Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 21

I/.Mức độ cần đạt:

- Bước đầu biết cách vận dụng những kiến thức về văn NL vào đọc- hiểu văn bản.

II/. Trọng tâm kt -kn

 - Bước đầu biết nhận diện các văn bản nghị luận

 - Bước đầu biết cách vận dụng những kiến thức về văn NL tìm các luận điểm. lí lẽ, dẫn chứng trong một văn bản nghị luận.

III. Chuẩn bị

Thày: SGK + SGV + giỏo ỏn , bảng phụ

Trũ: SGK+ Vở ghi.

IV. Tổ chức dạy và học

Bước 1. OÅn ủũnh lụựp:

Bước 2. Kieồm tra bài cũ( 5)

Câu1: Văn bản nào dưới đây là văn bản nghị luận?

A. Xã luận. C.Truyện ngắn

B. Tuỳ bút D. Đơn xin nghỉ học.

Câu2: Trong hoàn cảnh nào, người ta sử dụng kiểu văn bản nghị luận?

A. Đề đạt nghuyện vọng của bản thân với cấp trên.

B. Tranh luận, bảo vệ cho một quan điểm.

C. Kể một câu chuyện hấp dẫn.

D. Bày tỏ tâm trạng, cảm xúc.

 

doc17 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệ thuật tu từ được dựng trong câu tục ngữ?
+ Nhịp 3/1/3 
+ Vần lưng: người, mười
+ Đối lập về đơn vị, số ượng
+ Nhân hoá, so sánh, hoán dụ
- HS đọc, suy ngĩ, trả lời cá nhân:
1. Những kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người 
? Phép so sánh một mặt người bằng mười mặt của có ý nghĩa gì?
+ Đề cao giá trị của người so với của
- HS suy nghĩ trả lời
? Kinh nghiệm nào của dân gian được đúc kết từ câu tục ngữ này?
+ Con người là thứ của cải quý nhất
+ Người quý hơn của chứ không phải của quý hơn người
=> Người quớ hơn của, khẳng định và coi trọng giỏ trị con người.
 Ứng dụng: phờ phỏn thỏi độ xem người hơn của, an ủi trường hợp “của đi thay người”,đặt con người lờn mọi thứ của cải.
- HS tự rút ra
+ Con người là thứ của cải quý nhất
+ Người quý hơn của chứ không phải của quý hơn người
? Bài học từ kinh nghiệm sống này là gì?
+ Yêu quý, tôn trọng, bảo vệ con người
+ Không để của cải che lấp con người
- HS rút ra bài học
=>+ Yêu quý, tôn trọng, bảo vệ con người
+ Không để của cải che lấp con người.
? Các biểu hiện nào của đời sống xã hội phát huy tác?
+ Tình yêu của cha mẹ dành cho con cái
+ Chế độ của xã hội quan tâm đến quyền của con người.
- HS suy nghĩ, trả lời
?Hãy nêu một số câu tục ngữ có nội dung tương tự?
“ Người sống hơn đống vàng”, “lấy của che thân chứ không ai lấy 
thân che của”…
- HS bộc lộ:
 2, Cái răng cái tóc là góc con người
? Em hiểu góc con người trong câu tục ngữ trên theo nghĩa nào dưới đây?
+ Một phần cơ thể con người?
+ Dáng vẻ, đường nét của con người?
+ Hiểu theo nghĩa: dáng vẻ, đường nét của con người
- HS suy nghĩ, lựa chọn
? Hình thức biểu đạt của câu tục ngữ có gì đặc biệt? Theo em câu tục ngữ có thể sử dụng trong những trường hợp nào?
+ so sánh, gieo vần lưng: (tóc- góc)
- Khuyên con người giữ gìn răng, tóc gọn gàng, sạch sẽ=> Cách nhìn nhận đánh giá con người.
- HS suy nghĩ trả lời
- So sánh, gieo vần lưng: (tóc- góc)
? Tìm ý nghĩa của câu tục ngữ?
- HS trả lời
-> Những chi tiết 
+ Những chi tiết nhỏ nhất cũng thể hiện hình thức.
=>Những gỡ thuộc hỡnh thức con người điều thể hiện nhõn cỏch người đú.
Cõu tục ngữ nhắc nhở con người phải biếtgiữ gỡn răng túc cho sạch sẽ tư cách con người.
 nhỏ nhất cũng thể hiện hình thức, tư cách con người.
- GV liên hệ tới một vài em HS đua đòi….
- HS nghe, rút kinh nghiệm.
 3. Đói cho sạch, rách cho thơm.
? Đọc câu tục ngữ, em thấy về hình thức, nghệ thuật có gì đáng lưu ý?
+ 2 vế đối rất chuẩn; Nhịp 3/3; Vần lưng
- HS quan sát câu tục ngữ trả lời
+ 2 vế đối rất chuẩn; Nhịp 3/3; Vần lưng
?“ Đói và rách” chỉ hiện tượng gì trong đời sống?
+ Thiếu thốn vật chất
- HS suy nghĩ, trả lời
?“ Sạch và thơm” chỉ điều gì ở con người?
- Phẩm chất, cuộc sống trong sạch.
GV: Tác giả dân gian đã đặt các yếu tố vật chất( đói, rách) và các yếu tố phẩm chất( sạch, thơm) trong phép đối rất chuẩn.
