Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 5

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Bước đầu tìm hiểu về thơ trung đại.

- Cảm nhận được tinh thần, khí phách của dân tộc ta qua bản dịch bài thơ chữ hán Nam quốc sơn hà

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨCKĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:

1. Kiến thức:

- Những hiểu biết bước đầu về thơ trung đại

- Đặc điểm thơ thất ngôn tứ tuyệt

- Chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết thể thơ thất ngôn đường luật

- Đọc, hiểu và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua bản dịch tiếng Việt

3. Thái độ:

- Yêu quê hương, đất nước, yêu hòa bình, tự do

C. PHƯƠNG PHÁP:

 

doc9 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1548 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủ quyền dân tộc: đất nước VN do người việt cai quản, không được kể thù nào xâm lược, nếu cứ xâm lược thì phải chuốc lấy thương vong, thất bại…Câu thơ thể hiện ý chí quyết chiến quyết thắng để giữ vững nền độc lập tự do, tự chủ của dân tộc mà bao thế hệ người Việt đã đổ xương máu hi sinh mới giành lại được.
(?) Theo em, vì sao có thể nói bài thơ này như là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta?
(Khẳng định chủ quyền dân tộc, quyết tâm bảo vệ đất nước và sự thất bại tất yếu của kẻ thù.….)
(?) Qua những từ ngữ ở hai câu cuối, em hãy nhận xét về giọng điệu của bài thơ?
* Hướng dẫn tự học:
I. GIỚI THIỆU CHUNG
 1. Tác giả: sgk
 2. Thể loại: 
- Sông núi nước nam: Thấn ngôn tứ tuyệt
- Phò giá về kinh: Ngũ ngôn tứ tuyệt
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
 1.Đọc
 2.Tìm hiểu văn bản
* Hai câu đầu:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
à Lời khẳng định rạch ròi về chủ quyền, độc lập của dân tộc ta: Nước nam là của người Nam, đây là chân lí trời định sẵn, rõ ràng.
* Hai câu sau:
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
à Lời cảnh cáo đanh thép, cương quyết: kẻ thù không được xâm phạm bờ cõi Đại Việt nếu cứ xâm lược chúng bay sẽ phải thất bại.
3.Tổng kết: Ý nghĩa:
- Bài thơ thể hiện niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa của dân tộc.
- Bài thơ có thể xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
- Học thuộc bài thơ.
- Soạn: Phò giá về kinh.
E. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………….............................
II. PHÒ GIÁ VỀ KINH.
TRAÛ BAØI LAØM VAÊN SOÁ 1
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Bước đầu tìm hiểu về thơ trung đại.
- Cảm nhận được tinh thần, khí phách, hào khí Đông A thời Trần.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨCKĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu về thơ trung đại
- Sơ giản về tác giả Trần Quang Khải
- Đặc điểm thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật
- Khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần
2. Kĩ năng: 
- Nhận biết thể thơ ngũ ngôn đường luật
- Đọc, hiểu và phân tích thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua bản dịch tiếng Việt
3. Thái độ:
- Yêu quê hương, đất nước, yêu hòa bình, tự do
C. PHƯƠNG PHÁP: 
 Vấn đáp– Giảng bình
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh
	 Lớp 7a1, vắng………………….
 Lớp 7a4, vắng………………….
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Đọc thuộc lòng bản dịch thơ “Nam quốc sơn hà” nêu nội dung?
3. Bài mới:Triều đại nhà Trần đã viết lên những trang sử vẻ vang cho dân tộc bằng 3 lần chiến thắng quân Nguyên. Đó là hào khí Đông A đời Trần. Điều này được thể hiện rất rõ trong bài thơ “ Phò giá về kinh”…… 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
(?)Em hãy nêu vài nét về tác giả này?
Văn bản giọng phấn chấn, hào hùng, ngắt nhịp 2/3
