Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 20

A- Đọc hiểu VB:

I. Mục tiêu bài học:

- Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo cuả thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau.

- Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước của tác giả.

II. Các bước lên lớp:

1. Ổn định:

2. KT bài cũ:

- Thế nào là văn miêu tả?

- Em hãy nêu 1 tình huống? Giải quyết tình huống đó ntn?

- Làm BT 2a/17.

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Đoàn Giỏi quê ở tỉnh Tiền Giang, viết văn từ thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954). Tác phẩm của Đoàn Giỏi thường viết về cuộc sống thiên nhiên và con người ở Nam Bộ. “Đất rừng PN” là 1 TP nổi tiếng của Đoàn Giỏi kể về cuộc lưu lạc của bé An tại vùng đất U Minh, miền Tây Nam Bộ, trong những năm đầu KC chống TD Pháp. Tiết học này ta tìm hiểu VB: “Sông nước Cà Mau” trích từ chương XVIII truyện “Đất rừng Phương Nam” của Đoàn Giỏi.

 

doc8 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1570 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
so với những vùng đất khác.
Câu 4: Em hãy đọc lại đoạn: “ Thuyền chúng tôi  ban mai”. 
- Tìm những chi tiết thể hiện sự rộng lớn, hùng vĩ của dòng sông và rừng Đước?
+ Dòng sông: mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn giữa những đầu sóng trắng, con sông rộng hơn ngàn thước,
+ Rừng Đước: dựng lên cao ngất như 2 dãy trường thành vô tận, ngọn bằng tăm tắp, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, xanh rêu, xanh chai lọ  loà nhoà trong sương mù và khói sóng ban mai.
- Trong câu: “thuyền chúng tôi chèo thoắt qua sông Bọ Mắt, đổ ra con sông cửa lớn, xuôi về Năm Căn” có những động từ nào chỉ cùng 1 hoạt động của con thuyền? Nếu thay đổi trình tự của những động từ ấy trong câu thì có ảnh hưởng gì đến ND diễn đạt không?
+ Câu văn có 3 động từ cùng chỉ 1 hoạt động của con thuyền theo trình tự không thể thay đổi được.
Chèo thoắt qua kênh.
Đổ ra con kênh.
Xuôi về Năm Căn.
Bởi đây là hành trình của con thuyền đi từ kênh ra sông và sau đó ra dòng sông Năm Căn rộng ngàn mét.
+ Cách dùng từ của tg không chỉ chính xác mà còn rất tinh tế. Nó nói lên được sự hồ hởi sắp đến chợ Năm Căn, cái đích của chuyến đi.
- Tìm những từ miêu tả màu sắc của rừng Đước và nhận xét về cách miêu tả của tg?
+ Màu xanh lá mạ: màu xanh còn non, màu xanh ngọc.
+ Màu xanh rêu: xanh đậm, đây là những cây đước nhiều tuổi hơn.
+ Màu xanh chai lọ: màu xanh loà nhoà ở trong khói của rừng Đước xa hơn.
Câu 5: Những chi tiết, hình ảnh nào về chợ Năm Căn thể hiện được sự tấp nập, đông vui, trù phú và độc đáo của chợ vùng Cà Mau?
Những túp lều lá thô sơ bên cạnh những căn nhà 2 tầng.
Những đống gỗ cao như núi.
Những cột đáy, thuyền chài, thuyền buôn dập dềnh trên sóng.
Dọc theo sông là những lò than ham gỗ đước.
Những ngôi nhà ban đêm sáng rực neon măng sông.
+ Đặc biệt nhất là người ta mua bán, ăn nhậu trên thuyền, trên sông nước.
Nơi đây cũng là nơi quàn tụ của 1 cộng đồng người sống hoà hợp: đó là người Hoa Kiều, người Chà Câu Giang, người Miên với đủ giọng nói líu lo, đủ kiểu ăn mặc sặc sỡ.
Câu 6: Qua bài văn này, em cảm nhận được gì về vùng Cà Mau, cực Nam của Tổ Quốc? (thảo luận 3 phút)
