Giáo án Ngữ văn 7 – Phân môn Văn- Học kì I

I. MỤC TIÊU:

 1/ Kiến thức: Cảm nhận và hiểu biết được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con nhân ngày khai trừơng; Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với trẻ em.

 2/ Kỉ năng: Rèn luyện kĩ năng cảm thụ tác phẩm.

 3/ Thái độ: Giáo dục tình cảm gia đình, ý thức học tập.

II. CHUẨN BỊ:

 1/ Giáo viên:

 - Đọc kĩ văn bản SGK và các tài liệu có liên quan đến bài giảng.

 - Soạn giáo án + Chân dung tác giả và bảng phụ

 2/ Học sinh:

 - Đọc văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi SGK trang: 8.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1/ On định tình hình lớp: ( 1)

 - Nề nếp: ( Của từng lớp )

 - Chuyên cần: 7A1: ., 7A4: ., 7A5: .

 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 3) ( GV kiểm tra sách vở HS về sự chuẩn bị cho môn học và dặn dò HS một số công việc để học tốt phân môn: văn.)

 

doc114 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 – Phân môn Văn- Học kì I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghĩa đen và nghĩa bóng.
* Dự kiến trả lời:
Tác giả miêu tả bánh trôi nước chính xác, đặc sắc:
+ Câu 1: Giới thiệu hình dáng 
( tròn) và màu sắc ( trắng) của bánh.
+ Câu 2: Tả lại quá trình luộc bánh. Bánh sống thì chìm, bánh chín thì nổi.
+ Câu 3: Tả việc nặn bánh, làm bánh. Chiếc bánh rắn hay nát tùy thuộc vào tay người làm.
+ Câu 4: Tả nhân bánh làm bằng đường phên có màu đỏ đậm.
* Dự kiến trả lời:
+ Câu 1: Cách dùng từ: “ thân em” cùng với điệp từ: “ vừa” thể hiện sự tự hào về vẻ đẹp ngoại hình của người phụ nữ.
+ Câu 2: Tác giả vận dụng khéo léo thành ngữ: “ ba chìm bảy nổi” để phản ánh cuộc đời lênh đênh, sóng gió của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
+ Câu 3: Cặp từ: “ rắn – nát” đã lột tả rõ số phận người phụ nữ. Họ không quyết định cuộc đời mình hoàn toàn phụ thuộc vào người khác( chồng), vào những hủ tục của xã hội phong kiến.
+ câu 4: Là lời khẳng định dù ở bất cứ hoàn cảnh nào, người phụ nữ vẫn giữ được vẻ sắc son, thủy chung cùng những phẩm chất tốt đẹp của mình.
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:.
+ Nhóm 2:.
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Ghi phần GV chốt lại.
a. Lớp nghĩa đen:
 Tác giả miêu tả bánh trôi nước chính xác, đặc sắc:
+ Câu 1: Giới thiệu hình dáng ( tròn) và màu sắc
 ( trắng) của bánh.
+ Câu 2: Tả lại quá trình luộc bánh. Bánh sống thì chìm, bánh chín thì nổi.
+ Câu 3: Tả việc nặn bánh, làm bánh. Chiếc bánh rắn hay nát tùy thuộc vào tay người làm.
+ Câu 4: Tả nhân bánh làm bằng đường phên có màu đỏ đậm.
b. Lớp nghĩa bóng:
+ Câu 1: Cách dùng từ: “ thân em” cùng với điệp từ: “ vừa” thể hiện sự tự hào về vẻ đẹp ngoại hình của người phụ nữ.
+ Câu 2: Tác giả vận dụng khéo léo thành ngữ: “ ba chìm bảy nổi” để phản ánh cuộc đời lênh đênh, sóng gió của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
+ Câu 3: Cặp từ: “ rắn – nát” đã lột tả rõ số phận người phụ nữ. Họ không quyết định cuộc đời mình hoàn toàn phụ thuộc vào người khác( chồng), vào những hủ tục của xã hội phong kiến.
+ câu 4: Là lời khẳng định dù ở bất cứ hoàn cảnh nào, người phụ nữ vẫn giữ được vẻ sắc son, thủy chung cùng những phẩm chất tốt đẹp của mình.
 è Nghĩa thứ hai là quyết định giá trị cho toàn bài thơ Vì: Từ tả thực chiếc bánh , tác giả ngợi ca phẩm chất cao quý, son sắt, thủy chung, tình nghĩa của người phụ nữ dù gặp phải hoàn cảnh trái ngang nào.