 (?) Nêu những hiểu biết của em về thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.
(?) Hai câu đầu kể lại sự việc gì, ở đâu?Thời nào?
(?) Hai câu sau là lời nhắn gửi toàn dân điều gì?
(?)Khái quát lại toàn bộ nội dung bài thơ?
Phần 3.: Trả bài số 1.
1.Kết quả bài viết:
Lớp
Giỏi
kh
Tb
Yếu
km
7A1
7A2
2.Nhận xét: 
Ưu: Nhiều em làm bài tốt ,viết có cảm xúc,kỉ niệm, trình bày đẹp.( )
Tồn tại: Nhiều em phụ thuộc bài mẫu ,chưa tự lực làm bài, chưa biết sử dụng dấu chấm câu: viết câu què cụt hoặc câu cộc( )
I. GIỚI THIỆU CHUNG
 1. Tác giả: 
 2. Thể loại: 
- Ngũ ngôn tứ tuyệt
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
 1.Đọc
 2. Tìm hiểu văn bản
* Hai câu đầu:
 Đoạt sáo Chương Dương độ
 Cầm Hồ Hàm Tử quan
à Tổng kết chiến thắng hào hùng của dân tộc qua cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông.
* Hai câu sau:
 Thái bình tu trí lực
Vạn cổ thử giang san
à Lời động viên tòan dân gắng sức xd đất nước giàu mạnh và niềm tin mãnh liệt vào sự vững bền muôn đời của đất nước
* Bài thơ thể hiện niềm tự hào dân tộc và khát vọng xây dựng một đất nước vững bền muôn 
3.Tổng kết: Ý nghĩa:
- Hào khí chiến thắng và khát vọng về một đất nước thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần.
* Trả bài số 1.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
- Học thuộc 2 bài thơ.
- Nhớ được 8 yếu tố Hán trong văn bản
- Soạn: Từ hán Việt 
E. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………….............................
Tuần 4 Ngày soạn: 13/9/2014
Tiết PPCT: 19	 Ngày day : 16/9/2014
TỪ HÁN VIỆT
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu thế nào là yếu tố Hán Việt
- Biết phân biệt hai loại từ ghép Hán Việt: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
-Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ
1. Kiến thức
- Khái niệm từ Hán Việt, yếu tố Hán Việt
- Các loại từ ghép Hán Việt
2. Kĩ năng: 
- Nhận biết từ Hán Việt, các loại từ ghép Hán Việt
- Mở rộng vốn từ Hán Việt
3. Thái độ:
- Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, sử dụng có chọn lọc từ Hán Việt
C. PHƯƠNG PHÁP: 
 Vấn đáp – Tích hợp – Quy nạp
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh
 Lớp 7a1, vắng………………….
 Lớp 7a4, vắng………………….
2. Kiểm tra bài cũ:
 a/ Thế nào là đại từ? Cho ví dụ.
3. Bài mới: 
- Trong khi nói và viết chúng ta phải sử dụng một số từ ngữ được mượn từ tiếng Hán để làm phong phú vốn ngôn ngữ của đất nước. Những từ ngữ mượn từ tiếng Hán được gọi là từ Hán Việt. Vậy từ Hán Việt có những loại nào chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
GV diễn giảng sơ lược về tên gọi từ Hán Việt
 (?) Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà có nghĩa là gì?
 (?) tiếng nào có thể dùng như một từ đơn (dùng độc lập) để đặt câu, tiếng nào không?
(?)Có thể đặt câu: Mẹ xuống hà gánh nước; Trèo sơn; uống thủy được không?
(?) Vậy tiếng dùng để tạo từ Hán Việt gọi là gì?
 (?) Yếu tố thiên trong thiên thư có nghĩa là trời. Yếu tố thiên trong các từ Hán Việt sau đây có nghĩa là gì?
- thiên niên kỉ, thiên lí mã
- thiên đô về Thăng Long
Gọi HS nhắc lại đặc điểm của từ ghép tiếng Việt
 (?) Dựa vào kiến thức đã học, em hãy xác định các từ sơn hà, xâm phạm, giang sơn thuộc loại từ ghép nào?
(?) Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép nào? đâu là yếu tố chính,đâu là phụ?
(?) Các từ thiên thư, thạch mã, tái phạm, mục đồng, ngư ông, cô thôn thuộc loại từ ghép nào? 
(?) Trật tự của các yếu tố trong các từ này có giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt không?
* GV hướng dẫn HS làm phần LT
Học sinh hoạt động nhóm bài tập này.
Hướng dẫn tự học.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt 
Ví dụ 1:
- Nam: phương Nam, hướng Nam, miền Nam
à Có thể dùng độc lập
Quốc: nước
Sơn: núi
