựu trường).

3. Tự nhận thức : biết trân trọng những cảm xúc chân thành, những kỉ niệm đẹp của tuổi học trò ( cuộc đời mỗi con người ).

II.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG

1. Trải nghiệm : vận dụng trải nghiệm của HS để phân tích ( tâm trạng, cảm xúc của mỗi HS trong ngày đầu tiên đi học ).

2. Thảo luận nhóm : về diễn biến tâm trạng của nhân vật tôi trong ngày đầu đi học.

3. Thi đọc nhanh tìm đúng hướng : GV yêu cầu HS tìm và trình bày về những hình ảnh so sánh rút ra qua bài học.

4. Lưu giữ nhật kí : viết lại những cảm xúc của cá nhân HS trong những thời điểm đặc biệt.

 

docx11 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1463 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 1 (2013 – 2014) THCS thị trấn Tri Tôn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rạng lo sợ vẩn vơ,bỡ ngỡ,…. Đây là sự chuyển biến rất phù hợp với quy luật tâm lý trẻ)
HS đọc đoạn cuối .
? Khi nghe ông đốc đọc bản danh sách HS mới tâm trạng của tôi lúc này như thế nào?
HS: Suy nghĩ,trả lời
? Tâm trạng và cảm giác của tôi khi bước vào chỗ ngồi lạ lùng ntn?
? Tại sao tôi lại có tâm trạng như vậy?
HS: Phát hiện trả lời
? Hình ảnh một con chim con liệng đến đứng trên bờ cửa sổ,hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao có phải đơn thuần chỉ có nghĩa thực hay không?Vì sao?
HS:không,mà nó có dụng ý nghệ thuật,gợi nhớ,nhớ tiếc những ngày trẻ thơ chơi bời tự do dã chấm dứt để bước vào giai đoạn mới trong cuộc đời-giai đoạn làm HS .
* Thảo luận 3 phútLKNS)
? Dòng chữ tôi đi học kết thúc truyện có ý nghĩa gì?
GV gợi ý: Khép lại bài văn và mở ra một thế giới mới,một bầu trời mới,một giai đoạn mới trong cuộc đời đứa trẻ.Dòng chữ thể hiện chủ đề của truyện ngắn này.
? Qua tìm hiểu các đoạn trên,em có nhận xét gì về thái độ cử chỉ của người lớn (ông đốc,phụ huynh) đối với các em bé lần đầu đi học?
HS:Suy nghĩ,trả lời.
?
? Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn?
GV dùng kĩ thuật thi đọc nhanh , tìm đúng hướng dẫn HS : Tìm những hình ảnh so sánh được nhà văn sử dụng trong bài?
Cách tiến hành : mỗi đội ghi câu văn có chứa hình ảnh so sánh ra giấy.
- Đội nào tìm dược đúng , nhanh và nhiều câu chứa hình ảnh so sánh sẽ thắng cuộc.
GV nhận xét và chốt lại : trong truyện có 12 lần TT sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ so sánh.
Nêu ý nghĩa văn bản ?
* HOẠT ĐỘNG 3 L 10’) Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1:Tổng hợp khái quát dòng cảm xúc,tâm trạng của nhân vật tôi thành các bước theo trình tự thời gian. Đó cũng là căn cứ để nhỉn ra tính thống nhất của VB.Khi làm bài cần kết hợp biểu cảm với miêu tả và kể. 
Bài 2:HS viết bài văn ngắn ghi lại ấn tượng của mình ở buổi tựu trường đầu tiên.Chú ý trình bày có cảm xúc.
c.Cảm nhận của tôi lúc ở sân trường:
- Lo sợ vẩn vơ, bỡ ngỡ,vụng về. lúng túng, ngập ngừng , e sợ.
® Kể, tả tinh tế, hay, phù hợp với quy luật tâm lý trẻ.
=> Đề cao việc học hành trưởng thành trong nhận thức
d. Cảm nhận của Tôi trong lớp học và đón nhận tiết học đầu tiên..
- Cảm giác vừa xa lạ vừa gần gũi, vừa ngỡ ngàng mà vừa tự tin...là sự chuyển biến hợp quy luật tâm lí trẻ.
à - Miêu tả tinh tế,chân thực,diễn biến tâm trạng của ngày đầu tiên đi học.
- Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo,ghi lại dòng liên tưởng ,hồi tưởng của nhân vật tôi.
e. Cảm nhận về thái độ , cử chỉ của những người lớn đối với các em lần đầu đi học.
-Các phụ huynh đều chuẩn bị chu đáo cho con em ở buổi tựu trường đàu tiên, đều trân trọng tham dự buổi lễ này.
-Ông đốc là hình ảnh một người thầy, một người lãnh đạo nhà trường rất từ tốn, bao dung.
