Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 119, 120

I.Mức độ cần đạt

- Hiểu được những cõu tục ngữ giới thiệu vẻ đẹp con người và sản vật Hải Phũng.

- Thấy được giá trị đặt sắc, của những kinh nghiệm sống được phản ánh và nghệ thuật diễn đạt trong tục ngữ.

II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng

1. Kiến thức

-Hiếu được giá trị đặt sắc, của những kinh nghiệm sống được phản ánh và nghệ thuật diễn đạt trong tục ngữ.

- Hiểu được tỡnh cảm mến yờu quờ hương, mảnh đất, con người HP trong ca dao.

- Nắm được một số nét chính về nghệ thuật ca dao.

- Trình bày được kết quả sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương.

2. Kĩ năng

- Biết sưu tầm, phân loại tục ngữ Hải Phũng theo nội dung phản ỏnh.

- Biết sưu tầm, phân loại ca dao Hải Phũng theo chủ đề .

3.Thái độ

- Giáo dục HS tăng thêm lũng yờu mến và tự hào về mảnh đất, con người và sản vật HP.

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2440 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 119, 120, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chính và đặc điểm hình thức tiêu biểu của đoạn trích .
II/. Trọng tâm kiến thức kĩ năng
1. Kiến thức; Giỳp HS: 
- Sơ giản về chèo cổ .
- Giá trị nội dung và những đặc điểm nghệ thuật tiểu biểu của vở chèo Quan Âm Thị Kớnh
- Nội dung, ý nghĩa và một vài đặc điểm nghệ thuật của đoạn trích Nỗi oan hại chồng.
2.Kỹ năng :
 - Đọc diễn cảm kịch bản chèo theo lối phân vai.
 - Tóm tắt được nội dung vở chèo Quan Âm Thị Kính, ý nghĩa và một số đặc điểm nghệ thuật của trích đoạn “Nỗi oan hại chồng”.
3. Thái độ:yờu loại hỡnh sân khấu truyền thống.
III. Chuẩn bị
 - Thầy: Giỏo ỏn, tư liệu về nghệ thuật chèo cổ.
-Trũ: + Soạn bài, tập đọc diễn cảm phõn vai.
IV. Tổ chức dạy và học
Bước 1: Ổn định lớp
Bước2. Kieồm tra bài cũ (5P)
- Mục tiờu: Kiểm tra kiến thức cũ của HS về Văn bản : Ca Huế trờn sụng Hương.
- Phương ỏn: Kiểm tra trắc nghiệm và tự luận.
 H1? Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” được viết theo hình thức nào? 
A. Truyện ngắn B. Văn tả cảnh
C. Bút ký D. Tuỳ bút
H2? Vì sao có thể nói: Ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui vừa trang trọng uy nghi?
A. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian.
B. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng.
C. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.
D. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình.
? Em cú nhận xột gỡ về cố đụ Huế qua văn bản Ca Huế trờn sụng Hương ?
 - Cố đụ Huế nổi tiếng khụng phải chỉ cú cỏc danh lam thắng cảnh và di tớch lịch sử mà cũn nổi tiếng bởi cỏc làn điệu dõn ca và õm nhạc cung đỡnh. Ca Huế là một hỡnh thức sinh hoạt văn hoỏ - õm nhạc thanh lịch và tao nhó : một sản phẩm tinh thần đỏng trõn trọng, cần được bảo tồn và phỏt triển.
III. Bài mới:
