Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 101

I/.Mức độ cần đạt:

-Hiểu được quan niệm của nhà văn Hoài Thanh về nguồn gốc, công dụng và ý nghĩa của văn chương trong lịch sử nhõn loại.

- Nghệ thuật nghị luận đặc sắc, độc đáo của Hoài Thanh.

II/. Trọng tâm kiến thức kĩ năng

1.Kiến thức :

 - Sơ giàn về nhà văn Hoài Thanh .

- Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương .

- Luận điểm và cách trỡnh bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh.

2.Kĩ năng :

 - Đọc – hiểu văn bản nghị luận văn học .

 - Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận .

 - Vận dụng trỡnh bày luận điểm trong bài văn nghị luận .

3. Thái độ:

-Hiẻu đúng ý nghĩa văn chương

-Yờu và trõn trọng giá trị của văn chương

 

doc6 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2513 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 101, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
TIẾT 101: í NGHĨA VĂN CHƯƠNG
I/.Mức độ cần đạt:
-Hiểu được quan niệm của nhà văn Hoài Thanh về nguồn gốc, công dụng và ý nghĩa của văn chương trong lịch sử nhõn loại.
- Nghệ thuật nghị luận đặc sắc, độc đỏo của Hoài Thanh.
II/. Trọng tâm kiến thức kĩ năng
1.Kiến thức :
 - Sơ giàn về nhà văn Hoài Thanh .
- Quan niệm của tỏc giả về nguồn gốc, ý nghĩa, cụng dụng của văn chương .
- Luận điểm và cỏch trỡnh bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh. 
2.Kĩ năng :
 - Đọc – hiểu văn bản nghị luận văn học .
 - Xỏc định và phõn tớch luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận .
 - Vận dụng trỡnh bày luận điểm trong bài văn nghị luận .
3. Thái độ: 
-Hiẻu đúng ý nghĩa văn chương
-Yờu và trõn trọng giỏ trị của văn chương
III. Chuẩn bị
1. Thaày: bài soạn,chõn dung HT
2. Troứ: ẹoùc, soạn văn bản 
IV. Tổ chức dạy và học
Bước 1. OÅn ủũnh lụựp:
Bước2. Kieồm tra bài cũ ( 3’)
- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức về cuỷa vaờn baỷn “ ẹửực tớnh giaỷn dũ cuỷa Baực Hoà”. . Kết hợp kiểm tra bài soạn của HS
 ? Em haừy neõu luaọn ủieồm chớnh cuỷa vaờn baỷn “ ẹửực tớnh giaỷn dũ cuỷa Baực Hoà”. ẹeồ laứm roừ ủửực tớnh ủoự , taực giaỷ ủaừ chửựng minh ụỷ nhửừng phửụng dieọn naứo trong ủụứi soỏng vaứ con ngửụứi cuỷa Baực ?
- Phương án: Kiểm tra đầu giờ.(1-2HS)
Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
 Phương pháp : Thuyết trình
 Thời gian : 1phút
 Thầy
 Trò
- Thuyết trình : Tửứ xửa tụựi nay, vaờn chửụng ngheọ thuaọt laứ 1 trong nhửừng hoaùt ủoọng tinh thaàn heỏt sửực lớ thuự vaứ boồ ớch trong cuoọc soỏng con ngửụứi. Nhửng yự nghúa vaứ coõng duùng cuỷa vaờn chửụng laứ gỡ ?
- Ghi tên bài
- Lắng nghe
- Ghi tên bài
Hoạt động 2: Tri giác( đọc, chú thích)