-Thầy giáo trẻ dạy học sinh lớp mới cũng chứng tỏ la fmột người vui tính, giàu tình thương yêu.
=> qua đó chúng ta nhận ra trách nhiệm, tấm lòng của gia đình, nhà trường đối với thế hệ tương lai.Đó là một môi trường giáo dục ấm áp, là một nguồn nuôi dưỡng các em trưởng thành. 
à Giọng điệu trữ tình,trong sáng.
e. Ý nghĩa văn bản.
- Buổi tựu trường sẽ mãi không bao giờ mở phai trong kí ức của tác giả.
5. Tổng kết 
Ghi nhớ /sgk
 4.Củng cố : GV nhắc lại nội dung bài học.
 5. Hướng dẫn tự học : 
* Phần học bài :
- Đọc lại các văn bản viết về chủ đề gia đình và nhà trường đã học.
- Ghi lại những ấn tượng, cảm xúc của bản thân về một ngày tựu trường mà em nhớ nhất.
 - Truyện ngắn “Tôi đi học” gợi cho em suy nghĩ gì? Suy nghĩ và trả lời .
- Đọc và tập trả lời hai câu hỏi trong sách giáo khoa tr9 câu 1&2 phần luyện tập.
* Bài soạn: -Chuẩn bị : 
- Soạn bài tính thống nhất chủ đề của văn bản. Viết sẳn một đoạn văn miêu tả không khí buổi lao động.
- Làm bài tập SGK phần luyện tập tr 13.
VI. RÚT KINH NGHIỆM :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 *********************************************
LỚP 8A3 (13/ 8/2013)…………………………………………..
 8A6 (13 / 8/2014)………………………………………….
 8A9 (15/8/2014 )…………………………………………. 
TUẦN 1 TIẾT 3 Tập làm văn
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 1. Kiến thức :
 - Chủ đề văn bản.
 - Những thể hiện của chủ đề trong một văn bản.
 2. Kỹ năng : 
 - Đọc – hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản.
 - Trình bày một văn bản (nó,viết)thống nhất về chủ đề.
 3. Thái độ : - Lắng nghe chăm chỉ phát biểu, nghiêm túc trong giờ học
***CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI 
Giao tiếp : phẩn hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng ca nhân về chủ đề và tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
-Suy nghĩ sáng tạo : nêu vấn đề, phân tích, đối chiếu văn bản để xác định chủ đề và tính thống nhất của chủ đề.
 III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG 
 - Thực hành có hướng dẫn : tao lập văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, biết xác định và duy trì đối tượng trình bày.
Động não : suy nghĩ , phân tích các ví dụ để rút ra vai tro, tác dụng của chủ đề và tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1(5’) khởi động :
1. Bài cũ: ? Tác giả Thanh Tịnh viết văn bản "Tôi đi học" để miêu tả những việc đang xảy ra hay đã xảy ra?
 ? Tác giả Thanh Tịnh viết văn bản "Tôi đi học" nhằm mục đích gì?
 2. Bài mới: GV giới thiệu bài 
 - Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản cần biểu đạt , để viết hoặc hiểu một văn bản ta cần xác định được chủ đề và tính thống nhất của nó,vậy phải làm như thế nào, tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
 NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 2: (15’).Tìm hiểu chung Hình thành khái niệm chủ đề của văn bản
GV yêu cầu HS đọc thầm văn bản "Tôi đi học" của Thanh Tịnh,sau đó trả lời các câu hỏi:
? Tác giả nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình?
HS:Nhớ lại ngày đầu tiên đi học.
? Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì trong lòng tác giả?
HS:Bộc lộ cảm xúc của mình về một kỷ niệm sâu sắc thuở thiếu thời.
GV: Nội dung trả lời các câu hỏi trên chính là chủ đề của văn bản Tôi đi học.
? Hãy phát biểu chủ đề của văn bản này?
* Học sinh thảo luận 3 phút:? (KNS)Từ các nhận thức trên,em hãy cho biết: Chủ đề của văn bản là gì?
* HOẠT ĐỘNG 3L215) Hình thành khái niệm tính thống nhất về chủ đề của văn bản
? Để tái hiện những kỷ niệm về ngày đầu tiên đi học, tác giả đã đặt nhan đề của văn bản và sử dụng từ ngữ, câu như thế nào?
HS :Suy nghĩ, trả lời.