. * HĐ1: tạo tâm thế : (1P)
 - Phương pháp : vấn đáp ,thuyết trình
 Giới thiệu bài: Nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền VN rất phong phú và độc đáo: như chèo, tuồng, rối nước... Bạn bố cỏc nước trờn thế giới đó nhiều lần khẳng định và ca ngợi sự độc đỏo đú. Vậy để hiểu sõu hơn về nghệ thuật chốo chỳng ta đi tỡm hiểu vở chèo Quan âm Thị Kính.
* HĐ2: Tri giác :( Đọc quan sát ,tóm tắt )
 - Phương pháp, kĩ thuật : Nêu vấn đề, thuyết trình.
- Thời gian: 10 phỳt
* GV Hướng dẫn Hs tìm hiểu chú thích và đọc.
 I. Tỡm hiểu về nghệ thuất chốo Việt Nam
 1.Em hiểu chèo là gì ? Nguồn gốc của nghệ thuật chốo VN?
- Là loại kịch hỏt, mỳa dõn gian, kể chuyện diễn tớch bằng hỡnh thức sõn khấu.Và trước kia thường được diễn ở sõn đỡnh nờn cũn gọi là chốo sõn đỡnh.
- Quê hương của chốo nảy sinh và phổ biến rộng rói ở Đồng Bằng Bắc Bộ.
 GV: Tớch truyện được khai thỏc từ truyện cổ tớch và truyện Nụm xoay quanh trục bĩ cực.
 2. Qua cỏc vở chốo cha ụng ta muốn gửi gắm điều gỡ? ( Nội dung)
 - SGK/118
 - Giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo…….XHPK đương thời. 
 3. Chốo cú những đặc điểm gỡ? ( - Về nhõn vật ;Về nghệ thuật húa trang, hỏt mỳa.)
- Chốo cú một số loại nhõn vật truyền thống với những đặc trưng tớnh cỏch riờng như:
 - SGK/118
+ Thư sinh thỡ nho nhó, điềm đạm; nữ chớnh: đức hạnh, nết na;…
 -Vai lóo, vai hề, vai thư sinh, vai nữ chớnh, vai nữ lờch, vai mụ ỏc.
 II .Tỡm hiểu văn bản Quan ÂM Thị Kớnh
 1.Nội dung chớnh của văn bản Quan ÂM Thị Kớnh gồm mấy phần? nội dung từng phần? 
 - Nội dung gồm 3 phần:
 + Phần 1: Án giết hồng
 + Phần 2: Án mang thai.
 + Phần 3: Oan tỡnh được giải- Thị Kớnh lờn tũa sen.
GV: Chiếu ảnh bức tượng Quan Âm Thị Kớnh lờn màn hỡnh.
 ? Qua bức tượng Quan Âm Thị Kớnh ở chựa Tõy Phương được chụp in trong SGK cho em hiểu gỡ về chốo Quan Âm Thị Kớnh ?
- Quan Âm Thị Kớnh là vở chốo mang tớch phật (dõn gian gọi là tớch phật Quan Âm.
 ? Từ đú, em hiểu gỡ về giỏ trị của vở chốo Quan Âm Thị Kớnh ?
- Là vở chốo tiờu biểu, mẫu mực cho nghệ thuật chốo cổ nước ta.
Tỡm hiểu văn bản : đoạn trớch “ Nỗi oan hại chồng” 
? Trớch đoạn “Nỗi oan hại chồng” thuộc phần mấy của vở chốo Quan Âm Thị Kớnh? 
 GV: Nằm ở nửa phần sau của phần 1 vở chốo. Trước đoạn trớch là lớp vu qu, . Thị Kớnh kết duyờn cựng Thiện Sĩ và về nhà chồng.
III.Đoạn trớch “ Nỗi oan hại chồng”
 1. Nhõn vật
 ?Đoạn trớch “ Nỗi oan hại chồng” cú mấy nhõn vật? Những nhõn vật những nhõn vật nào là nhõn vật chớnh thể hiện xung đột kịch? Những nhõn vật đú thuộc loại vai nào trong chốo và đại diện cho ai?
- Năm nhõn vật: Thiện sĩ, Thị Kớnh, Sựng ụng, Sựng bà, Móng ụng.
- Tất cả nhõn vật đều tham gia tạo nờn xung đột kịch. Nhưng 2 nhõn vật chớnh Sựng bà và Thị Kớnh thể hiện xung đột cơ bản.
+ Thị Kớnh: vai nữ chớnh.
+ Sựng bà: vai mụ ỏc.