- Cảm nhận được những nét rất đặc biệt về thiên nhiên và con người vùng Cà Mau, cực Nam của Tổ Quốc. Em tự hào và yêu thêm 1 vùng đất, em moan được du lịch về Năm Căn trên thuyền để cảm nhận được những điều mình đã học.
Hoạt động 3: HS nắm ND phần ghi nhớ.
Em cảm nhận được gì về vùng đất Cà Mau qua VB “ SNCM”?
Cho biết nghệ thuật mà tg Đoàn Gỏi sử dụng trong VB này?
+ HS đọc ghi nhớ /23.
Hoạt động 4: Luyện tập:
Hs đọc BT1/23: Hs viết rồi trình bày trước lớp, nhận xét và BS.
Đoạn văn mẫu: SGV.
Hs đọc BT2 rồi trả lời theo y/c.
I. Tìm hiểu tg-tp:
( Xem chú thích */20)
II. Tìm hiểu VB:
Đọc:
Phân tích:
Ấn tượng chung về sông nước phì nhiêu ở vùng đất sông Cà Mau:
Cà Mau thật rộng lớn, đầy sức sống.
Cảønh các kênh rạch và con sông Năm Căn:
Cách đặt tên cho các vùng đất, con sông không phải bằng những danh từ mĩ lệ mà cứ theo đặ điẩm riêng biệt mà gọi thành tên.
Con sông Năm Căn rộng lớn, rừng Đước thật hùng vĩ.
Cảnh chợ Năm Căn:
Trù phú, độc đáo, tấp nập về sinh hoạt con người ở vùng đất này.
III. Ghi nhớ: (SGK/23)
IV. Luyện tập:
BT1/23: Viết 1 đoạn văn trình bày cảm nhận của em về vùng Cà Mau qua bài “SNCM”
HS tự viết rồi trình bày trước lớp.
BT2/23: Kể tên 1 vài con sông mà em biết?
- Sông Đuống trôi đi
 Một dòng lấp lánh
 Nằm nghiêng nghiêng 
Quê hương tôi có con sông xanh biếc 
Nước gương trong soi tóc những hàng tre.
Sông ơi nước trong đâu
Mà bốn mùa mắt đỏ
Con chim nghiêng mắt ngó
Phù sa hồng đôi chân.
4. Củng cố:
- Thể loại văn miêu tả?
- Nội dung, nghệ thuật VB?
5. Dặn dò:
- Đọc lại truyện? Kể tóm tắt?
- Nắm ND, nghê thuật?
* Soạn bài: “ So sánh”
- Vd 1 a,b,c; 2,3: thế nào là so sánh?
- Vd 1,2,3: cấu tạo phép ss?
- Giải BT SGK/25-26.
Tiết 78: B- SO SÁNH.
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS
- Nắm được khái niệm và cấu tạo của ss.
- Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những ss đúng, tiến đến tạo ra ss hay.
II. Các bước lên lớp:
Ổn định:
KT bài cũ:
Kể tóm tắt VB: “ SNCM”?
Qua VB “SNCM”, em cảm nhận được gì về ND và nghệ thuật mà tg nêu ra trong VB?
Bài mới:
* Giới thiệu bài: So sánh, trước hết là thao tác của tư duy logic: đem sự vật này đối chiếu với sự vật khác để tìm ra sự tương đồng hoặc đối lập giữa chúng. Do vậy, ss có giá trị đối với quá trình nhận thức, đem cái chưa biết đối chiếu với cái đã biết để qua cái đã biết mà nhận thức, hình dung được cái chưa biết. Tiết học này sẽ giúp các em hiểu về phép ss. 
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là ss:
VD: 1 a, b; 2;3/24: bảng phụ.
- HS đọc vd1(a,b): 
+ Tìm các tập hợp từ chứa hình ảnh ss trong vd1(a,b)?
trẻ em – búp trên cành.
Rừng Đước dựng lên cao ngất – 2 dãy trường thành vô tận.
+ Trong mỗi phép ss trên những sự việc, sự vật nào được ss với nhau? Vì sao ss như vậy? SS với nhau như vậy để làm gì? Em có nhận xét gì về các SV, sự vịêc trong phép ss?
. Vì giữa 2 vế có những nét tương đồng với nhau:
non, tươi, cần nâng niu.
Tạo thành 2 dãy dài, cao.
. LaØm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- HS đọc vd 3: sự ss ở câu 3 có gì khác câu 1 a,b?
+ Ở đây không phải ss tu từ mà là ss luận lí, thiên về chức năng nhận thức.
- Qua các vd trên là phép ss, vậy em hiểu thế nào là ss?
+ Hs cho vd về ss rồi phân tích.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của phép ss:
HS điền phép ss tìm được ở phần 1 vào mô hình phép ss:
 Vế A
(sv được ss)
Phương diện ss
Từ ss
 Vế B
(sv dùng để ss)
a. Trẻ em
b. Rừng đước