? Để tô đậm cảm giác trong sáng của nhân vật tôi trong ngày đầu tiên đi học,tác giả đã sử dụng các từ ngữ và các chi tiết nghệ thuật nào?
HS
* Thảo luận 5 phút:?Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó?(KNS)
* HOẠT ĐỘNG 4L5’) Hướng dẫn luyện tập.(KNS)
Bài 1/13:? Phân tích tính thống nhất về chủ đề của văn bản Rừng cọ quê tôi?
Bài 2/14 :Thảo luận nhóm 3 phút:Ý nào trong bài tập sẽ làm cho bài viết lạc đề.
Bài 3/14:Thảo luận nhóm 5 phút: Bổ sung, lựa chọn,điều chỉnh lại các từ,các ý cho thật sát với yêu cầu của đề bài.
(Tuỳ theo cách sửa lại của HS)
I. BÀI HỌC :
 1. Chủ đề của văn bản 
 a. Ví dụ: Văn bản Tôi đi học
* Chủ đề:
- Kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên với tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ.
- Tác giả thấy lòng rộn rã, buâng khuâng như đang được sống lại những ngày tuổi thơ trong sáng ấy.
=>Sự hồi tưởng của tác giả về ngày đầu tiên đi học, qua đó bộc lộ cảm xúc của mình về kỷ niệm sâu sắc ấy.
 b. Kết luận: 
 * Ghi nhớ: mục 1 sgk/12
2.Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
a.VD: Văn bản Tôi đi học
- Nhan đề:Tôi đi học cho phép dự đoán văn bản nói về chuyện tôi đi học.
-Đó là những kỉ niệm về buổi đầu đi học của tôi, nên đại từ tôi , các từ ngữ biểu thị ý nghĩa đi học được lặp đi lặp lại nhiều lần
- Các câu đều nhắc đến kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên trong đời :
+ Hôm nay tôi đi học.
+ Hằng năm ………….tựu trường.
+ Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy .
+ Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi đã bắt đầu thấy nặng.
+ Tôi bặm…..chúi xuống đất.
* Sự thay đổi tâm trạng của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên.
a.Trên đường đi học:
-Cảm nhận về con đường : quen nay thấy lạ, cảnh vật chung quanh đều thay đổi. 
-Thay đổi hành vi : lội qua sông thả diều, đi ra đồng nô đùa -> đi họcđi học,cố làm như một học trò thực sự.
b.Trên sân trường:
-Cảm nhận về ngôi trường: nhà trường cao ráo , sạch … trong làng.
Cảm giác bỡ ngỡ khi…. nặng nề một cách lạ,nức nở khóc theo.
c.Trong lớp học: Cảm thấy xa… lớp đã thấy xa mẹ,xa nhà.)
* Chủ đề. => Văn bản phải thống nhất về
 + văn bản có đối tưọng xác định, có tính mạch lạc.
 + nhan đề 
 + quan hệ giữa các phần của văn bản
 + các câu, các từ ngữ tập trung biểu hiện chủ đề.
b.Kết luận:
 * Ghi nhớ: mục 2,3 sgk/12
II. LUYỆN TẬP.
Bài 1/12
a. văn bản: Rừng cọ quê tôi nói về cây cọ ở vùng sông Thao, quê hương của tác giả.
-Thứ tự trình bày : miêu tả hình dáng cây cọ, sự gắn bó của cây cọ với tuổi thơ của tác giả, tác dụng của cây cọ, tình cảm gắn bó của người dân sông Thao đối với cây cọ.
-Khó thay đổi trtj tự sắp xếp vì các phần được bố ttrí theo một ý đồ đã định ; các ý đã được sắp xếp một cách rành mạch và liên tục.
b. Chủ dề của văn bản : vẻ đẹp và sự gắn bó của rừng cọ với con người.
c.Chủ đề dược thể hiện trong toàn văn bản : qua nhan đề của văn bản và các từ ngữ trong văn bản miêu tả hình dáng, sự gắn bó của tuổi thơ tac sgiả, tac dụng của cây cọ và tình cảm của người dân sông Thao đối với cây cọ
d. Các từ ngữ được lặp lại nhiều lần : rừng cọ, lá cọ và các câu : 
-Miêu tả hình dáng cây cọ.
-Nêu lên sự gắn bó mật thiết giữa cây cọ với ngưqời dân sông Thao.
-Nêu ích lợi của cây cọ đối với cuộc sống con người.
Bài 2/14 : Ý câu b và câu d sẽ làm cho bài viết lạc đề.
Bài 3/14: Bổ sung, lựa chọn,điều chỉnh lại các từ,các ý cho thật sát với yêu cầu của đề bài.
 a. Giữ nguyên.
 b.Con đường đi lại quen thuộc mọi ngày dường như trở nên mới lạ.
 c.Bỏ 
 d. giữ nguyên.
4.Củng cố :GV nhắc lại kiến thức bài học.
5. Hướng dẫn tự học : 
* Tự học :
 - Học phần ghi nhớ.
 - Nắ

File đính kèm:

  • docxGiao an 8 tuan 1An Giang.docx
Giáo án liên quan