Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 1

 I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng.

- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.

-Cảm nhận được ý nghĩa văn bản.

 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc, hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ.

- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.

- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.

 -Trình bày suy nghĩ của bản thân về ngày khai trường đầu tiên.

 3. Thái độ:

 Giáo dục lòng yêu thương cha mẹ, ý thức tự giác học tập cho HS.

II. Chuẩn bị:

 1.GV: SGK , SGV , giáo án, chân dung tác giả Lý Lan.

 2.HS: SGK ,soạn bài, chuẩn bị bài.

 

doc20 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2111 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 mà ta đã làm. Văn bản “Mẹ tôi” mà chúng ta cùng tìm hiểu ngày hôm nay sẽ cho ta thấy được tình cảm của các bậc cha mẹ đối với con cái của mình.
 HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Nội dung bài học.
Hoạt động 1.	
G.Cho biết đôi nét về tác giả – tác phẩm?	
Gợi ý. Cuốn sách gồm nhiều mẩu chuyện có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, trong đó , nhân vật trung tâm là một thiếu niên, được viết bằng một giọng văn hồn nhiên , trong sáng.
G.Đọc, hướng dẫn HS đọc, gọi HS đọc. ( Thể hiện được tâm tư, tình cảm buồn khổ của người cha trước lỗi lầm của con và sự trân trọng của ông đối với vợ mình).
GV nhận xét, sửa sai.
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
Lưu ý một số từ ngữ khó SGK.
G. Văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan đề là “Mẹ tôi”?
G.Văn bản chia làm mấy phần? 
Hoạt động 2.
G.Hoàn cảnh mà bố viết thư cho en –ri – cô?
G.Tại sao bố lại viết thư cho En ri cô?
G.Thái độ của người bố đối với En-ri-cô qua bức thư là thái độ như thế nào?
G.Dựa vào đâu mà em biết được?	
G.Lí do gì đã khiến ông có thái độ ấy?
G. Trong truyện có những hình ảnh chi tiết nào nói về mẹ của En-ri-cô?	
G. Qua đó, em hiểu mẹ En-ri-cô là người như thế nào?	
G.Hãy tìm hiểu và lựa chọn những lí do mà em cho là đúng trong các lí do a, b, c, d, e?(SGK/12)
GV nhận xét, sửa sai: a, c, d.
G..Trước tấm lòng thương yêu, hi sinh vô bờ bến của mẹ dành cho En-ri-cô người bố khuyên con điền gì?	 	
G.Theo em, tại sao người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lại viết thư?
G. Em hãy nêu 1 vài tác phẩm có cùng nội dung với chủ đề hôm nay?
G.Nghệ thuật đặc sắc của văn bản?
GV: Nêu ý nghĩa của VB “mẹ tôi”?
Giáo dục kĩ năng sống
Trong cuộc sống của mỗi con người hình ảnh người mẹ có tầm ảnh hưởng rất lớn,mẹ là người hết lòng hi sinh vì con hạnh phúc của con là niềm vui vô bờ bến của mẹ. Chính vì vậy bổn phận của đạo làm con phải biết kính yêu mẹ đừng làm cho mẹ buồn vì: trên đời mẹ chỉ có một mà thôi.
Hoạt động 3:
G.Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.	
Hoạt động 4
G. Cho học sinh trình bày bài hát viết về mẹ?
G. Qua nội dung của bài học hôm nay em hãy nêu cảm nhận của em về tình cảm gia đình?
H. Ét–môn – đô Đơ A-mi-xi ( 1846-1908) là nhà văn I-ta-li-a. Những tấm lòng cao cả là tác phẩm nổi tiếng nhất trong sự nghiệp sáng tác cuả ông. Cuốn sách gồm nhiều mẩu chuyện có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, trong đó , nhân vật trung tâm là một thiếu niên, được viết bằng một giọng văn hồn nhiên , trong sáng.
HS đọc 
H. Nhan đề ấy là của chính tác giả đặt cho đoạn trích nội dung thư nói về mẹ, ta thấy hiện lên một hình tượng người mẹ cao cả và lớn lao.
H. 2 phần:
+ Là lời kể của En –ri – cô.
+ Toàn bộ bức thư của người bố gửi cho con trai là En – ri – cô.
H. Trả lời.
Vì: En –ri –cô nhỡ thốt ra lời thiếu lễ độ với mẹ khi cô giáo đến nhà.
H. Trả lời.
