Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 2

I . MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Tình cảm anh em ruột thịt thn thiết, sâu nặng v nỗi đau khổ của những đứa trẻ chẳng may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị

 - Đặc sắc nghệ thuật của văn bản.

 2. Kĩ năng:

 - Đọc - hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại ph hợp với tm trạng của cc nhn vật.

 - Kể v tĩm tắt truyện.

 3. Thái độ:Cảm thông với những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hồn cảnh gia đình bất hạnh. Cảm nhận sâu sắc về tầm quan trọng của gia đình trong cuộc sống.

 II.NỘI DUNG HỌC TẬP: nội dung v nghệ thuật

 III. CHUẨN BỊ

 - Giáo viên:Sách tham khảo , tranh gia đình bị tan vỡ và tranh gia đình hạnh phức

 - Học sinh:Chuẩn bị bài,SGK, VBT, Vghi

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
? Hãy nêu nhiệm vụ ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài trong văn bản miêu tả và văn bản tự sự.
(HS thảo luận nhóm cùng bàn 3’)
* Văn bản tự sự
a. MB: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc
b. TB: Diễn biến và phát triển của sự việc, câu chuyện.
c. KB: Kết thúc của câu chuyện
* VB miêu tả
a. MB:Tả khái quát
b. TB:Tả chi tiết.
c. KB: Tĩm tắt về đối tượng và phát biểu cảm nghĩ
? Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ của mỗi phần không ? Vì sao ?
-Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ của mỗi phần. Vì mỗi phần có một nội dung riêng.
? Nếu nói Mở bài là sự tóm tắt rút gọn của Thân bài và Kết bài là sự lặp lại của Mở bài có đúng không ? Vì sao ?
-Nói như thế là không đúng. Vì mở bài chỉ là giới thiệu đối tượng và sự việc, còn kết bài là phần bộc lộ cảm xúc cá nhân về đối tượng và sự việc.
? Một bạn khác lại cho rằng nội dung chính của việc miêu tả, tự sự (của đơn tư nữa)được dồn cả vào phần thân bài nên Mở bài và kết bài là những phần không cần thiết. Em có đồng ý với ý kiến đó không.
-Tuy nội dung chính được dồn cả vào phần thân bài nhưng Mở bài và Kết bài vẫn rất cần thiết.Vì Mở bài ngồi nhiệm vụ giới thiệu đề tài của văn bản còn giúp người đọc đi vào đề tài đó một cách dễ dàng, tự nhiên và hứng thú. Còn Kết bài chỉ là nêu cảm nghĩ, lời hứa hẹn nhưng làm cho bài văn để lại ấn tượng tốt đẹp trong lòng người đọc.
Hoạt động 5 : Luyện tập(10 phút)
Miêu tả
Tự sự
-Giới thiệu đối tượng 
-Miêu tả đối tượng
-Cảm nghĩ về đối tượng
-Giới thiệu sự việc
-Diễn biến sự việc
-Cảm nghĩ về sự việc
 -GV cho HS đọc bài tập 1-yêu cầu
 HS làm
-GV cho HS đọc bài tập 2-yêu cầu
 Bố cục câu chuyện gồm các nội dung sau:
 + Mẹ bắt 2 con phải chia đồ chơi
 +Hai anh em Thành-Thủy rất thương yêu nhau
 +Chuyện về 2 con búp bê
 +Thành đưa em đến lớp chào cô giáo và các bạn
 +Hai anh em phải chia tay
 +Thủy để 2 con búp bê lại cho Thành
 -GV cho HS đọc bài tập 3-yêu cầu.
I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản. 
1.Bố cục trong văn bản. 
-Văn bản không phải được viết một cách tuỳ tiện mà phải sắp xếp theo trật tự trước sau rành mạch và hợp lí. 
-Bố cục là sự bố trí sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí.
2.Những yêu cầu về bố cục trong văn bản.
-Nội dung phải thống nhất chặt chẽ với nhau; phải có sự phân biệt rạch ròi.
-Bố cục phải hợp lí 
