Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 9, 10

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức.

- Khái niệm ca dao, dân ca.

- Nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình cảm gia đình.

2. Kĩ năng:

- Đọc hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình.

 - Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh,ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình cảm gia đình.

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu kính, biết ơn ông bà, cha mẹ, thương yêu, hoà thuận giữa anh chị em.

 

doc23 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1911 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 9, 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mẹ đau đớn, dằn vặt biết nhường nào. Có lẽ nỗi đau ấy sẽ đeo đuổi suốt một cuộc đời mẹ cha. 
Báo cáo kết quả
- So sánh một khái niệm trừu tượng là tình yêu thương với hình ảnh rất cụ thể "tay chân" bài ca đã mở ra trong suy nghĩ người đọc nhiều liên tưởng sâu xa:
+Anh em trong một nhà phải thương nhau nồng thắm bền chắc bằng tình máu thịt, hoà thuận giúp đỡ nhau như sự hài hoà gắn bó của tay và chân.
+Anh em hoà thuận, gắn bó không thể tách rời như hai bộ phận trong cùng một cơ thể.
+Anh em không hoà thuận tựa như một trong hai bộ phận bị cắt đứt. Khi đó, cơ thể sống đau đớn biết nhường nào.
- Ý nghĩa của câu ca dao.
H: Tóm lại, bằng bố cục mạch lạc, bằng cách diễn đạt như thế, bài ca dao gửi đến chúng ta điều gì?
H: Bài ca diễn đạt tình cảm gì?
Bài ca nhắc nhở chúng ta điều gì?
HS phân tích:
+Bài ca dao đề cao tình cảm anh em hoà thuận, đùm bọc, đỡ đần., giúp đỡ nhau. Từ đó thể hiện ước mơ khát vọng , sự gắn bó yêu thương trong quan hệ anh em ruột thịt trong một gia đình, nếp sống hạnh phúc của ông bà cha mẹ với con cháu.
- Đề cao tình cảm con người.
HOẠT ĐỘNG 4: ĐÁNH GIÁ, KHÁI QUÁT. 
- Thời gian: 4 phút
- Phương pháp: thuyết trình, gợi mở, đàm thoại, nghi vấn, phân tích, tổng hợp, so sánh ...
- Kĩ thuật: Kĩ thuật các mảnh ghép, động não, trình bày một phút…
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn kiến thức cần đạt
Ghi
 Chú
H: Bài ca dao là lời của ai nói với ai? Nói bằng cách nào?
H: Nhắc lại những nét chung về nghệ thuật của bài ca dao?
Giáo viên có thể gợi dẫn HS hiểu và phân tích trình bày.
- HS khác phát biểu ý kiến và bổ sung thêm ý.
- Vận dụng thể thơ lục bát truyền thống.
- Âm điệu bài ca dao nhịp nhàng, tâm tình, nhắn nhủ ngọt ngào.
- Sử dụng lời thoại với kết cấu một vế. 
- Hình ảnh quen thuộc, bình dị hay gặp trong sa dao.
- Sử dụng các biện pháp tu từ như so sánh, ẩn dụ, lặp ngữ âm.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật:
- Thể thơ lục bát.
- Âm điệu: nhịp nhàng, tâm tình, nhắn nhủ ngọt ngào.
- Hình ảnh quen thuộc.
- So sánh, ẩn dụ, lặp ngữ âm.
H: Nội dung chính của bài ca dao là gì?
- Liên hệ thực tế: có nhưng gia đình bất hoà... anh em chưa đoàn kết.
- Tình cảm gắn bó, gần gũi, ấm áp thiêng liêng với cha mẹ, với ông bà , anh em...
2. Nội dung:
Tình cảm gia đình thân thuộc
Giáo viên nhấn mạnh nội dung của phần bài học
Tình cảm gia đình là một trong những chủ đề tiêu biểu của ca dao, dân ca. Những câu thuộc chủ đề này thường là lời ru của mẹ, lời của cha mẹ, ông bà nói với con cháu, lời của con cháu nói về cha mẹ, ông bà và thường dùng các hình ảnh so sánh, ẩn dụ quen thuộc để bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công sinh thành, về tình mẫu tử và tình anh em ruột thịt.
HOẠT ĐỘNG 5: LUYỆN TẬP. 
- Thời gian: 3 phút
