Giáo án Ngữ Văn 8 - Trường THCS Vạn Ninh
A MỤC TIÊU: - Giỳp học sinh:
- Hiểu được thế nào là từ tượng hỡnh, từ tường thanh.
- Cú ý thức sử dụng từ tượng hỡnh, từ tượng thanh để tăng thờm tớnh hỡnh tượng tớnh biểu cảm trong giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
B CHUẨN BỊ: 1. Giỏo viờn: Sgk. Bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc trước SGK, trả lời nội dung cõu hỏi.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định. - Kiểm tra sĩ số
2.Bài cũ: - Trường từ vựng là gỡ? Cho vớ dụ?
- Làm bài tập 1(Tr-23).
3.Bài mới.
………………………........................……………………………………………………………………… Ngày soạn: 06-01-2013 Ngày giảng: 10-01-2013 Tiết 79 khi con tu hú Tố Hữu A- Mục tiêu - Giúp học sinh : - Cảm nhận được lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ trẻ đang trong cảnh tù ngục, được thể hiện thật sôi nổi trong bài thơ. -Hiểu được sức truyền cảm nghệ thuật của bài thơ. -Rèn kỹ năng cảm thụ phân tích thơ. b- Chuẩn bị: - Giáo viên : - Nội dung bài giảng.Sách tham khảo. - Học sinh : - Đọc –trả lời câu hỏi SGK. c-Tiến trình lên lớp: * Bài cũ: Đọc thuộc bài thơ Quê hương. Phân tích khổ thơ cuối Bài mới: Tố Hữu là nhà thơ lớn của nền VhC/M đương đại trong thơ Tố Hữu thời kỳ đầu, người đọc bắt gặp một tâm hồn nồng nhiệt của tuổi trẻ gặp gỡ lý tưởng cách mạng, người đọc bắt gặp một tâm hồn khao khát tự do đến cháy bổng. Bài thơ khi con tu hú được sáng tác trong thời kỳ đầu thể hiện niềm khao khát mãnh liệt ấy ? Bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh như thế nào. ? Em hiểu như thế nào về nhan đề của bài thơ. ? Khung cảnh mùa hè được tác giả miêu tả qua hình ảnh ,âm thanh, màu sắc như thế nào. ? Từ dậy có ý nghĩa như thế nào. ? Tìm những từ ngữ chỉ màu sắc. ? Em cảm nhận ra sao về màu sắc của bức tranh đó. ? Qua những hình ảnh đó em thấy bức tranh mùa hè ở đây ntn. ? Trước khung cảnh của mùa hè tâm trạng của tác giả như thế nào. ? Tiếng chim tu hú kêu ở đầu bài thơ và cuối bài thơ giống và khác nhau như thế nào. * Thảo luận: Nhận xét về thể thơ, hình ảnh thơ giọng điệu, cảm xúc và nội dung của bài thơ. HS: Đọc phần ghi nhớ I- Tìm hiểu chung: Tác giả: Nguyễn Kim Thành ;Thừa Thiên Huế, Họat động cách mạng khi còn nhỏ Tác phẩm: 7 /1939 khi ông ở nhà lao Thừa Thiên Huế. - Nhan đề bài thơ như một mệnh đề phụ, là cánh cửa hé mở để đi vào cảm xúc bên trong của tác giả. II- Tìm hiểu bài thơ 1- Bức tranh phong cảnh mùa hè. - Câu thơ mở đầu mùa hè đã đến. + Â m thanh: Tiếng chim ,tiếng ve. tiếng sáo. Mùa hè đã đến rộn ràng náo nức. - Dậy: Báo hiệu sự bắt đầu. + Màu sắc và hương vị Lúa chiêm đương chín, trái cây ngọt dần búp nắng đào, trời xanh, vườn xuân Màu sắc rực rỡ, đẹp đầy sức sống. * Bức tranh mùa hè đẹp, dồi dào sức sống, mọi vật dường như đang cựa quậy. 2- Tâm trạng của tác giả:. - Đạp tan phòng; Chết uất thôi. - Ngột làm sao. -> Đau khổ u uất, ngột ngạt, khao khát mãnh lịêt tự do, chiến đấu. - Đầu bài: Gợi ra cảnh tượg đất trời bao la, tưng bừng sự sống. - Cuối bài: Khiến cho người chiến sĩ đang bị giam cảm thấy đau khổ. Giống nhau: Tiếng gọi tha thiết của tự do của sự sống. III./Tổng kết: Nghệ thuật: Thể thơ lục bát uyển chuyển mềm mại, linh họat, bài thơ liền mạch, giọng điệu tự nhiên, chân thành, cảm xúc nhất quán. Nội dung: Thể hiện lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do đến cháy bổng. Ghi nhớ: Sgk D.củng cố-dặn dò: - Đọc diễn cảm lại bài thơ. - Nắm nội dung phần tìm hiểu bài. - Học thuộc bài thơ. - Soạn bài Câu nghi vấn - Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm cảm xúc... Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp. *Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........................……………………………………………………………………… Ngày soạn: 06-01-2013 Ngày giảng: 10-01-2013 Tiết 80: Câu nghi vấn (T.2) A- Mục tiêu : - Giúp học sinh : - Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm cảm xúc... Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp. B- chuẩn bị: - Giáo viên : Nội dung bài giảng, bảng phụ. - Học sinh : Nghiên cứu trước bài mới. c-Tiến trình lên lớp: * Bài cũ: -Đặc điểm của câu nghi vấn, câu nghi vấn dùng để làm gì? * Bài mới: -Gv: giới thiệu bài mới … * Thảo luận: ? Tìm câu nghi vấn ở các ví dụ. ? Những câu nghi vấn đó dùng để làm gì. ? Nhận xét về dấu kết thúc của những câu trên. Bài tập 1: Xác định câu nghi vấn. Bài tập 2: Bài tập3: Đặt 2 cõu nghi vấn khụng dựng để hỏi? .Bài tập 4(24) I - Những chức năng khác a)Những người...bây giờ? Câu nghi vấn tiếc nuối hoài niệm . b) Mày định...đấy à? Câu nghi vấn hàm ý đe dọa. c) - Có biết không? Lính đâu? Câu nghi vấn Đe dọa. d)Cả đoạn -> Khẳng định. * Có lúc kết thúc câu nghi vấn người ta lại sử dụng dấu chấm than.Ghi nhớ: Sgk.Hs đọc to, rõ ràng II- Luyện tập a- “Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư ? Bộc lộ cảm xúc (sự ngạc nhiên) b- Cả khổ thơ đều là câu nghi vấn.Chỉ riêng câu than ôi là không phải. Bộc lộ cảm xúc tự hào, tiếc nuối. c- “Sao ta không ngắm ....nhẹ nhàng rơi!” -> ý cầu khiến, nên chấp nhận. d- “Ôi nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay?” -> ngầm ngùi. a- “Sao cụ lo xa thế?” “ tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại?”“Ăn mãi hết đi thì khi chết lấy gì mà lo liệu?” => ý phủ định. b- Cả đàn bò giao.... làm sao? => băn khoăn ngần ngại. c- “Ai dám bảo thảo mộc.... tình mẫu tử?” -> hỏi. d- Thằng bé kia, mày có việc gì? sao lại đến đây mà khóc ? -> hỏi.Bạn có thể kể cho mình nghe.......- Lão Hạc ơi sao cuộc đời lão đầy đau khổ thế - Tại sao bạn không kể hết nội dung TP “Tắt đèn” cho mình nghe nhĩ a.Bạn cú thể kể cho mỡnh nghe nội dung của bộ phim Cỏnh đồng hoang cú được khụng? b.Lóo Hạc ơi, sao đời lóo khốn cựng đến thế? - Lưu ý : Trong giao tiếp những cõu nghi vấn như Anh ăn cơm chưa?, Cậu đọc sỏch đấy à?, Em đi đõu đấy? khụng nhằm để hỏi mà để chào, làm quen, mối quan hệ giữa người núi với người nghe thường là xó giao. D.củng cố-dặn dò: - Giáo viên hệ thống kiến thức cơ bản. - Học thuộc ghi nhớ.- Làm bài tập 3,4 sgk. Chuẩn bị bài: Thuyết minh về một phương pháp - Cách thuyết minh về một phơng pháp, một thí nghiệm *Bổ sung: Tuần : 21 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........................……………………………………………………………………… Ngày soạn: 06-01-2013 Ngày giảng: 10-01-2013 Tiết 81 thuyết minh về một phương pháp (Cách làm) A- Mục tiêu : - Giúp học sinh: - Biết cách thuyết minh về một phương pháp, một thí nghiệm B- chuẩn bị Giáo viên : Nội dung bài giảng. Học sinh: Tìm hiểu SGK c-Tiến trình lên lớp: * Bài cũ: Muốn viết một đoạn văn thuyết minh cần đảm bảo những yờu cầu gỡ? *Đỏp ỏn:-Khi làm bài văn thuyết minh cần xỏc định ý lớn, mỗi ý viết thành một đoạn văn.(2đ) -Khi viết đoạn văn, cần T.bày rừ chủ đề của đoạn, trỏnh lẫn ý của đoạn văn khỏc.(2đ) Cỏc ý trong đoạn văn nờn sắp xếp theo thứ tự cấu tạo của sự vật, thứ tự nhận thức(từ tổng thể đến bộ phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần), thứ tự diễn biến sự việc trong thời gian trước sau, thứ tự chớnh phụ (cỏi chớnh núi trước, cỏi phụ núi sau).