3.Các phần của bố cục: 3 phần
 Mở bài, thân bài, kết bài.
* Ghi nhớ: SGK/ 30
II.Luyện tập:
 1.Bài tập 1
 -a.Kết quả sự việc trước nguyên nhân sự việc làm cho người đọc khó hiểu, không có hứng thú.
 -b.Nguyên nhân sự việc trước kết quả sự việc, dễ hiểu.
 2.Bài tập 2:Xác định và nhận xét bố cục
 Sắp xếp theo thứ tự thời gian và được phân biệt rạch ròi nên bố cục rành mạch và hợp lí.
3.Bài tập 3:Bố cục chưa rành mạch và hợp lí vì 1,2,3 ở TB mới chỉ kể lại việc học tốt chứ chưa trình bày kinh nghiệm học tốt,4 không nói học tập.
 4 .Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(2phút)
 -Bố cục là gì ? 
 -> Bố cục là sự bố trí sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí.
 -Nêu các điều kiện để bố cục rành mạch và hợp lí ?
 -Nội dung phải thống nhất chặt chẽ với nhau; phải có sự phân biệt rạch ròi.
 5. Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học ở nhà)(3phút)
 * Đối với bài học ở tiết học này
 - Về nhà học ghi nhớ Sgk / 29 
 -Hoàn thành các bài tập , 1,2 /Sgk 30. 
 + Về nhà xác định bố cục 1 văn bản tự chọn , nêu nhận xét về bố cục của văn bản đĩ. 
 * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
 -Chuẩn bị bài sau : “Mạch lạc trong văn bản” 
 + Mạch lạc trong văn bản
 + Các điều kiện để 1 văn bản có tính mạch lạc
 + Luyện tập.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
a.Nội dung.........................................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………..............................................
b.Phương pháp.........................................................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………..................................................
c.Đồ dùng thiết bị dạy học
………………………………………………………………………………………................................................................................................................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………….................................................
Bài 2 
Tiết 7
Tuần :2
Tập làm văn: BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN
 	 I.MỤC TIÊU
 1.Kiến thức:Tác dụng của việc xây dựng bố cục.
 2.Kĩ năng
 - Nhận biết, phân tích bố cục trong văn bản.
 - Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc - hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho một văn bản nĩi( viết ) cụ thể.
 3.Thái độ:hiểu rõ tầm quan trọng của bố cục trong văn bản; trên cơ sở đó, có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản.
II.NỘI DUNG HỌC TẬP: Bố cục và những yêu cầu về bố cục, các phần của bố cục
III. CHUẨN BỊ
 -Giáo viên:Sách tham khảo, ví dụ
 -Học sinh:Chuẩn bị bài,SGK, VBT, Vghi
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS
 2. Kiểm tra miệng :(3 phút)
 - LK là gì ? Làm thế nào để văn bản có tính LK ?
 -> LK là sự nối liền các câu, các đoạn trong văn bản 1 cách tự nhiên, hợp lí, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu .
 -> Muốn tạo được tính LK trong văn bản cần phải sử dụng được những phương tiện Lk về hình thức và nội dung .
 3. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ
NỘI DUNG BÀI
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới(2 phút)