- Phương pháp: thuyết trình, gợi mở, đàm thoại, nghi vấn, phân tích, tổng hợp, so sánh ...
- Kĩ thuật: Kĩ thuật các mảnh ghép, động não, trình bày một phút…
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn kiến thức cần đạt
Ghi
 Chú
Giáo viên cho một học sinh đọc nội dung và yêu cầu của bài tập trong sách giáo khoa hoặc chiếu trên màn hình.
- Yêu cầu của bài tập: 
- Học sinh đọc nội dung và yêu cầu bài tập theo hướng dẫn của giáo viên.
Bài tập 1
- GV hướng dẫn học sinh thảo luận, tóm lược lại nội dung các bài ca dao vừa học.
- HD học sinh bày tỏ ý kiến của mình.
- GV chốt – HD học sinh ghi vở Bài tập
- Đọc bài tập.
- Thảo luận nhóm theo bàn - báo cáo.
- HS thực hiện trên vở BT.
- Tình cảm gia đình
- Một trong những tình cảm thiêng liêng nhất của mỗi con người.
Giáo viên cho một học sinh đọc nội dung và yêu cầu của bài tập trong sách giáo khoa hoặc chiếu trên màn hình.
- Yêu cầu của bài tập:
- Học sinh đọc nội dung và yêu cầu bài tập theo hướng dẫn của giáo viên.
Bài tập 2
 H: Ngoài những bài trong SGK, em biêt thêm bài nào khác có nội dung tương tự ? Hãy đọc cho cả lớp nghe?
- HS tự do đọc tư liệu trên cơ sở đã chuẩn bị ở nhà.
- GV khuyến khích học sinh tìm tư liệu ( có thể cho điểm)
H: Trong các bài ca dao em vừa học, em thích bài nào nhất? Hãy đọc thuộc lòng và giải thích vì sao em thích ? 
- HS đọc thuộc lòng bài mình thích và trình bày cảm nhận.
Bước IV: Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài học ở nhà.
- Thời gian: 3 phút
1. Bài cũ: 
- Thuộc lòng các bài ca dao.
 - Sưu tầm một số bài ca dao, dân ca khác có nội dung tương tự và học thuộc.
- Thuộc ghi nhớ. Biết phân tích từng bài.
- Tìm thêm các bài ca dao khác có cùng chủ đề ( ghi ra vở soạn văn)
2. Bài mới: Soạn văn bản “ ca dao về quê hương đất nước”:
- Đọc thuộc lòng.
-Tìm hiểu các địa danh trong bài. ( Các nhóm đăng ký tìm các địa danh)
- Tìm thêm các câu có cùng chủ đề ( ghi ra vở soạn)
* RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 16 tháng 08 năm 2014
Ngày dạy: 18 tháng 08 năm 2014 
Lớp dạy: 7B
TUẦN 3 - TIẾT 10
Đọc - Hiểu văn bản
 NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG,
ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI.
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức.
- Nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người .
2. Kĩ năng: 
- Đọc hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình.
- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình yêu quê hương, đất nước, con người .
3. Thái độ: 
- Yªu quý vµ tù hµo vÒ vÎ ®Ñp quª h­¬ng, ®Êt n­íc, con ng­êi.
II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy: - Tư liệu bài dạy, sách tham khảo, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập, tư liệu về nội dung bài học. 
- GV sử dụng phương pháp đàm thoại, phát vấn, thảo luận nhóm, thuyết trình, phân tích giảng giải, trình bày một phút...
- Giáo viên sử dụng phương tiện máy chiếu, giáo án Microsoft Office PowerPoint 2003
2. Trò: Chuẩn bị nội dung bài học, đọc trước bài ở nhà, tìm hiểu trước về nội dung bài học trả lời câu hỏi trong vở soạn bài, sưu tầm thêm tư liệu về bài ca dao, Những câu hát về tình yêu đất nước con người .
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
Bước I: Ổn định tổ chức lớp.
Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp ...
Thời gian: 1 phút
Bước II: Kiểm tra bài cũ 
 - Thời gian: 5 phút
Kiểm tra sự chuẩn bị bài, đồ dùng học tập, sách vở, tư liệu của bài học
* Câu hỏi: 
1. Ca dao, dân ca là gì ? Đọc thuộc lòng những câu hát về tình cảm gia đình? Phân tích một bài ca mà em thích nhất?