(6đ) *Bài mới -Gv: giới thiệu bài mới … Hoạt động của Gv – Hs Nội dung chớnh *Đọc 2 văn bản . Yêu cầu đọc to, rõ ràng, mạch lạc. ? Cả 2 văn bản đều có những mục nào chung. ? Khi thuyết minh cách làm yêu cầu phải ntn. Bài tập 1: Thuyết minh một đồ chơi, trò chơi quen thụôc. Yêu cầu : Bài làm có 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài). I-Giới thiệu một phương pháp a- Cách làm đồ chơi “em bé đá bóng” bằng quả khô. b- Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc. - Hai văn bản đều có 3 mục (nguyên vật liệu, cách làm, yêu cầu thành phẩm). - Khi thuyết minh cách làm: Cái nào làm trước, thuyết minh trước, cái nào làm sau , theo một trình tự nhất định, mới cho được kỷ năng mong muốn. Ghi nhớ: Sgk Đọc to, rõ ràng II- Luyện tập - Mở bài: Giới thiệu khái quát trò chơi, (đồ chơi). - Thân bài: Yêu cầu có các mục. + Số người chơi, dụng cụ chơi. + Cách chơi;Yêu cầu đối với trò chơi (luật chơi), thế nào thỡ thắng, thế nào là phạm luật. -Yờu cầu đối với trũ chơi - Kết bài: Kết thúc trò chơi. 2.Bài tập 2-Cỏch đặt vấn đề đi từ rộng đến hẹp trỡnh bày theo cỏc ý sau: +Vai trũ quan trọng khụng thể thay thế của con người +Để gỏnh vỏc được vai trũ đú, con người cần phải đọc. +Số lượng rất lớn về đầu sỏch, trang in của ngàng in thế giới. +Cỏch đọc như thế nào trước nỳi tư liệu đú. -Cỏc cỏch đọc: +Đọc thành tiếng. +Đọc thầm(đọc theo dũng và đọc theo ý). -Nội dung và hiệu quả của phương phỏp đọc nhanh được nờu trong bài: +Về nội dung, phương phỏp đọc nhanh là cỏch đọc khụng theo từng cõu mà thu nhận ý chung trong bài viết qua cỏc từ ngữ chủ yếu. +Về hiệu quả: đõy là cỏch đọc cho phộp ta thu nhận thụng tin cần thiết trong một đoạn văn, một trang sỏch lọc bỏ những thụng tin khụng cần thiết, thu nhận thụng tin nhiều mà tốn ớt thời gian, đặc biệt cơ mắt ớt mỏi. -Cú ý nghĩa chứng minh, tăng sức thuyết phục đối với việc giới thiệu phương phỏp đọc nhanh. D.củng cố-dặn dò: - Đọc lại bài văn mẫu - Học thuộc phần ghi nhớ. - Thuyết minh về cách cắm hoa. - Chuẩn bị bài: Thuyết minh về… thắng cảnh. *Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 28-01-2012 Ngày giảng: 04-02-2012 Tiết 82 TứC cảnh pác bó (Hồ Chí Minh) A- Mục tiêu : - Giúp học sinh : - Cảm nhận được niềm vui thích hồn nhiên mà sâu sắc của Bác Hồ trong những ngày ở Pác bó. - Qua đó hiểu được tâm hồn tuyệt vời của Bác. - Hiểu được cái hay, cái độc đáo của bài thơ bình dị mà hàm súc này. B- Chuẩn bị: * Giáo viên: Sách tham khảo;Tranh ảnh về hang Pác Bó. * Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK. c- Tiến trình lên lớp: * ổn định: * Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài: Khi con tu hú của Tố Hữu. Phân tích tâm trạng yêu nước của người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ đó. a.Kiểm tra bài cũ (3') b.Dạy nội dung bài mới *Đặt vấn đề (1') Ở lớp 7, chỳng ta đó học 2 bài thơ của Hồ Chớ Minh là Cảnh khuya và Rằm thỏng riờng đõy là 2 bài thơ tứ tuyệt vừa mang đậm màu sắc thơ cổ điển vừa hiện đại. Hụm nay chỳng ta tỡm hiểu thờm bài thơ Tức cảnh Pỏc Bú để tỡm hiểu thờm về cuộc sống gian khổ nhưng hết sức lạc quan của người tự cỏch mạng. -Tháng 2/1941 sau ba mươi năm bôn ba họat động cách mạng ở nước ngoài, Bác Hồ trở về Tổ Quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng trong nước. Người sống
File đính kèm:
- Gan VAN8 Tuan 4 6.doc