Giáo án Ngữ văn 7 - Kỳ I

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Tỡnh cảm sõu nặng của cha mẹ, gia đình đối với con cái ,ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là đối với tuổi thiếu niên nhi đồng.

- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.

2. Kĩ năng:

- Đọc - hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dũng nhật kớ của một người mẹ .

- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.

- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.

3. Thái độ: - Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người.

B. Chuẩn bị:

- Chuẩn bị của thầy: Đọc tài liệu, soạn bài, bảng phụ

- Chuẩn bị của trò: Soạn bài

C. Tổ chức hoạt động dạy học :

doc232 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2005 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể.
B. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: -+.Soạn bài.+ Bảng phụ.
+ Đọc các tài liệu liên quan.
- Học sinh: + Soạn bài.
+ Đọc và tóm tắt được nội dung văn bản.
C. Tiến trình lên lớp: 
 b1 - ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ.
? Đọc thuộc lòng khổ thơ mà em thích trong bài “Tiếng gà trưa”, nói rõ vì sao em thích?
b2 - Dạy bài mới.
 Hoạt động của thầy và trò.
? Hãy so sánh 2 cách sử dụng phép lặp trong 2 VD sau:
 Nhớ ai, ai nhớ bây giờ nhớ ai.
 Con bò đang gặm cỏ. Con bò chợt ẩn ngẩng đầu lên con bò rống ò ò.
 Chỉ ra những từ ngữ được lặp trong 2 VD trên?
 ? Cảm xúc của em khi đọc 2 câu ca dao và đoạn văn trên?
? Em hiểu điệp ngữ là gì?
Lưu ý: Chỉ những từ ngữ nào khi lặp lại có giá trị biểu cảm mới được coi là điệp ngữ.
? Việc lặp lại các từ ngữ ấy có tác dụng gì?
? vậy theo em việc sử dụng điệp ngữ có tác dụng gì?
HS đọc ghi nhớ.
? Em hãy nhận xét các điệp ngữ ở đoạn đầu và cuối bài Tiếng gà trưa và gọi đó là điệp ngữ gì?
? HS đọc VD b, nêu nhận xét các điệp ngữ ấy? Gọi tên điệp ngữ ở VD b?
? Qua phân tích VD em thấy điệp ngữ có mấy dạng?
Lưu ý: 
 điệp ngữ là 1 từ còn gọi là điệp từ.
 điệp ngữ là 1 cụm từ gọi là điệp ngữ .
 điệp ngữ là 1 câu còn gọi là điệp câu.
 điệp đoạn còn gọi là điệp khúc.
 Nội dung bài học.
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
1. điệp ngữ là gì?
* Ví dụ:
- Nhớ ai à lặp lại à hay, thú vị à điệp ngữ ..
- Con bò à lỗi lặp à rườm rà, nặng nề.
* Điệp ngữ là từ ngữ (hoặc cả một câu) được lặp lại nhiều lần trong khi nói và viết à Điệp ngữ là một phương tiện để biểu cảm.
2.Tác dụng của điệp ngữ.
Nghe: lặp lại 3 lần à nhấn mạnh xảm xúc của tác giả đến 1 cách dồn dập khi nghe tiếng gà.
Vì: lặp lại 4 lần à nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu của người chiến sĩ.
 * Điệp ngữ có tác dụng làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh mẽ à có giá trị biểu cảm cao. Dùng trong thơ, văn biểu cảm
* Ghi nhớ(SGK).
II. Các dạng điệp ngữ 
* Ví dụ: Nghe, vì à điệp ngữ : mỗi điệp ngữ nằm trong mỗi câu thơ à điệp ngữ cách quãng.
Rất lâu, khăn xanh, thương em à các điệp ngữ nối liền nhau, nối tiếp nhau à gọi là điệp ngữ nối tiếp.
Thấy, ngàn dâu à cuối câu trên lặp lại đầu câu tiếp theo à điệp ngữ vòng (chuyển tiếp)
* Ghi nhớ: Sgk
III. Luyện tập.
* Bài tập 1: HS làm theo nhóm.
Yêu cầu: điệp ngữ :- Một dân tộc àthể hiện quan tâm, chiến đấu vì độc lập, tự do.