5’
* Hoạt động 3/ Tổng kết bài:
3/ Tổng kết bài:
- Hỏi: Từ những phân tích trên, em hãy nhận xét về cách sử dụng từ ngữ của Hồ Xuân Hương trong bài thơ ?
* GV nhận xét và chốt lại:
Ngôn ngữ trong sáng, bình dị
 - Hỏi: Cảm nhận của em về thân phận của người phụ nữ ngày xưa ?
* GV nhận xét và chốt lại:
Hồ Xuân Hương đã thể hiện một thái độ trân trọng với người phụ nữ xinh đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt, thủy chung và cảm thương cho thân phận chìm nổi, bấp bênh của họ trong xã hội cũ.
- GV:gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr 95.
* Dự kiến trả lời:
 Ngôn ngữ trong sáng, bình dị 
* Dự kiến trả lời:
 Hồ Xuân Hương đã thể hiện một thái độ trân trọng với người phụ nữ xinh đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt, thủy chung và cảm thương cho thân phận chìm nổi, bấp bênh của họ trong xã hội cũ.
- HS đọc ghi nhớ SGK tr 95.
 Ngôn ngữ trong sáng, bình dị bài thơ đã ngợi ca phẩm chất cao quý, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa và cảm thương cho thân phận chìm nổi của họ.
- Ghi nhớ SGK tr 95.
5’
* Hoạt động 4/ Luyện tập:
4/ Luyện tập:
* Bài tập: Hãy ghi lại những câu hát than thân bài (4) bắt đầu từ “Thân em”. Từ đó, tìm mối liên quan trong cảm xúc giữa bài thơ và ca dao ?
* GV nhận xét và chốt lại:
 -Thân em như trái bần trôi
 Gió dập  vào đâu”
 -“Thân em  mưa sa
 Hạt vào  ruộng cày”
 -“Thân em  mưa rào 
 Hạt . giếng, hạt vườn hoa”
=> Thân phận của người phụ nữ ngày xưa ví như những vật nhỏ nhoi, mỏng manh, bấp bênh, vô định phụ thuộc vào số phận của cuộc đời không có quyền quyết định lấy hạnh phúc của đời mình. Họ tìm đến sự đồng cảm nơi người đọc.
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:.
+ Nhóm 2:.
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Ghi phần GV chốt lại.
- Thân em như trái bần trôi
 Gió dập  vào đâu”
 -“Thân em  mưa sa
 Hạt vào  ruộng cày”
 -“Thân em  mưa rào 
 Hạt . giếng, hạt vườn hoa”
=> Thân phận của người phụ nữ ngày xưa ví như những vật nhỏ nhoi, mỏng manh, bấp bênh, vô định phụ thuộc vào số phận của cuộc đời không có quyền quyết định lấy hạnh phúc của đời mình. Họ tìm đến sự đồng cảm nơi người đọc.
3’
* Hoạt động 5/ Củng cố bài:
5/ Củng cố bài:
- Gv củng cố bài về:
+ Tác giả?
+ Nội dung của văn bản?
è Gọi HS đọc Ghi nhớ SGK
- HS đọc Ghi nhớ SGK
- Ghi nhớ SGK
 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3’
 a/ Ra bài tập về nhà: 
 - Học thuộc lòng bài thơ
 - Nắm bài giảng,và ý chính của bài
 - Học thuộc ghi nhớ SGK.
 b/ Chuẩn bị bài mới : Soạn bài: ”Sau phút chia li” :cần chú ý:
 - Đọc trước văn bản
 - Đọc phần chú thích * SGK tr 92 để hiểu thêm về tác giả,tác phẩm
 - Xác định thể loại của bài thơ
 - Tìm hiểu nội dung thể hiện trong bài bằng cách trả lời các câu hỏi ở SGK tr 92 
 - Rút ra ý nghĩa của bài thơ.
IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
	IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
 - Thời gian:.
 - Nội dung kiến thức:
 - Phương pháp giảng dạy:
 - Hình thức tổ chức:.
 - Thiết bị dạy học:
Ngày soạn : 28/ 09/ 2010
 Tiết :26 * Bài dạy:
 Hướng dẫn đọc thêm: 
 (Trích “ Chinh phụ ngâm khúc” )