+ Thiện Sĩ vai thư sinh, nhưng nhu nhược, đớn hốn.
+ Sựng ụng, Móng ụng: vai lóo nhưng tớnh cỏch khỏc nhau .
- Thị Kớnh và Sựng bà. Mõu thuẫn:
+ Hỡnh thức: mẹ chồng > < nàng dõu
+ Bản chất: kẻ thống trị > < kẻ bị trị
- Thị Kớnh: đại diện cho người phụ nữ lao động, người dõn thường: Kẻ bị trị
- Sựng bà: đại diện cho tầng lớp địa chủ phong kiến: kẻ thống trị kẻ thống trị 
2. Đọc
? Qua việc tỡm hiểu vai cỏc nhõn vật trong chốo em hóy nờu cỏch đọc đoạn trớch? 
 *GV HD cỏch đọc
GV nờu yờu cầu đọc: Phần trớch đoạn Nỗi oan hại chồng là văn bản tỏc phẩm cần đọc diễn cảm theo yờu cầu ca kịch: đọc lời thoại sỏt với tớnh cỏch nhõn vật, sỏt với cấu tạo lời văn xuụi hay văn vần, phõn biệt đọc lời thoại của nhõn vật với lời dẫn của tỏc giả.
 - .Người dẫn chuyện: Đọc tờn cỏc nhõn vật, cỏc lời chỉ dẫn.
 - . Nhõn vật Thiện Sĩ: Giọng hoảng hốt, sợ hói.
 - Nhõn vật Thị Kớnh: Giọng õu yếm, õn cần, chuyển sang đau đớn, nghẹn tủi, thờ thảm, rồi buồn bó .
 - Nhõn vật Sựng bà: Giọng nanh nọc, độc ỏc, cú lỳc đay nghiến, chỡ chiết, lỳc quỏt thột, hả hờ, khoỏi trỏ.
- Nhõn vật Sựng ụng: Giọng lốm bốm của kẻ nghiện rượu.
- . Nhõn vật Móng ụng: Hai cõu đầu giọng vui mừng, tự hào, cỏc cõu sau giọng ngạc nhiờn đau khổ, bất lực, cam chịu.
? Gọi 6 học sinh đọc phân vai phần “Nỗi oan hại chồng”
 - Theo ngụn ngữ cỏc nhõn vật
3. Bố cục
 ?Đoạn trớch “Nỗi oan hại chồng” cú thể chia làm mấy đoạn?Nội dung chớnh mỗi đoạn? Đoạn nào là trọng tõm?
- Chia làm 3 đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu.. -> thiếp xộn tày một mực /133= > Trước khi bị oan.
- Đoạn 2:Tiếp..->Về cựng cha, con ơi ! /117 => Trong khi bị oan.
- Đoạn3 cũn lại => Sau khi bị oan.
- Đoạn 2
? Vỡ sao đoạn trớch cú tờn là “Nỗi oan hại chồng” ?
- Người con dâu không định hại chồng, nhưng bị mẹ chồng buộc cho tội hại chồng, đành chịu nỗi oan này.
4.Nội dung
- GV cho hs xem băng clip 1 đoạn trớch Trong vở chốo “ Nỗi oan hại chồng”
 - Lưu ý : ngụn ngữ, hành động cử chỉ, điệu bộ để nhận xột, đỏnh giỏ cỏc nhõn vật ? 
 - Mõu thuần chủ yếu giữa Sựng bà( mẹ chụng) và Thị Kớnh (Con dõu) thực chất là mõu thuẫn giữa người trờn –kẻ dưới, người giàu-kẻ nghốo, mõu thuẫn giai cấp xó hội trong mõu thuẫn gia đỡnh.
- Đặc điểm một số nhõn vật:
*.Nhõn vật Thị Kớnh ( nhõn vật nữ chớnh)
 - Là người vợ hiền dịu, đảm đang, rất mực yờu thương, chăm súc chồng. Băn khoăn, lo lắng khi hấy chồng cú chiếc rõu mọc ngược.
* Nhõn vật Sựng bà ( nhõn vật mụ ỏc)
- Khộp cho Thị Kớnh vào tội giết chồng và dựng nhiều lời buộc tội Thị Kớnh.
 - Lời lẽ lăng nhục, hống hách, độc địa, tàn nhẫn ,thụ bạo.
* Cỏc nhõn vật phụ
 a)Nhõn vật Thiện Sĩ
- Im lặng trước những lời kờu oan của vợ, bỏ mặc vợ bị mẹ hành hạ.
- > Đớn hốn, bạc nhược, đỏng trỏch.
 b) Nhõn vật Sựng ụng
- Lừa Móng ụng , dỳi ngó Móng ụng. Vui thỳ làm điều ỏc
-> A dua với vợ, tàn ỏc, nhẫn tõm.