 dân tộc đó phải được à mong muốn tự do, độc lập tạo giọng điệu đanh thép khiến cho lời văn trở nên sâu sắc, thấm thía, có sức thuyết phục.
 Điệp từ: “trông” có tác dụng diễn tả nỗi lo lắng nhiều mặt, triền miên của người nông dân thời xưa.
* Bài tập 2:
 Điệp ngữ cách quãng: xa nhau.
 Điệp ngữ vòng tròn: một giấc mơ.
* Bài tập 4:
Buổi sáng mùa hè, sân trường tràn ngập sắc nắng. Nắng nhảy nhót trên những tán lá, nắng nhuộm vàng những sắc hoa, nắng đậu trên vai áo của cô, của bạn. Nắng làm bừng sáng lớp học, bừng sáng những gương mặt học trò.
 D. Củng cố và dặn dò.
 Nắm chắc khái niệm điệp ngữ, cấu tạo, giá trị, các dạng điệp ngữ .
 Chuẩn bị bài: Luyện nói phát biểu cảm nghĩ về TPVH.
	………………………………………
Thời gian lập kế hoạch: 13/11/2011. 
 Thời gian thựchiện: 26/11/2011.
Tiết 55-56: Luyện nói phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
A. Mục tiêu cần đạt: 
Giúp HS : + củng cố kiến thức về cách làm bài phân tích cảm nghĩ về TPVH .
 + Luyện tập cách trình bày miệng trước tập thể, thể hiện cảm xúc và những suy nghĩ về TPVH.
B. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: -+.Soạn bài.
+ Đọc các tài liệu liên quan.
- Học sinh: + Soạn bài.
+ Đọc và tóm tắt được nội dung văn bản.
C. Tiến trình lên lớp:
b1. ổn định lớp, Kiểm tra bài cũ.
 Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS .
b2. Tổ chức luyện tập.
Hoạt động của thầy và trò.
Yêu cầu GV ghi đề lên bảng
? Hãy cho biết đề yêu cầu gì?
? Đó là những cảm nghĩ gì?
HS trình bày dàn ý bài văn đã chuẩn bị ở nhà.
HS luyện nói 5 phút/ 1 em
GV nhận xét, đánh giá.
GV tổng kết kiểu bài phát biểu cảm nghĩ về TPVH theo trình tự:
Tìm hiểu đề, tìm ý.
Lập dàn ý.
Luyện nói.
Nội dung bài học.
I. Tìm hiểu để và tìm ý.
* đề bài:
 Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh.
Yêu cầu: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” cảm nghĩ về:
+ Thiên nhiên được Bác miêu tả.
+ Tâm hồn của Bác trước thiên nhiên.
+ Hình ảnh Bác trong nỗi lo cho nước nhà .
 II. Lập dàn ý.
 * Mở bài: giới thiệu bài thơ và cảm nghĩ chung của em
*Thân bài: Nêu cảm nghĩ của em về cách cảm nhận, cách tưởng tượng về các hình ảnh thơ, cảm nghĩ về từng chi tiết, cảm nghĩ về tác giả.
*Kết bài: Tinh cảm của em đối với bài thơ.
III. Luyện nói .
Nhóm HS yếu 1 em..
Nhóm HS TB 1 em.
Nhóm HS giỏi 1 em.
Yêu cầu về kiến thức đúng, chính xác, từ, dùng trong phong phú, diễn đạt mạch lạc, giọng điệu cảm xúc tự nhiên
IV. Tổng kết
D. Củng cố và dặn dò.
Nắm chắc văn biểu cảm và biểu cảm về TPVH.
Soạn bài: Một thứ quà của lúa non: cốm.
Duyệt: 21/11/2011
Tổ phó: 
 Bùi Thị Nên
Thời gian lập kế hoạch: 30/10/2011. 
 Thời gian thựchiện: 10/11/2011.
Tiết 57: Một thứ qùa của lúa non: Cốm.
(Thạch Lam)
A. Mục tiêu cần đạt	
Giúp HS :
 - Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong 1 thứ quà độc đáo và 2 giản dị của dân tộc.
 - Bước đầu học tập lối viết văn tuỳ bút tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc của Thạch Lam
B. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: -+.Soạn bài.
+ Đọc các tài liệu liên quan.
- Học sinh: + Soạn bài.
+ Đọc và tóm tắt được nội dung văn bản.
C. Tiến trình lên lớp:
b1. ổn định lớp .
b2. Dạy bài mới.
Hoạt động của thầy và trò.
HS đọc chú thích*.
 GV gthiệu thể loại.
? Em hãy giới thiệu một vài nét về tác giả Thạch Lam?
GV hưỡng dẫn HS cách đọc.