Bài học trước các em đã biết liên kết làm cho văn bản trở nên có nghĩa , dễ hiểu . Để người đọc tiếp thu văn bản dễ dàng , người viết phải biết sắp xếp bố cục các phần các đoạn theo trình tự , rành mạch và hợp lý đó là yêu cầu của bài học hôm nay .
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về bố cục trong văn bản.(5 phút)
-GV dùng bảng phụ ghi 1 đơn xin phép lộn xộn.
 Lí do nghỉ học, Quốc hiệu, Tên đơn, Họ và tên - địạ chỉ, Cám ơn, Lời hứa, Nơi viết, ngày ..., Kí tên .
?Theo em, đơn như vậy có được chưa, vì sao?
?. Hãy cho biết những nội dung trong đơn ấy có cần sắp xếp theo trật tự không ? Có thể tuỳ thích ghi nội dung nào trước cũng được không ? vì sao?
-Những nội dung trong đơn cần được sắp xếp theo trật tự trước sau rành mạch và hợp lí, không phải tuỳ tịên muốn ghi nội dung nào trước cũng được.
? Văn bản sẽ như thế nào nếu các ý trong đó không được sắp xếp theo một trật tự có hệ thống.
-Lời văn (bài viết) của ta sẽ không thể hiểu được, không được tiếp nhận.
? Sự sắp đặt nội dung trong các phần của văn bản theo một trình tự hợp lí được gọi là bố cục. Em hãy cho biết: Vì sao khi xây dựng văn bản cần phải quan tâm tới bố cục.
-Bố cục là sự bố trí sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí.
Ví dụ: Bố cục văn bản “ Đơn xin gia nhập Đội thiếu niên tiền phong HCM”
- Quốc hiệu – Tên đơn – Họ và tên – Ngày tháng năm sinh – Học ở lớp nào, trường nào, địa chỉ - Lí do xin gia nhập Đội – lời hứa khi trở thành đội viên – lời cảm ơn- Nơi ngày, tháng , năm viết đơn.
Hoạt động 3:Những yêu cầu về bố cục trong văn bản.(10phút)
¨GV gọi HS đọc câu chuyện (1)
·HS thảo luận nhóm cùng bàn câu hỏi a, b, trang 29
? Câu chuyện trên có bố cục chưa. Cách kể chuyện như trên bất hợp lí ở chổ nào.
-Câu chuyện trên chưa có bố cục. Kể rất lộn xôn, khó hiểu, khó tiếp nhận, nội dung câu còn không thống nhất với nhau.
-Khơng cĩ trình tự thời gian và lơgic.Các sự việc chính của 2 câu chuyện tuy vẫn cĩ mặt trong văn bản kể này nhưng chúng khơng được sắp xếp theo một trật tự hợp lí. Chuyện khơng cịn tính gây cười, giá trị phê phán giảm đi
? Theo em, nên sắp xếp bố cục của câu chuyện trên như thế nào (SGK Ngữ Văn 6)
Bản kể trong SGK Ngữ Văn 6 và bản kể trong SGK đều có những câu văn về cơ bản là giống nhau. Vậy vì sao văn bản Ngữ Văn 6 dễ tiếp nhận và thực sự gây hứng thú còn văn bản kia lại khó tiếp nhận, khó nắm được trong đó nói chuyện gì.
-Vì bản kể vbản Ngữ Văn 6 rõ ràng từng phần từng đoạn.
? Để văn bản được rành mạch và hợp lí phải có điều kiện gì.
-Nội dung các phần các đoạn trong văn bản phải thống nhất chặt chẽ với nhau; đồng thời giữa chúng lại phải có sự phân biệt rạch ròi.
·HS đọc câu chuyện (2)
? Văn bản được nêu trong ví dụ gồm mấy đoạn. Nội dung của mỗi đoạn có tương đối thống nhất không ? Ý của các đoạn có phân biệt với nhau tương đối rõ ràng không ?
-Văn bản được nêu trong ví dụ gồm 2 đoạn. Nội dung của mỗi đoạn tương đối thống nhất. Ý của các đoạn phân biệt với nhau tương đối rõ ràng.
? Cách kể chuyện có bất hợp lí không ? Ở chổ nào.
-Cách kể chuyện khiến cho câu chuyện không còn nêu bật được ý nghĩa phê phán và không buồn cười nữa vì bố cục trong văn bản không hợp lí nên không nêu bật được nội dung và mục đích của câu chuyện. 
Bố cu

File đính kèm:

  • docNgu van 7 Tuan 2.doc
Giáo án liên quan