Để giúp con suy nghĩ kĩ, nhận ra và sửa lỗi lầm, bố đã viết thư cho En-ri-cô,
H.Buồn bã tức giận khi En-ri-cô nhỡ thốt ra lời lẽ thiếu lễ độ với mẹ.
H. Thái độ đó thể hiện qua lời lẽ ông viết trong bức thư gửi cho En-ri-cô.
 “… như một nhát dao… vậy”
“… bố không thể… đối với con”
“Thật đáng xấu hổ… đó”
“… thà rằng… với mẹ”
“…bố sẽ… con được”
H.En-ri-cô đã phạm lỗi “lúc cô giáo đến thăm, tôi có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ”.	
H. -Chăm sóc, lo lắng, quan tâm đến con.- Hi sinh mọi thứ vì con
H. Trả lời.
Là người mẹ hết lòng thương yêu con. người mẹ tận tụy, giàu đức hy sinh.
H. Trả lời
H. Trả lời :
Lời khuyên nhủ của bố:
+Không bao giờ được thốt ra một lời nói nặng với mẹ.
+ Con phải xin lỗi mẹ.
H.Vừa giữ được sự kín đáo, tế nhị, vừa không làm người mắc lỗi mất lòng tự trọng.
H.Đóa hoa cúc trắng, Lục Vân Tiên....
H. Trả lời
Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy ra câu chuyện: En-ri-cô mắc lỗi với mẹ.
Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp.
H. Trả lời
Người mẹ có vai trò vô cùng quan trọng trong gia đình.
- Tình thương yêu, kính trong cha mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất đối với mỗi con người.
H. Đọc
H. trình bày
H. Tự trình bày theo cảm nhận của cá nhân?
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả, tác phẩm:
- Tác giả: Eùt-môn-đô-đơ A-mi-xi (1846-1908) nhà văn Ý.
- Tác phẩm: VB trích trong “Những tấm lòng cao cả”.
2. Đọc:
3. Chú thích:
II. Đọc, hiểu văn bản.
1. Nội dung
a. Hoàn cảnh người bố viết thư:
- En –ri –cô nhỡ thốt ra lời thiếu lễ độ với mẹ khi cô giáo đến nhà.
- > Để giúp con suy nghĩ kĩ, nhận ra và sửa lỗi lầm, bố đã viết thư cho En-ri-cô,
b. Bức thư của người bố gửi cho con trai là En – ri – cô.
* Thái độ của người bố đối với En- ri-cô qua bức thư:
- Buồn bã tức giận khi En-ri-cô nhỡ thốt ra lời lẽ thiếu lễ độ với mẹ.
- Mong con hiểu được công lao, sự hi sinh vô bờ bến của mẹ.
-> Cảnh cáo nghiêm khắc lỗi lầm của En-ri-cô.
* Hình ảnh người mẹ của En-ri-cô:
- Chăm sóc, lo lắng, quan tâm đến con.- Hi sinh mọi thứ vì con.
àLà người mẹ hết lòng thương yêu con. người mẹ tận tụy, giàu đức hy sinh.
* Thái độ của En-ri-cô khi đọc thư của bố, lời khuyên nhủ của bố:
- En-ri-cô xúc động vô cùng khi đọc thư của bố.
- Lời khuyên nhủ của bố:
+Không bao giờ được thốt ra một lời nói nặng với mẹ.
+ Con phải xin lỗi mẹ.
àLời khuyên nhủ chân tình sâu sắc.
2. Nghệ thuật:
- Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy ra câu chuyện: En-ri-cô mắc lỗi với mẹ.
- Lồng trong câu chuyện một bức thư có nhiều chi tiết khắc họa người mẹ tận tụy, giàu đức hy sinh, hết lòng vì con.
- Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp , có ý nghĩa giáo dục , thể hiện thái độ nghiêm khắc của người cha đối với con.
3. Ý nghĩa:
- Người mẹ có vai trò vô cùng quan trọng trong gia đình.
- Tình thương yêu, kính trong cha mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất đối với mỗi con người.
III.Tổng kết.
* Ghi nhớ: SGK/12
IV. Luyện tập.
 4. Củng cố :
 GV sử dụng kĩ thuật dạy học tia chớp:
 Từ hành động và thái độ của En ri cô, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
 Gợi ý:
 Luôn lễ phép kính trọng mẹ.
 Vâng lời mẹ dạy 
 Làm nhiều việc tốt làm cho mẹ vui lòng.....
	GV treo bảng phụ.
	5 Cha của En-ri-cô là người như thế nào?
	A. Rất yêu thương và nuông chiều con.
	B. Luôn nghiêm khắc và không tha thứ lỗi lầm của con.
	C. Yêu thương, nghiêm khắc và tế nhị trong việc giáo dục con.
	D. Luôn luôn thay mẹ En-ri-cô giải quyết mọi vấn đề trong gia đình.
5. Hướng dẫn:
 * Bài cũ: Viết đoạn văn ngắn để nói lên tình cảm của em dành cho cha mẹ
	- Sưu tầm những bài ca dao , thơ nói về tình cảm của cha mẹ dành cho con và tình cảm của con đối với cha mẹ.