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình.
- Thời gian: 7’
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Kiến thức cần đạt
Ghi chỳ
I HD học sinh đọc chú thích
- Gv đọc à hs đọc à nhận xột. 
? Nêu những hiểu biết về tác giả, xuất xứ của tác phẩm?
? Dựa vào chỳ thớch trong SGK, hóy giải thớch tiờu đề Vb?
- í nghĩa; giỏ trị, tỏc dụng.
- Văn chương: TP văn học
-> Giỏ trị, tỏc dụng của TP văn học.
- HD HS lưu ý cỏc chỳ thớch trong SGK 
? Tỡm những từ ghộp HV cú yếu tố “ thi”? giải thớch ý nghĩa?
- Thi sĩ, thi ca, thi nhõn, thi phẩm…
?Văn bản thuộc thể loại nào? hãy xác định phương thức biểu đạt của văn bản? Vỡ sao?
- VB nghị luận: cú luận điểm, luận cứ, lập luận.
? Nội dung vb chia làm mấy phần? Nờu nội dung từng phần?
-P1: Từ đầu -> muụn loài: nguồn gốc của văn chương.
- P2: tiếp->sự sống: nhiệm vụ của VC
- P3: cũn lại: cụng dụng của VC
- HS đọc văn bản
-Theo dừi SGK
-Cá nhân trả lời
- HS giải thớch
-Cá nhân trả lời
-Cá nhân trả lời
I.Tỡm hiểu chung.
1. Tỏc giả ( SGK) 
 - Hoài Thanh- Nguyễn Đức Nguyờn (1909- 1982 ) quờ ở Nghệ An.
- Là một nhà giỏo, nhà phờ bỡnh văn học xuất sắc của nước ta ở TK XX.
2.Tỏc phẩm
a. Đọc
b. Vị trớ đoạn trớch
- Trớch trong cuốn “ Văn chương và hành động” 
- VB viết năm1936 bàn về nguồn gốc, ý nghĩa và cụng dụng của văn của văn chương.
c. Từ khú
d. Thể loại và phương thức biểu đạt
- NL giải thớch kết hợp bỡnh luận
e. Bố cục: 3 phần
Hoạt động 3 : Phân tích, cắt nghĩa
- Phương pháp: vấn đáp, giảI thích.
- Kĩ thuật: động nóo, nhúm nhỏ
- Thời gian:20’
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Kiến thức cần đạt
Ghi chỳ
II. HD HS tỡm hiểu văn bản
? Trong phần 1 tỏc giả đó đưa ra quan niệm ntn về nguồn gốc và cốt yếu của VC?
cõu văn nào chứa LĐ ấy? vị trớ của cõu văn trong đoạn?
 -Núi cốt yếu là núi cỏi chớnh, cỏi quan trọng chứ chưa phải là núi tất cả. Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lũng thương ngườià muụn võt, muụn loài.
?Tỡm luận cứ cú trong SGK ? nhận xột về cỏc luận cứ và cỏch lập luận trong đoạn văn này?
 -LC1: Chuyện của một nhà thi sĩ Ấn Độ. Là dẫn chứng.
- LC 2: là lớ lẽ, giải thớch dẫn chứng.
- LC 3; Là lớ lẽ chuyển đến LĐ kết luận: Nguồn gốc của VC là lũng thương người.
? Những luận cứ đưa ra cú gỡ khỏc với những VB nghị luận đó học?
 GV:
- Đoạn văn lập luận theo kiểu quy nạp.
- Đưa ra cỏc luận cứ, dẫn đến LĐ
- Luận cứ vừa cú lớ lẽ vừa cú dẫn chứng.
- luận cứ mở đầu là một cõu chuyện cảm động về, cú yếu tố tự sự, miờu tả.
?Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gỡ?
-Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lũng thương người. 
*GV chuyển ý: theo HT nguồn gốc của VC là lũng thương người vậy nhiệm vụ của VC là gỡ? 