-HS nghe.
? Qua đó tác giả dân gian muốn nhấn mạnh điều gì?
+ Nêu giá trị của câu tục ngữ:
=> Cuộc sống vật chất dù nghèo dự đúi vẫn ăn uống sạch sẽ,thơm tho, dự thiếu thốn nhưng vẫn phải giữ gìn phẩm chất cho trong sạch cao quớ,khụng làm tội lỗi xấu.
- HS suy nghĩ trả lời
? Từ câu tục ngữ trên, em tự rút ra cho mình bài học gì cho bản thân?
- Phê phán những kẻ đói ăn vụng, túng làm liều.. 
- HS tự rút ra bài học
+ Giáo dục con người phải có lòng tự trọng, dù nghèo khổ thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch, không vì nghèo khổ mà làm những điều xấu xa tội lỗi.
GV chiếu trên bảng phụ
HS quan sát trên bảng phụ
? Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa tương tự
A. Chết trong, còn hơn sống nhục.
B. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
C. Giấy rách phải giữ lấy lề.
- HS đọc và lựa chọn đáp án
D. Ăn phải nhai , nói phải nghĩ.
? Với các biện pháp nghệ thuật: đối, so sánh, nhân hoá, gieo vần lưng, cách diễn đạt ngắn gọn, hàm xúc…tác giả dân gian muốn giáo dục, đề cao điều gì qua ba câu tục ngữ?
+ 3 câu tục ngữ khẳng định giá trị, phẩm chất con người, khuyên con người phải giữ gìn phẩm chất tốt đẹp, trong sạch cũng như cách đánh giá, nhìn nhận con người
- HS khái quát, trình bày
GV chuyển ý: Dân gian luôn đề cao, ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp ở con người đồng thời cũng đưa ra những bài học về học tập, tu dưỡng để hoàn thiện con người
- HS nghe.
 2. Bài học kinh nghiệm về việc học tập, tu dưỡng
 4) Học ăn, học nói, học gói, học mở.
- Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu tục ngữ?
- HS suy nghĩ lựa chọn trả lời
- Nghệ thuật: điệp ngữ, bốn vế…
So sánh
Nhân hoá
Điệp ngữ
ẩn dụ
? Câu tục ngữ khuyên con người phải học những điều gì?
+ Học ă nói, gói, mở.
- HS dựa vào câu tục ngữ để lựa chọn
GV: Đây là những hoạt động rất cụ thể, thông thường của con người, từ ăn, nói …vốn là những thứ tưởng chừng người nào cũng biết, cũng có vậy mà con người vẫn cần phải học từ tấm bé.
- HS nghe.
 5. Học thầy không tày học bạn.
 6. Không thầy đố mày làm nên.
GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, nội dung: 3’
- ?nghĩa hai câu tục ngữ?
? Cách nói có gì đặc biệt?
?Những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau? Vì sao?
? Trong quá trình học tập và rèn luyện em đã vận dụng lời khuyên của hai câu tục ngữ như thế nào?
+ Hai câu TN không mâu thuẫn mà bổ sung cho nhau: Khuyên con người ngoài việc học thầy, học trong nhà trường, ách vở còn phải học từ bạn vì bạn là người gần gũi ta có thể học nhiều điều ở bạn trong nhiều lúc, nhiều nơi.
+ Ngoài học thầy còn phải học ở bạn, đồng thời cũng khuyên các bạn …
- HS thảo luận trong nhóm, đưa ra ý kiến.
- Đại diện trình bày kết quả
- Cách nói dân dã, gần gũi ví von, dễ hiểu.
- Khẳng định vai trò của việc học thầy
- Đề cao vai trò của việc học bạn
 HẾT Tiết 78 CHUYỂN 79 
GV chuyển ý: Những bài học kinh nghiệm của ông cha ta thật hàm xúc, lời ít mà ý nhiều. Ba câu còn lại là những bài học đạo lí thấm nhuần tư tưởng nhân văn
- HS nghe.
 3. Bài học kinh nghiệm về quan hệ ứng xử
 7. Thương người như thể thương thân
 8. ăn quả nhớ kẻ trồng cây
 9.Một cây làm chẳng nên non
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
GV: Cho HS thảo luận và điền nội dung vào bảng 3’
? Hãy nêu biện pháp nghệ thuật của câu tục ngữ ?
? Các câu tục ngữ thể hiện những nội dung nào?
- HS đọc, trao đổi trong nhóm, đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Nghệ thuật
So sánh
ẩn dụ
Hình ảnh ẩn dụ,đối
Thể lục bát
Nội dung
Yêu thương mọi người như chính bản thân mình.
Khi được hưởng thành quả lao động thì phải biết ơn người đã tạo ra thành quả ấy.