c,Nhõn vật Móng ụng
- Thương con, cảm thụng cho con nhưng bất lực.
5. Nghệ thuật
- Xõy dựng tỡnh huống kịch tớnh tự nhiờn.
- Xõy dựng nhõn vật chủ yếu qua ngụn ngữ, cử chỉ, hành động.
6. í nghĩa văn bản
 Đoạn trớch gúp phần tỏi hiện chõn thực mõu thuẫn giai cấp, thõn phận người phụ nữ qua mối quan hệ hụn nhõn ngày xưa.
 * HS đọc ghi nhớ : SGK/121
Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(3’)
a.Hướng dẫn HS học bài
 - Túm tắt nội dung vở chốo Quan Âm Thị Kớnh, nột đặc sắc của nghệ thuật chốo cổ.
 - Phõn tớch nhõn vật Thị Kớnh và Sựng bà và nắm chắc nội dung. 
 - Học ghi nhớ, làm bài tập phần luyện tập.
b. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
Soaùn baứi : Trả bài Tập làm văn số 6
 - Tự sửa lỗi chớnh tả, lỗi cõu diễn đạt, lỗi dựng từ . 
 - Tỡm ý và lập dàn bài chi tiết .	
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
Ghi chỳ
*HĐ1: *Hướng dẫn Hs tìm hiểu chú thích và đọc.
? Dựa vào phần chú thích, em hiểu chèo là gì ? Nguồn gốc của nghệ thuật chốo VN?
- Là loại kịch hỏt, mỳa dõn gian, kể chuyện diễn tớch bằng hỡnh thức sõn khấu.Và trước kia thường được diễn ở sõn đỡnh nờn cũn gọi là chốo sõn đỡnh.
- Quê hương của chốo nảy sinh và phổ biến rộng rói ở Đồng Bằng Bắc Bộ.
 GV: Tớch truyện được khai thỏc từ truyện cổ tớch và truyện Nụm xoay quanh trục bĩ cực.
? Qua cỏc vở chốo cha ụng ta muốn gửi gắm điều gỡ?
- Giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo…….XHPK đương thời. 
? Chốo cú những đặc điểm gỡ? 
( - Về nhõn vật
 - Về nghệ thuật húa trang, hỏt mỳa.)
- Chốo cú một số loại nhõn vật truyền thống với những đặc trưng tớnh cỏch riờng như:
+ thư sinh thỡ nho nhó, điềm đạm; nữ chớnh: đức hạnh, nết na;
nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn; mụ ỏc: tàn nhẫn độc địa; hề chốo: mang tiếng cười thụng minh sõu sắc cho người xem.
+ Cỏc nhõn vật khi bước ra sõn khấu phải xung danh( họ, tờn, quờ, nghề nghiệp..)
+ Tớnh ước lệ và cỏch điệu của sõn khấu chốo thể hiện cao qua NT húa trang, NT hỏt mỳa như: nhõn vật lóo: mặc ỏo điều, quần lụa , điệu đi giật cục, chõn lảo đảo và hỏt điệu bỡnh tiểu.
 Nhõn vật nữ chớnh: mặc ỏo hồng, tư thế thảng, để quạt che kớn đỏo và hỏt điệu sử bằng.
Nhõn vật nữ lệch: dỏn cao ở thỏi dương,m đảo nắt nhiều lần, dỏng đi ưỡn ẹo, và hỏt điệu cấm giỏ, sắp chợt..
* GV chiếu ảnh về cỏc nhõn vật trong chốo.
 -Vai lóo, vai hề, vai thư sinh, vai nữ chớnh, vai nữ lờch, vai mụ ỏc.
GV: vở chốo Quan ÂM Thị Kớnh là một vở diễn tiờu biểu cho nghệ thuật sõn khấu chốo 
?Qua việc nghiờn cứu bài ở nhà em hóy cho biết nội dung chớnh của văn bản Quan ÂM Thị Kớnh gồm mấy phần?nội dung từng phần? 
? GV: Túm tắt, chiếu trờn mỏy chiếu và minh họa thờm cho từng đặc trưng của chốo.
- Nội dung gồm 3 phần:
 + Phần 1: Án giết hồng
 + Phần 2

File đính kèm:

  • docTiết 119,120 Ngữ văn địa phương -Dạy.doc