? HS đọc P2 và cho biết quan niệm của TG về nhiệm vụ của VC?
Hoài Thanh viết “Văn chương sẽ là hỡnh dung của sự sống muụn hỡnh vạn trạng.Chẳng những thế, văn chương cũn sỏng tạo ra sự sống”
?Quan niệm như thế đó đỳng chưa?
 Rất đỳng; nhưng vẫn cú những quan niệm khỏc (VD:văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người) cỏc quan niệm này tuy khỏc nhau nhưng khụng loại trừ mà bổ sung cho nhau.
? Em hiểu ntn về hai nhiệm vụ này?
- NV1:Văn chương sẽ là hỡnh dung của sự sống muụn hỡnh vạn trạng.
- NV2:Văn chương cũn sỏng tạo ra cuộc sống.
?Tỡm dẫn chứng ở lớp 6,7 chứng minh cho 2 nhiệm vụ của văn chương?
- NV1: 
 + DC 1: phản ỏnh cuộc chiến đấu: Lượm..
 + DC 2: phản ỏnh cuộc lao động: vượt thỏc..
 + DC 3: phản ỏnh việc học tập: mẹ hiền dạy con..
- NV 2: 
 + DC 1: Ước mơ cú sức mạnh: Thỏnh Giúng..
 + DC 2: ước mơ bay lờn cung trăng: chỳ Cuội cung trăng..
 GV: Văn chương cú khả năng dựng lờn những hỡnh ảnh,đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa cú để mọi người phấn đấu xõy dựng, biến chỳng thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai.
 Vớ dụ : tấm thảm bay trong thần thoại ngày xưa là ước mơ của con người muốn bay vào trong khụng gian, đến ngày nay thành hiện thực.
? Đoạn văn 4: vậy thỡ…cú niệm vụ gỡ trong VB
- Nối ý đoạn 1 với đoạn 2 và giới thiệu ý ở đoạn 3( Gọi là đoạn liờn kết)
? HS đọc phần 3?Nhận xột cỏch luận ở đoạn văn này?
- Luận cứ dẫn đến LĐ rồi nờu tiếp luận cứ
? Theo HT văn chương cú những cụng dụng nào?
? Em hiểu ntn về hai cụng dụng này?Tỡm dẫn chứng để chứng minh ? 
a.Gõy cho ta những tỡnh cảm mà ta khụng cú hoặc chưa c:.
- Là nhen nhúi, khơi gợi, làm nảy nở ạo ra những tỡnh cảm mới.
+ DC1: Tỡnh bạn bố: Bài học đường đời đầu tiờn
+ DC2: tỡnh cảm đồng loại: Bài ca nhà tranh.. 
b. Luyện cho ta những tỡnh cảm ta sẵn cú.
- Là bồi bổ, làm phong phỳ , tinh tế sõu sắc hơn những tỡnh cảm ta đó cú.
+ DC1; Tỡnh cảm gia đỡnh: mẹ tụi..
+ DC2; Tỡnh cảm đúi với qh đ n: buổi học cuối cựng.
GV hướng dẫn HS trả lời cõu hỏi 4 SGK trang 62. – NL văn chương
- Vừa cú lớ lẽ, vừa cú cảm xỳc, hỡnh ảnh
-HS cựng bàn luận suy nghĩ.
- Trỡnh bày, Nhận xột
- Cỏ nhõn trả lời
-HS thảo luận, so sỏnh, nhận xột với cỏch lập luận của cỏc văn bản đó học
- HS đọc và TL cỏ nhõn
-HS chia nhóm trả lời 
HS cựng bàn luận suy nghĩ
- HS đọc
-HĐ cỏ 
nhõn
-HĐ cỏ nhõn
- HS nghe
II. Tìm hiểu văn bản
1.Nguồn gốc của văn chương
- Lũng yờu thương (luận điểm thứ nhất của VB) 
- Cõu cuối đoạn: 
- Lập luận theo kiểu quy nạp.
2.Nhiệm vụ của văn chương
- Văn chương sẽ là hỡnh dung của sự sống muụn hỡnh vạn trạng.
- Văn chương cũn sỏng tạo ra cuộc sống.
3. Cụng dụng của văn chương
