Giáo án Ngữ văn 7 năm học 2013 – 2014

I – Mục tiêu

– Hướng dẫn HS hiểu được luật thơ, tập làm bài “thơ” lục bát ;

– Rèn luyện kĩ năng làm thơ lục bát;

– Hình thành ý thức trân trọng, giữ gìn thể thơ dân tộc.

II – Chuẩn bị

– GV: SGK + giáo án

– HS: SGK + chuẩn bị bài

III – Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp: KTSS + trật tự

2. Kiểm tra bài cũ

CH: Đọc một bài CD mà em đã học.

3. Hướng dẫn học bài mới

Lời vào bài: Bài CD bạn vừa đọc được làm theo thể thơ lục bát, một thể thơ dân tộc. Vậy thể thơ này có đặc điểm như thế nào, chúng ta có thể làm một bài thơ lục bát như thế nào? Bài học hôm nay sẽ trả lời cho chúng ta hai câu hỏi đó.

 

doc3 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 năm học 2013 – 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/11/2013
Tuần: 15, tiết: 58
Bài:
LÀM THƠ LỤC BÁT
I – Mục tiêu
Hướng dẫn HS hiểu được luật thơ, tập làm bài “thơ” lục bát ;
Rèn luyện kĩ năng làm thơ lục bát;
Hình thành ý thức trân trọng, giữ gìn thể thơ dân tộc.
II – Chuẩn bị
GV: SGK + giáo án
HS: SGK + chuẩn bị bài
III – Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp: KTSS + trật tự
Kiểm tra bài cũ
CH: Đọc một bài CD mà em đã học.
Hướng dẫn học bài mới
Lời vào bài: Bài CD bạn vừa đọc được làm theo thể thơ lục bát, một thể thơ dân tộc. Vậy thể thơ này có đặc điểm như thế nào, chúng ta có thể làm một bài thơ lục bát như thế nào? Bài học hôm nay sẽ trả lời cho chúng ta hai câu hỏi đó.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Tìm hiểu luật thơ của thơ lục bát
I – Luật thơ của thơ lục bát
- Thơ lục bát có dòng 6 tiếng (câu lục), dòng 8 tiếng (câu bát) luân phiên nhau;
- Tiếng thứ 6 của câu lục vần với tiếng thứ 6 của câu bát và chúng cùng là tiếng bằng;
- Tiếng thứ 8 của câu bát 1 với tiếng thứ 6 câu lục 2 có vần với tiếng thứ 6 câu bát 2 và chúng đều là tiếng bằng;
- Tiếng thứ 2, 4, 6 trong các dòng lần lượt B-T-B, không đổi.
* Ghi nhớ (SGK, tr.156)
(?) Đọc bài CD trong SGK?
(?) Cho biết số tiếng trong mỗi dòng của bài CD?
* Một bài thơ có 1 dòng 6 tiếng xen 1 dòng 8 tiếng như trên, người ta nói là thơ đó làm theo thể thơ lục bát. Vậy thể thơ lục bát là thể thơ gì?
* Nhận xét, kết luận
* Sử dụng bảng phụ+HD kẻ bảng phụ sơ đồ 1 bài thơ lục bát cơ bản vào vở
(?)Tiếng thứ 6 của câu lục vần với tiếng thứ 6 của câu bát và chúng cùng là tiếng gì? Bằng hay trắc?
* Kết luận
(?) Tiếng thứ 8 của câu bát 1 với tiếng thứ 6 câu lục 2 có vần với tiếng thứ 6 câu bát 2 không? Chúng đều là tiếng gì? Bằng hay trắc?
* Kết luận
(?) Tiếng thứ 2, 4, 6 trong các câu lục lần lượt là tiếng gì?
(?)Tiếng thứ 2, 4, 6 trong các câu bát lần lượt là tiếng gì?
(?) Vậy, số qui luật B-T ở các tiếng thứ 2, 4, 6 trong mỗi dòng thơ có giống nhau không?
* Kết luận
* Tổng kết
(?) Đọc ghi nhớ?
- Đọc
-Trả lời: 2 dòng 6 tiếng, 2 dòng 8 tiếng
- Trả lời: 6-8
- Theo dõi, ghi bài
- Theo dõi, thực hiện
- Quan sát bảng phụ"trả lời: bằng
- Ghi bài
- Quan sát bảng phụ"trả lời: vần, bằng
- Ghi bài
- Quan sát bảng phụ"trả lời: B-T-B
- Quan sát bảng phụ"trả lời: B-T-B
- Quan sát bảng phụ"trả lời: giống nhau
- Ghi bài
- Theo dõi
- Đọc
HĐ 2: Luyện tập
II – Luyện tập
 BT1
- như là
- làm nền tương lai 
 BT2
- loài ≠v bòng"loài v xoài
- hành ≠v lên" học hành v trở thành (đoàn viên)
(?) Đọc BT1?
(?) Điền vào những chỗ còn trống để hoàn thành bài thơ? (mỗi HS/ý)
* Nhận xét, hoàn thiện 
(?) Đọc BT2?
(?) Trả lời yêu cầu? (gợi ý sửa)
* Nhận xét, hoàn thiện
- Đọc
- Trao đổi"trả lời: ở nhà, làm nên nhân tài,...
- Theo dõi, sửa chữa
- Đọc
- Trao đổi"trả lời: loài không v với bòng"loài v xoài, hành không V với lên" học hành v trở thành (đoàn viên)
- Theo dõi, sửa chữa
Củng cố
HS: trao đổi với GV về những vấn đề trong bài học chưa nắm vững;
GV: hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học, giải đáp những vấn đề HS đặt ra.
Dặn dò, hướng dẫn HS tự học
Học bài
Hướng dẫn chuẩn bị bài Một thứ quà của lúa non: cốm
IV – Rút kinh nghiệm
Phong Thạnh, ngày....... tháng 11 năm 2013
Kí duyệt

File đính kèm:

  • docLam tho luc bat.doc