Một người lẻ loi không thể làm được việc lớn, nhiều người kết hợp lại sẽ làm được việc, dù việc có khó khăn, lớn lao đến đâu.
Bài học
Khuyên con người sống nhân ái
Khuyên con người luôn biết nhớ đến công ơn của những người khác đã tạo ra cho mình
Đoàn kết sẽ tạo thành sức mạnh
GV: ở câu tục ngữ 7, tác giả dân gian đã dùng từ thương ở cả 2 vế, có quan hệ móc xích, qua lại với nhau để nói lên cách đối nhân xử thế trong quan hệ xã hội: thương người như thương mình, thương người cũng chính là thương mình.
- HS nghe.
GV: Bằng lối nói so sánh, ẩn dụ…3 câu tục ngữ đã đưa ra những bài học thật sâu sắc trong quan hệ ứng xử giữa người với người.
? Trong thực tế dân tộc Việt Nam đã, đang thực hiện lời khuyên trong những câu tục ngữ trên như thế nào? Em hãy nêu?
+ Đoàn kết là sức mạnh để chống giặc ngoại xâm, chống thiên tai…
+ Nhớ về công ơn của thầy cô, của các anh hừng liệt sĩ đã hi sinh vì dân tộc, nhớ người xây dựng nên non sông… Giỗ tổ Hùng vương…
+ Có những hành động ủng hộ các đồng bào gặp khó khăn, thiên tai, xây nhà vì người nghốo
- HS bộc lộ:
Tích hợp kĩ năng sống
? Đọc một số câu tục ngữ, ca dao đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với các câu tục ngữ trên?
+ Lá lành đùm lá rách.
+ Uống nước nhớ nguồn.+ Uống nước nhớ nguồn.
- HS đọc một vài câu tục ngữ
Hoạt động 4: Đánh giá, khái quát
	- Phương pháp: vấn đáp
	- Kĩ thuật dạy học: Động não
 - Thời gian dự kiến: 3’
III. Đánh giá, khái quát
III.Tổng kết
 Ghi chỳ
? Qua tìm hiểu và phân tích 9 câu tục ngữ em thấy đặc điểm nổi bật về hình thức của các câu tục ngữ trên là gì?
- 1 HS khái quát nghệ thuật các câu tục ngữ.
1. Nghệ thuật
- Sử dụng cỏch diễn đạt ngắn gọn, cụ đỳc.
- Sử dụng cỏc phộp so sỏnh, ẩn dụ, đối, điệp từ ngữ…
- Tạo vần, nhịp cho cõu văn dễ nhớ, dễ vận dụng.
? Nội dung của các câu tục ngữ cho em hiểu gì về quan điểm và thái độ của nhân dân ta?
- Tôn vinh giá trị con người, đưa ra những nhận xét, lời khuyên về những phong cách và lối sống mà con người cần phải có để con người hoàn thiện hơn....
- 1 HS khái quát nội dung
2. Nội dung
- TN thể hiện truyền thống tụn vinh giỏ trị con người: đạo lớ, lẽ sống nhõn văn…
- TN cũn là những bài học, những lời khuyờn về cỏch ứng xử cho con ngườ ở nhiều lĩnh vực: đấu tranh xh, quan hệ xh.
3. í nghĩa:
Là những kinh nghiệm quớ bỏu của nhõn dõn về cỏch sống, cỏch đối xử nhõn thế.
? Gọi HS đọc ghi nhớ trang 13 ( Sgk ).
- 1 HS đọc ghi ghớ
* Ghi nhớ ( sgk/13)
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- Lắng nghe
Hoạt động 5: Luyện tập, vận dụng
- Phương pháp: 
- Kĩ thuật dạy học: Động não
- Thời gian dự kiến: 3’
IV. Luyện tập
- GV: Cho HS làm bài tập trắc nghiệm
Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng
IV. Luyện tập
- HS đọc và suy nghĩ làm bài tập trắc nghiệm
IV. Luyện tập
1. Đối tượng phản ánh của tục ngữ về con người và xã hội là gì?
A. Là các quy luật của tự nhiên.
B. Là quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất của con người.
C. Là các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có.
D. Là thế giới tình cảm phong phú của con người.
*Bài tập trắc nghiệm
2. Tục ngữ về con người và xã hội được hiểu theo những nghĩa nào?
A. Cả nghĩa đen và nghĩa bóng.
B. Chỉ hiểu theo nghĩa đen.
C. Chỉ hiểu theo nghĩa bóng.
D. Cả A,B, C đều sai.
3. Đặc điểm nổi bật về hình thức của tục ngữ về con người và xã hội là gì?
A. Diễn đạt bằng hình ảnh so sánh.
B. Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ
C. Từ và câu có nhiều nghĩa
D. Cả ba ý trên.
- GV: Cho HS thi tiếp sức để tìm các câu tục ngữ đồng nghĩa và trái nghĩa với các câu tục ngữ trên. ( 2’)
- Thi tiếp sứ

File đính kèm:

  • docTuần 21 T77,78,79,van 7.doc