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức : Cảm nhận được nỗi sầu chia li sau phút chia tay, giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi và giá trị nghệ thuật ngôn từ trong đoạn trích “Chinh phu ngâm khúc”, bước đầu tìm hiểu thơ song thất lục bát.
Kỹ năng : Nhận diện và hiểu những hình ảnh nghệ thuật trong thơ cổ Việt Nam.
Thái độ: Giúp các em có được sự cảm thông đối với nỗi đau, nỗi khổ của người phụ nữ trong xã hôi phong kiến và hiểu được bản chất của xã hội phong kiến.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Chuẩn bị của thầy : Đọc TLTK, SGK, SGV, soạn giáo án và bảng phụ.
	2. Chuẩn bị của trò : Học bài cũ và soạn bài theo hướng dẫn ở tiết học trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1/ Ổn định tình hình lớp: ( 1’)
 - Nề nếp: ( Của từng lớp)
 - Chuyên cần: 7A1:., 7A4:., 7A5:.
 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5’) 
 * Câu hỏi: Học thuộc lòng bài thơ Côn sơn ? Cho biết nội dung của bài thơ.?
 * Dự kiến trả lời :
 - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
 - Nội dung chính: Sự giao hòa, gắn bó với thiên nhiên bằng nhân cách thanh cao, tâm hồn nghệ sĩ.
	3. Giảng bài mới :
 * Giới thiệu bài :(1’) Các em đã từng nghe được những câu hò, điệu hát ru từ những làng điệu dân ca mượt mà, gợi cảm. Thế nhưng thơ ca do người Việt Nam sáng tạo ra không chỉ có bài hát ru chữ tình ấy mà còn có thể loại ngâm khúc trong văn học Việt Nam thời trung đại. Thể loại này có chức năng gần như là chuyên biệt trong việc diễn tả những tâm trạng sầu bi, dằng dặc, triền miên của con người. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu văn bản “Chinh phụ ngâm khúc” để có thể cảm nhận được tâm trang của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh
 * Tiến trình bài dạy: ( 35’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
10’
* Hoạt động 1/ Tìm hiểu chung:
1/ Tìm hiểu chung:
- Giáo viên gọi HS đọc phần chú thích * SGK tr: 91.
- Hỏi: “Chinh phụ ngâm khúc” được viết nguyên văn chữ Hán, vậy em cho biết tên tác giả và dịch giả ?
* GV nhận xét và chốt lại:
 “Chinh phụ ngâm khúc”: Tác giả Đặng Trần Côn và dịch giả Đoàn Thị Điểm.
- Hỏi: Hãy giới thiệu về tác giả Đặng Trần Côn và dịch giả Đoàn Thị Điểm?
* GV kết luận:
- Tác giả Đặng Trần Côn: ( Khoảng 1710 à 1720 – 1745) Sống vào thời vua Lê chúa Trịnh.
 Người làng: Nhân mục, nay thuộc Quận Thanh Xuân, Hà Nội.
- Dịch giả: Đoàn Thị Điểm:( 1705 – 1748), là một người phụ nữ tài sắc, người làng Giai Phạm, huyện Văn Giang, xứ Kinh Bắc. Nay thuộc huyện Yên Mỹ, Hưng Yên.
- GV:hướng dẫn đọc giọng nhẹ nhàng thể hiện nổi sầu mênh mang.
- GV đọc mẫu sau đó hướng dẫn HS đọc
-GV:gọi HS đọc các từ khó SGK tr 92.
- Hỏi: Em hiểu thế nào là “Chinh phụ ngâm khúc” ?
è GV: Đây là thể thơ do người Việt Nam sáng tạo. Có chức năng chuyên biệt trong việc diễn tả những tâm trạng sầu bi, dằng dặc, triền miên của con người.
- Hỏi: Căn cứ vào lời giới thiệu sơ lược về thể song thất lục bát ở chú thích, hãy nhận dạng thể thơ của đoạn thơ dịch được trích về số câu, số chữ trong các câu và cách hiệp vần trong một khổ thơ ?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Song thất : 2 câu 7 chữ.
- Lục bát : 1 câu 6 chữ, 1 câu 8 chữ.
=> 4 câu trong một khổ.
 - Hỏi: Quan sát một khổ thơ, em hãy nhận xét về cách hiệp vần ?
* GV kết luận: ( GV treo bảng phụ để học sinh quan sát bài thơ)
 Hiệp vần :

File đính kèm:

  • docPhan mon Van7.doc