Hà: sông
à Không thể dùng độc lập 
Þ Yếu tố Hán Việt tạo nên từ Hán Việt
Ví dụ 2:
Thiên thư: trời
Thiên lí mã, thiên niên kỉ: nghìn
Thiên đô về Thăng Long: dời
Thiên tiểu thuyết: chương, hồi
à Yếu tố Hán Việt đồng âm
2. Phân loại từ ghép Hán Việt
Ví dụ:
a. Sơn hà, xâm phạm, giang sơn
Þ từ ghép đẳng lập
b. Aí quốc, thủ môn, chiến thắng
à Yếu tố chính à trước
à Yếu tố phụ à sau
* Thiên thư, thạch mã, tái phạm, mục đồng…
àYếu tố phụ à trước, yếu tố chính à sau
Þ Từ ghép chính phụ
 Ghi nhớ: SGK trang 69, 70
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1 :	Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm trong các từ nghữ sau :
- Hoa 1: Hoa quả, bong à Bộ phận của cây.
- Hoa 2: Hoa mỹ, hoa lệ à Vẽ đẹp bề ngoài
- Phi 1 : Phi công, phi đội à Người lái máy bay
- Phi 2 : Phi pháp, phi nghĩa à Sai trái, 
- Phi 3 : Cung phi, vương phi àVợ lẽ của vua hay các bậc thái tử, vương hầu
- Tham 1 : Mong cầu không biết chán
- Tham 2 : Xen vào, can dự vào
- Gia 1 : Nhà
- Gia 2 : Thêm vào
Bài tập 2 :	Tìm những từ ghép Hán Việt có chứa các yếu tố Hán Việt.
- Quốc :Quốc gia, quốc kỳ, Tổ quốc…
- Cư : 	Cư dân, cư ngụ, cư trú …
- Bại :	Đại bại, thất bại, bại vong, bại hoại …
Bài tập 3 :	Xếp các từ vào loại nhóm từ thìch hợp :
Chính – phụ 
Phụ – chính 
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Tìm từ Hán Việt có trong những văn bản đã học
Chuân bị: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
E. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 4 Ngày soạn: 13/9/2014
Tiết PPCT: 20	 Ngày day : 16/9/2014
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM.
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu văn biểu cảm nảy sinh do nhu cầu biểu cảm của con người
- Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp, biểu cảm gián tiếp cũng như phân biệt các yếu tố đó trong văn bản
- Biết cách vận dụng những kiến thức về văn biểu cảm vào đọc - hiểu văn bản.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Kiến thức:
- Khái niệm văn biểu cảm
- Vai trò, đặc điểm văn biểu cảm
- Hai cách biểu cảm trực tiếp, gián tiếp trong văn bản 
2. Kĩ năng
-- Nhận biết đặc điểm chung của văn biểu cảm và 2 cách biểu cảm trực tiếp, gián tiếp trong văn bản biểu cảm cụ thể.
- Tạo lập văn bản có yếu tố biểu cảm
3. Thái độ
- Bộc lộ thái độ, tình cảm trước các vấn đề trong cuộc sống.
C. PHƯƠNG PHÁP: 
 Vấn đáp – Quy nạp – Thực hành.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh
 Lớp 7a1, vắng………………….
 Lớp 7a4, vắng………………….
2. Kiểm tra bài cũ: 
Nêu các bước trong quá trình tạo lập văn bản. Theo em bước nào quan trọng nhất? Vì sao?
3. Bài mới: 
Trong cuộc sống các em thường hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình, đó gọi là biểu cảm. Vậy thế nào là văn biểu cảm, cách làm một bài văn biểu cảm gồm những bước nào…chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học này.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
 GV diễn giảng về văn biểu cảm…
(?) Dựa vào kiến thức về từ HV, em hiểu nhu cầu biểu cảm là gì? 
(?) Mỗi câu ca dao thể hiện tình cảm, cảm xúc gì?Từ nào thể hiện tình cảm, cảm xúc?
(?) Vậy khi nào ta có nhu cầu biểu cảm? Vậy biểu cảm là gì?
Khi có nhu cầu muốn bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
(?) Để thể hiện tình cảm, người ta dùng những phương tiện nào?( văn thơ, lời nói…)
(?) Hai đoạn văn trên biểu đạt những nội dung gì?
(?) Đoạn văn nào bộc lộ tình cảm trực tiếp,đoạn nào bộc lộ tình cảm gián tiếp?
Lưu ý: Tình cảm cảm xúc trong văn biểu cảm phải là tình cảm, cảm xúcchân thật, thấm nhuần tư tưởng nhân văn
(?) Qua tìm hiểu, em hiểu thế nào là văn bản biểu cảm? Văn bản này có những đặc điểm gì?
( Tình cảm t

File đính kèm:

  • docvan 7 tuian 5.doc
Giáo án liên quan