Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 105

I/.Mức độ cần đạt:

- Nắm được khái niệm và phương pháp làm văn nghị luận qua các văn bản nghị luận đó học.

- Tạo lập một văn bản nghị luận dài khoảng 500 từ theo cỏc thao tỏc lập luận học (chứng minh, giỏi thich).

II/. Trọng tâm kiến thức kĩ năng

1.Kiến thức :

- Hệ thống các văn bản nghị luận đó học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản .

- Một số kiến thức liên quan đến đọc – hiểu văn bản nghị luận văn học, nghị luận xó hội .

- Sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự, trữ tỡnh .

2.Kĩ năng :

- Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận văn học và nghị luận xó hội .

 - Nhận diện và phân tích được luận điểm, phương pháp lập luận trong các văn bản đó học.

 - Trỡnh bày lập luận cú lý, cú tỡnh.

3. Thái độ:

 

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1930 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 105, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày dạy :
 TIẾT 105: ễN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
I/.Mức độ cần đạt:
- Nắm được khỏi niệm và phương phỏp làm văn nghị luận qua cỏc văn bản nghị luận đó học.
- Tạo lập một văn bản nghị luận dài khoảng 500 từ theo cỏc thao tỏc lập luận học (chứng minh, giỏi thich).
II/. Trọng tâm kiến thức kĩ năng
1.Kiến thức :
- Hệ thống cỏc văn bản nghị luận đó học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giỏ trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản .
- Một số kiến thức liờn quan đến đọc – hiểu văn bản nghị luận văn học, nghị luận xó hội .
- Sự khỏc nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự, trữ tỡnh .
2.Kĩ năng :
- Khỏi quỏt, hệ thống húa, so sỏnh, đối chiếu và nhận xột về tỏc phẩm nghị luận văn học và nghị luận xó hội .
 - Nhận diện và phõn tớch được luận điểm, phương phỏp lập luận trong cỏc văn bản đó học.
 - Trỡnh bày lập luận cú lý, cú tỡnh.
3. Thỏi độ:
III. Chuẩn bị
1. Thầy: bài soạn, bảng phụ
2.Trũ: đọc và soạn bài theo cõu hỏi SGK/66,67
IV. Tổ chức dạy và học
Bước 1. OÅn ủũnh lụựp:
Bước2. Kieồm tra bài cũ( 5’) 
Kiểm tra trong quỏ trỡnh học
Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới
?Túm tắt nội dung và nghệ thuật của cỏc bài văn nghị luận đó học 
- HS trình bày phần chuẩn bị của mình cho câu 1 bằng cách lập bảng theo mẫu đã cho.
- Có thể gọi mỗi học sinh trả lời một bài, học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên sửa lại và ghi lên bảng.
Em hóy điền vào bảng kờ theo mẫu dưới đõy:
STT
Tờn bài
Tỏc giả
Đề tài nghị luận
 Luận điểm chớnh
Phương phỏp lập luận
1
Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta
Hồ Chớ Minh
Tinh thần yờu nước của dõn tộc VN.
Dõn ta cú một lũng nồng nàn yờu nước. Đú là một truyền thống quớ bỏu của ta.
Chứng minh
2
Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
Đặng Thai Mai
Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
Tiếng việt cú những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
Chứng minh (kết hợp giải thớch)
3
Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ
Phạm Văn Đồng
Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ
Bỏc giản dị trong mọi phương diện:bữacơm(ăn)cỏi nhà(ở)lối sống, núi viết.Sự giản dị ấy đi liền với sự phong phỳ,rộng lớn,về đời sống tinh thần của Bỏc.
Chứng minh (kết hợp giải thớch và bỡnh luận)
4
í nghĩa văn chương
Hoài Thanh
Văn chương và ý nghĩa của nú đối với con người
Nguồn gốc của văn chương là tỡnh thương người ,muụn loài, muụn vật.Văn chương hỡnh dung và sỏng tạo ra sự sống, nuụi dưỡng làm giàu cho tỡnh cảm con người.
Giải thớch kết hợp với bỡnh luận
- Học sinh trỡnh bày chuẩn bị của mỡnh cho cõu 2(SGK trang 67) GV bổ sung
 2. Những nột đặc sắc NT của mỗi bài văn nghị luận.
Tờn bài
Đặc sắc nghệ thuật
1.Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta
-Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, sắp xếp hợp lớ, hỡnh ảnh so sỏnh đặc sắc.
2.Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
-Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thớch và chứng minh. 
-Luận cứ xỏc đỏng, toàn diện, chặt chẽ.
3.Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ
-Dẫn chứng cụ thể, xỏc thực, toàn diện. 
-Kết hợp chứng minh giải thớch bỡnh luận, lời văn giản dị và giàu cảm xỳc.
4.í nghĩa văn chương
- Trỡnh bày vấn đề phức tạp 1 cỏch dung dị, ngắn gọn, dễ hiểu.
- Lời văn giàu cảm xỳc, giàu hỡnh ảnh.
? Em hóy phõn biệt cỏc loại hỡnh tự sự, trữ tỡnh, nghị luận.
3.a. Cỏc yếu tố quan trọng trong văn bản tự sự, trữ tỡnh và nghị luận
TT
Thể loại
Yếu tố chủ yếu
Tên bài - V.D
1
-Truyện 
-Ký
-Cốt truyện; nhân vật; nhân vật kể chuyện.
+Nhõn vật, nhõn vật kể chuyện
- Dế Mèn phiêu lưu ký
- Buổi học cuối cùng
+ Cây tre Việt Nam 
2
-Thơ tự sự
-Thơ trữ tình
- Tựy bỳt
- Cốt truyện, nhõn vật, nhõn vật kể chuyện,vần nhịp.
-Tâm trạng, cảm xúc hình ảnh, vần, nhịp, nhân vật trữ tình.
Vần điệu, nhịp điệu
- Lượm, Đêm nay...
- Ca dao - dân ca, Nam quốc sơn hà, Nguyên tiêu, Tĩnh dạ tứ, Mao ốc vị thu phong sở phá ca, Mưa..
- Mựa xuõn của tụi, SàiGũn ….
3
Nghị luận
- Luận đề
- Luận điểm
- Luận cứ
- Luận chứng
-Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 
-Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
-Đức tính giản dị của Bác Hồ.
- í nghĩa văn chương.
 b. Đặc trưng của văn nghị luận.
 + Cỏc thể loại tự sự như truyện, kớ chủ yếu dựng phương thức miờu tả và kể nhằm tỏi hiện sự vật,hiện tượng con người cõu chuyện.
 + Cỏc thể loại trữ tỡnh như thơ trữ tỡnh,tựy bỳt chủ yếu dựng phương thức biểu cảm để biểu đạt hiện tỡnh càm, càm xỳc qua cỏc hỡnh ảnh, nhịp điệu, vần điệu.
 + Văn nghị luận chủ yếu dựng phương phỏp lập luận bằng lớ lẽ, dẫn chứng để trỡnh bày ý kiến, tư tưởng nhằm thyết phục người đọc, người nghe. Văn nghị luận cũng cú hỡnh ảnh, cảm xỳc nhưng điều cốt yếu là lập luận với hệ thống cỏc luận điểm, luận cứ chặt chẽ xỏc đỏng.
 c. Những cõu tục ngữ trong bài 18,19 cú thể coi là văn bản nghị luận khụng?Vỡ sao?
 - Xét một cách chặt chẽ thì không thể nói như vậy.
 - Xét một cách đặc biệt có thể coi là văn bản nghị luận vì: Nó ngắn gọn, khái quát, súc tích. Nêu lên 1 chân lý, kinh nghiệm có thể coi 1 câu tục ngữ là 1 luận đề mang tính lí trí được thể hiện cụ thể .
Ví dụ: Đường đi hay tối, nói dối...
 - Luận đề: Hậu quả của nói dối
 - Có 2 luận điểm chính: + Đường đi hay tối
 + Nói dối hay cùng
- Thể hiện sự lập luận, tranh biện giữa nguyên nhân và kết quả, giữa việc làm thực tiễn và lời nói ngôn ngữ ứng xử.
đ Đây là 1 văn bản nghị luận ngắn gọn, sâu sắc.
=> Những cõu tục ngữ trong bài 18,19 cú thể coi là văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn.
 ? Vậy nghị luận là gì?
 ? Văn nghị luận phân biệt với tự sự trữ tình chủ yếu ở điểm nào?
 ? Các kiểu văn nghị luận thường gặp ? Vì sao?
 4. Ghi nhớ SGK / 67
* Củng cố: Bài tập trắc nghiệm 
 GV: Hướng dẫn HS phần luyện tập.
- HS làm bài tập TN :Em hóy đỏnh dấu x vào cõu trả lời mà em cho là chớnh xỏc. 
1. Một bài thơ trữ tỡnh: 
 a. Khụng cú cốt truyện và nhõn vật. 
 x b. Khụng cú cốt truyện nhưng cú thể cú nhõn vật. 
 c. Chỉ biểu hiện trực tiếp cảm xỳc, tỡnh cảm của tg.
x d. Cú thể biểu hiện giao tiếp tỡnh cảm, cảm xỳc qua hỡnh ảnh thiờn nhiờn, con người hoặc sự việc.
2. Trong vb nghị luận: 
x a. Khụng cú cốt truyện, nhõn vật.
x b. Khụng cú yếu tố miờu tả, tự sự.
x c. Cú thể cú biểu hiện tỡnh cảm cảm xỳc 
 d. Khụng sử dụng biểu cảm.
3. Tục ngữ cú thể coi là: 
x a. Văn bản nghị luận.
 b. Khụng phải là vb nghị luận.
x c. Một loại vb nghị luận đặc biệt ngắn gọn. 
4. Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận ?
A. Luận điểm B. Luận cứ
C. Các kiểu lập luận D. Cốt truyện.
Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà( 3 P)
a.Hướng dẫn HS học bài:
- Hoùc ghi nhụự. Học thuộc nội dung bài ghi 
b. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- Soạn bài mới: Dựng cụm C-V mở rộng cõu”
 + Đọc ví dụ sgk
 + Trả lời cõu hỏi theo yờu cầu SGK.

File đính kèm:

  • docTIẾT 105 van7.doc