 * Gợi ý: Ca dao là lời thơ của dân ca và những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ của dân ca, là thể loại trữ tình dân gian, diễn tả đời sống tâm hồn, tình cảm của con người Việt Nam.
 - Thể thơ lục bát, lục bát biến thể .
 - Giàu hình ảnh và các BPTT.
 - Ngắn, lặp (kết cấu, ngôn ngữ, hình ảnh)
Bước III: Tổ chức dạy học bài mới. 
HOẠT ĐỘNG 1 : TẠO TÂM THẾ
- Thời gian: 1 phút
- Phương pháp tích cực và kĩ thuật áp dụng : phương pháp nêu vấn đề + kĩ thuật động não, kĩ thuật tia chớp...
Hoạt động của thầy
Trò
Chuẩn kiến thức cần đạt
Ghi
chú
Cùng với tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước , con người cũng là những chủ đề lớn của ca dao dân ca, xuyên thấm trong nhiều câu hát. Những bài ca thuộc chủ đề này rất da dạng, có những cách diễn tả riêng, nhiều bài thể hiện rất rõ màu sác địa phương
Tiết học này giới thiệu với các em 2 bài ca . ở đây , đằng sau những câu hát đối đáp, những lời mời, những lời nhắn gửi, những bức tranh phong cảnh của các vùng, miền luôn là tình yêu chân chất, niềm tự hào sâu sắc, tinh tế đối với quê hương, đất nước con người.
- Giáo viên ghi tên bài tiết dạy lên bảng.
- HS ghi bài
HOẠT ĐỘNG 2: TRI GIÁC (ĐỌC, QUAN SÁT, TÓM TẮT...) 
- Thời gian: 8 phút
- Phương pháp: Đọc phân vai, đọc diễn cảm, đọc sáng tạo ...
- Kĩ thuật: Kĩ thuật các mảnh ghép, kĩ thuật góc, động não, trình bày một phút…
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn kiến thức cần đạt
Ghi
 chú
- GV hướng dẫn học sinh cách đọc: giọng hồ hởi, tình cảm, thể hiện lòng tự hào…chú ý cách ngắt nhịp…
- Hai học sinh đọc : Nam đọc lời hỏi, nữ đọc lời đáp.
Bài 1 : Chú ý với giọng hỏi đáp
Bài 4 : Chú ý hai câu 1,2 nhịp chậm 4/4/4
- HS nghe, đọc bài 
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét giọng đọc của bạn.
I. Đọc - chú thích
1. Đọc
HS tìm hiểu 17 chú thích trong sách giáo khoa.
- GV chú ý một số chú thích từ địa phương : ni, tê.
Học sinh tìm hiểu 17 chú thích trong sách giáo khoa.
2. Chú thích
- Từ khó:
H: Có ý kiến cho rằng tất cả 4 bài ca dao đều có cùng một nội dung, ý kiến của em thế nào?
- Học sinh trao đổi trong bàn- báo cáo:
+ Bài 1,2,3 : Tình yêu quê hương, đất nước.
+ Bài 4: có thêm nội dung nói về con người.
H: Về thể thơ, vần, nhịp trong các bài này có gì khác các bài ca dao về tình cảm gia đình?
+ Bài 1: không gieo vần ở các tiếng 6-8 mà gieo ở các tiếng 6-7; 6-5
+ Bài 3: gieo vần ở các tiếng 7-8; 7-7
+ Bài 4: 2 dòng đầu, mỗi dòng 12 tiếng, sau đó mới là cặp lục bát.
HOẠT ĐỘNG 3: PHÂN TÍCH, CẮT NGHĨA. 
- Thời gian: 20 phút
- Phương pháp: thuyết trình, gợi mở, đàm thoại, nghi vấn, phân tích, tổng hợp, so sánh ...
- Kĩ thuật: Kĩ thuật các mảnh ghép, kĩ thuật góc, động não, trình bày một phút…
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn kiến thức cần đạt
Ghi
 Chú
Giáo viên chiếu nội dung bài ca dao trên màn hình hoặc chép bài ca dao ra bảng phụ và yêu cầu HS quan sát.
- Học sinh qua sát trên màn hình đọc lại bài ca dao
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Bài ca dao 1
Trong sách giáo khoa chỉ giới thiệu đoạn trích giáo viên chiếu cả bài ca dao học sinh tham khảo.
Nam
Ở đâu năm cửa, nàng ơi !
Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng ?
Sông nào bên đục bên trong ?
Núi nào thắt cổ bồng mà có thánh sinh ?
Đền nào thiêng nhất xứ Thanh ?
Ở đâu mà lại có thành tiên xây?
Ở đâu là chín từng mây ?
Ở đâu lắm nước, ở đâu nhiễu vàng ?
Chùa nào mà lại có hang ?
Ở đâu lắm gỗ thời nà

File đính kèm:

  • docNgu Van 7 Tiet 910.doc
Giáo án liên quan