 a.Gõy cho ta những tỡnh cảm mà ta khụng cú hoặc chưa cú.
 b. Luyện cho ta những tỡnh cảm ta sẵn cú.
àVăn chương làm cho tỡnh cảm con người trở nờn phong phỳ, sõu sắc và tốt đẹp hơn.
Hoạt động 4: Đánh giá khái quát
 - Phương pháp: vấn đáp
 - Thời gian: 5’
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Kiến thức cần đạt
Ghi chỳ
III. HD học sinh tổng kết
 ?Em cú nhận xột gỡ về cỏch lập luận của tg ?
? Hoài Thanh muốn khẳng định điều gỡ qua vb ?
GV: VC cú cụng dụng rất lớn. Nú hành trỡnh cựng ta suốt cuộc đời, như một nhà thơ Nga viết:
Khi tụi nhỏ, thơ giống như người mẹ/ Tụi lớn lờn, thơ lại giống như người yờu/ Chăm chỳt tuổi già, tho là con gỏi/ Lỳc từ gió cuộc đời, kỉ niệm húa thơ lưu. 
 Hóy bồi bổ cho tõm hồn ta = VC, nếu khụng tõm hồn ta sẽ nghốo nàn, cằn cỗi biết chừng nào.. 
- Cá nhân thực hiện
- Cá nhân thực hiện
- HS đọc ghi nhớ
III Tổng kết
 1) Nghệ thuật: Nghị luận văn chương.
- Cú luận điểm rừ ràng, được luận chứng minh bạc và đầy sức thuyết phục.
- Cỏch nờu dẫn chứng đa dạng: khi trước, khi sau, khi hũa với luậnđiểm, khi là một cõu chuyện ngắn.
- Diễn đạt bằng lời văn giản dị, hỡnh ảnh, cảm xỳc.
- Lập luận vừa cú lớ lẽ vừa cú cảm xỳc hỡnh ảnh. 
 2) Nội dung:
 -Thụng qua vb, tg muốn khẳng định nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tỡnh cảm, là lũng thương người vafmuoon vật, munn loài
- Văn chương là hỡnh ảnh của sự sống và sỏng tạo ra sự sống, gõy cho ta những tỡnh cảm mới, luện những tỡnh cảm vốn cú, làm cho đời sống tỡnh cảm con người trở nờn phong phỳ, sõu rộng hơn nhiều ...
- Đời sống nhõn loại sẽ rất nghốo nà nếu khụng cú văn chương.
3. í nghĩa văn bản: VB thể hiện quan niệm sõu sắc của nhà văn về văn chương.
* Ghi nhớ: SGK/63
Hoạt động 5 : Luyện tập, áp dụng 
- Phương pháp : Vấn đáp 
- Thời gian : 5phút.
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Kiến thức cần đạt
Ghi chỳ
IV. HD HS luyện tập
? Gọi HS đọc yờu cầu LT.
- GV nhận xột, ghi điểm HS làm tốt. 
- Gọi HS đọc y/ c đọc thờm
- Cá nhân làm
- HS đọc
IV Luyện tập
- Trõn trọng, gỡn giữ chịu khú nghiờn cứu tỡm hiểu cỏc tỏc phẩm đú. 
Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (3P)
a.Hướng dẫn HS học bài
- Học thuộc nội dung bài ghi. 
- Học thuộc lũng một đoạn trong bài mà em thớch.
- Tự tỡm hiểu một số từ HV được sử dụng trong đoạn trớch.
- Làm lại yờu cầu phần luyện tập và viết vào tập. 
b. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- Soạn bài : 
 + Lập bảng tổng kết những tỏc phẩm văn học theo HD SGK.
 + Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học về tục ngữ, cỏc tỏc phẩm văn nghị luận hiện đại 
 giờ sau KT 45P.

File đính kèm:

  • docT101 vab 7-2-13- dạy.doc