c. Con mèo vằn
non, tươi
dựng lên cao ngất
vào tranh
như
như
to hơn cả
búp trên cành
2 dãy trường thành vô tận
con hổ nhưng nét mặt vô cùng dễ mến
Em hãy nêu 1 vài từ ss mà em biết?
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bay nhiêu.
Gió thổi là chổi trời.
Miệng cười tựa khế hoa cau.
- Đọc câu 3: Cấu tạo phép s strong câu 3 có gì đặc biệt?
a. Dùng dấu để thay từ ss.
b. Đảo vị trí vế B lên trước vế A.
+ Vậy qua vd trên em hãy cho biết mô hình cấu tạo đầy đủ của phép ss gồm mấy phần? Ngoài ra ta còn thấy được sự biến đổi của phép ss ntn?
- HS đọc ghi nhớ 2/25.
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS luyện tập:
Hs đọc BT1/25: y/c BT rồi HS tự tìm sau đó BS.
HS đọc BT2/25: y/c HS điền vế B.
BT3: y/c HS tìm phép ss trong 2 VB đã học.
I. Bài học:
 So sánh là gì? 
( Học thuộc ghi nhớ 1 SGK/24)
Cấu tạo của phép ss:
( Học ghi nhớ 2/25)
II. Luyện tập:
BT1/25: Tìm phép ss theo mẫu:
SS đồng loại: 
Người với người:
+ Thầy thuốc như mẹ hiền.
+ Người là cha, là bác, là anh.
+ Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ.
Vật với vật:
+ Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
SS khác loại:
Vật với người:
+ Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa đầu sóng trắng. 
Cái cụ thể với cái trừu tượng:
+ Công cha như núi thái sơn
 Nghĩa mẹ như nước trong chảy ra.
BT2/26: Điền vế B vào chỗ trống tạo thành phép ss:
Khoẻ như voi, hùm, trâu, Trương Phi,
Đen như than, bồ hóng, cột nhà cháy,
Trắng như tuyết, bông, cước, ngà,
Cao như núi, cây sào, khổng lồ,
BT3/26: Tìm phép ss trong 2 VB đã học:
Bài học  đầu tiên:
Những ngọn cỏ gãy rạp y như có nhát dao vừa lia qua.
Hai cái răng đen nhánh như 2  làm việc.
Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
Sông nước Cà Mau:
- Càng để gần  Cà Mau như mạng nhện [ ] trông 2 bên bờ  như hai  vô tận.
Củng cố: Ghi nhớ 1,2
Dặn dò:
Nắm vững 2 kiến thức phần ghi nhớ.
Làm BT 4/27 rồi viết đoạn chính tả: “ SÔng nước Cà Mau”.
* Soan bài: “Quan sát tưởng tượng, ss và nhận xét trong văn miêu tả”.
- Đọc đoạn văn, muốn mô tả phải làm gì?
- Giải BT SGK/28-29.
Tiết 79–80: C-QUAN SÁT TƯỞNG TƯỢNG SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ.
I. Mục tiêu bài học:
- thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tư ởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn mtả.
- bước đầu hình thành cho HS kĩ năng quan sát, tưởng tượng, ss và nhận xét khi mtả.
- nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản trong kho đọc và viết bài văn mtả.
II. Các bước lên lớp:
Ổn định:
KT bài cũ:
Thế nào là phép ss?
Cho vd- phân tích và đưa vào mô hình cấu tạo của phép ss?
Bài mới:
* Giới thiệu bài: Các em đã được học tiết tìm hiểu chung về văn mtả (ở bài 18), tiết học này nhằm giới thiệu 1 số thao tác cơ bản, cần thiết cho việc viết văn mtả cũng như trong đọc hiểu loại văn này. Để làm nổi bật được đặc điểm của sv, người ta cần những năng lực gì? Tiết học sẽ giúp ta hiểu điều đó.
Hoạt động 1: Tìm hiểu những thao tác cơ bản khi mtả:
GV ghi vd: 1 a,b,c/27-28: bảng phụ.
HS lần lượt đọc từng đoạn rồi trả lời câu hỏi.
Mỗi đoạn văn trên giúp em hình dung được những đặc điểm gì nổi bật của sự vật và phong cảnh được mtả?
Đ 1:Tái hiện lại hình ảnh ốm yếu, tội nghiệp của chú Dế Choắt(nhằm đố

File đính kèm:

  • docGIAO AN _ NHUNG t20.doc
Giáo án liên quan