 -Đọc phần đọc thêm.
 * Bài mới: 
	-Soạn bài: Từ ghép:
 + Tập đặt câu có sử dụng từ ghép.
 +Xem đặc điểm của 2 loại từ ghép.
V.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………...........................................................................................................................................................................................
Tuần 1
Ngày soạn: 16/ 8/2014
 Tiết 03
Ngày dạy:
TỪ GHÉP.
I. Mục tiêu bài học:
 Giúp HS
 1. Kiến thức:
 -Nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
 - Đặc điểm về nghĩa của các loại từ ghép chính phụ và đẳng lập.
 2. Kĩ năng:
 -Đặt câu có sử dụng từ ghép. Làm hết các bài tập
- Nhận diện các loại từ ghép.
- Mở rộng , hệ thống hóa vốn từ.
- Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể , dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát.
 3. Thái độ:
 - Giáo dục tính cẩn thận khi xác định từ ghép.
 - Có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép một cách hợp lí.
II. Chuẩn bị: 
	1.GV: SGK ,SGV ,giáo án, bảng phụ
	2.HS: SGK ,chuẩn bị bài.
III. Phương pháp:
 Vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV. Các bước lên lớp:
	1. Ổn định: Ổn định nề nếp sĩ số lớp
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 Đơn vị cấu tạo của từ Tiếng Việt?
 Tìm vd về từ đơn và từ phức? 
	3.Giảng bài mới:
	Giới thiệu bài.Ở chương trình ngữ văn lớp 6 các em đã học cấu tạo từ, trong đó phần nào các em đã nắm được khái niệm về từ ghép (Đó là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau) để giúp các em có 1 kiến thức sâu rộng hơn về cấu tạo, trật từ sắp xếp và nghĩa của từ ghép chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài “Từ ghép”.
 HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS.
Nội dung bài học.
Hoạt động 1.
GV treo bảng phụ, ghi VD SGK/13
G.Trong các từ ghép bà ngoại, thơm phức ở VD, tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính?	
GV chốt lại	
G. Thế nào là từ ghép chính phụ?
G. Em có nhận xét gì về trật tự giữa các tiếng trong những từ ấy? 
Tìm VD về từ ghép chính phụ?
GV Gọi HS làm bài tập 2(sgk).
GV treo bảng phụ ghi VD SGK/14.
- Các tiếng trong 2 từ ghép quần áo, trần bổng ở VD có phân ra tiếng chính tiếng phụ không?	
 G.Thế nào là từ ghép đẳng lập?
G.Gọi HS làm bài tập 3(sgk).
G.Từ ghép có mấy loại? Thế nào là từ ghép chính phụ? Thế nào là từ ghép đẳng lập?
GV chốt ý.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/14.	
Hoạt động 2
G.So sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa của từ bà, nghĩa của từ thơm phức với nghĩa của từ thơm, em thấy có gì khác nhau?	
G.Cho biết nghĩa của từ ghép chính phụ?
G.So sánh nghĩa của từ quần áo với nghĩa của mỗi tiếng quần… áo, nghĩa của từ trầm bổng với nghĩa của mỗi tiếng trầm, bổng, em thấy có gì khác nhau?	 
G.Cho biết nghĩa của từ ghép đẳng lập?
GV: Cho biết nghĩa của từ ghép chính phụ, nghĩa của từ ghép đẳng lập?
GV chốt ý.
HS đọc ghi nhớ SGK/14.
* Lưu ý: 
- Không suy luận một cách máy móc nghĩa của từ ghép chính phụ từ nghĩa của các tiếng.
- Có hiện tượng mất nghĩa, mờ nghĩa của các tiếng đứng sau ở một số từ ghép chính phụ.
Hoạt động 3.
Gọi HS đọc BT1,2,3, 4,5, 6,7 trong SGK.	
GV hướng dẫn HS làm
GV nhận xét, sửa sai.
G.Ngoài các bài tập 1,2,3 giáo viên yêu cầu hs làm hết các bài tập 4,5,6,7,8.
Gợi ý: Bài tập 4,5,6 hs giải thích nghĩa
G. Yêu cầu hs phân tích cấu tạo của các từ ghép có 3 âm tiết?
G. Bài tập 8 yêu cầu hs lên bảng đặt câu có sử dụng từ ghép?
H. -Bà, thơm: tiếng chính.
- Ngoại, phức: tiếng phụ.
H. Từ ghép chính phụ là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ( một hoặc nhiều t

File đính kèm:

  • docNgu van 7 tuan 1.doc
Giáo án liên quan