? Hãy tìm bố cục và xác định nội dung từng đoạn?
? Theo em đây là văn bản thuộc thể loại văn gì? (Biểu cảm)
? Đối tượng biểu cảm ở đây là gì (cốm)
HS đọc phần 1.
? Mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh, chi tiết nào ?
? Những cảm giác, ấn tượng nào của tác giả tạo nên tính biểu cảm của bài văn ?
? Từ lúa non đến cốm, tác giả đã nói đến sự khéo tay của con người như thế nào ?
HS đọc đoạn 2.
? Em có nhận xét gì khi Cốm là thứ quà riêng biệt, kín đáo và nhũn nhặn ?
? Giá trị văn hóa của Cốm gắn với tục sêu tết như thế nào ?
GV kết luận về các giá trị của cốm :
 * giá trị tinh thần.
 * giá trị văn hoá dân tộc.
? Việc phê phán thói chuộng hàng ngoại có ý nghĩa như thế nào ?
 HS trình bày, nhận xét.
 GV đánh giá .
HS đọc.
? Tác giả bàn về sự thưởng thức Cốm như thế nào?(ăn cốm, mua cốm...)
* cảm nhận: + khứu giác( mùi thơm)
 + Xúc giác ( chất ngọt )
 + Thị giác( trong màu xanh
D . Củng cố và dặn dò.
 Làm bài tập còn lại.
 Chuẩn bị bài tiếp theo
Nội dung bài học :
I.Tìm hiểu chung
 1.Thể loại tùy bút.
 - Qua ghi chép về sự việc, con người...tác giả bộc lộcảm xúc, suy tư, đánh giá.
 - Giàu chất trữ tình, đậm chất nhgị luận(đánh giá), giàu tính biểu cảm, gần gũi với thơ.
 2.Tác giả: (1910 – 1942) quê Hà Nội.
 - Cây bút văn xuôi, đặc sắc, tài hoa.
 - Tác phẩm của ông giàu chất nhân văn.
 - Thành công: truyện ngắn và tuỳ bút.
 3.Tác phẩm. 
 Bài văn được rút từ tập tuỳ bút “Hà 
N Nội 36 phố phường.”
 4. Đọc và tìm hiểu từ ngữ khó.
 5. Bố cục: 3 đoạn.
 đ1: Cảm nghĩ về nguồn gốc của Cốm.
 đ2: Cảm nghĩ về giá trị của Cốm.
 đ3: Cảm nghĩ về sự thưởng thức cốm.
 II. Phân tích.
1. Từ lúa non đến cốm- sự tinh túy của thiên nhiên và khéo tay của con người.
+ Hương thơm của lá sen.
+ Mùi hương của đồng lúa và lúa non.
- Những tính từ miêu tả hương vị và cảm giác (lướt qua, thấm nhuần, tinh khiết, thơm mát) thấm đượm cxúc của tác giả, câu văn có nhịp điệu như thế.
- Nghề làm Cốm làng vòng - một nghề truyền thống, trân trọng và khe khắt giữ gìn…là những cô hàng cốm với đòn gánh cong vút như chiếc thuyền rồng.
2.Giá trị của Cốm.
- Thức quà riêng biệt của đất nước, thức dâng của những cánh đồng lúa, mang trong hương vị tất cả cái mọc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê Việt Nam.
- Là sản phẩm nông nghiệp phù hợp với lễ nghi của xứ sở nông nghiệp, phù hợp với sự gắn bó hài hòa trong tình yêu đôi lứa.
3. Bàn luận về sự thưởng thức Cốm.
- Ăn Cốm từng chút ít, thong thả, ngẫm nghĩ, nhấm nháp hương vị đồng quê trong chất ngọn thanh đạm dịu dàng của cốm.
 - Mua Cốm phải nhẹ tay, trân trọng sản vật bình dị ấy.
 - Đó là cái nhìn văn hóa ẩm thực.
III- Tổng kết.
 1. Nội dung: Cái nhìn văn hóa về Cốm.
 + Cốm là sản vật tt, sản phẩm văn hóa, là tinh túy của thiên nhiên và tâm hồn người Việt.
 + Cốm với văn hóa ẩm thực, ca ngợi vẻ thanh cao bình dị mang tính dân tộc…
2. Nghệ thuật.
 + Kết hợp m.tả với kể và bình luận cho nên đoạn văn giàu chất biểu cảm.
 + Ngôn ngữ giản dị, trong sáng, giàu chất thơ.
IV. Luyện tập.(HS về nhà làm)
	……………………………………..
 Thời gian lập kế hoạch: 30/10/2011. 
 Thời gian thựchiện: 10/11/2011.
 Tiết 47: Trả bài tập làm văn số 3 – Văn biểu cảm.
A. Kết quả cần đạt:
 - HS tự đánh giá được năng lực viết văn biểu cảm của mình, tự sửa lỗi.
 - Củng cố kiến thức về văn biểu cảm, kỹ năng liên kết văn bản.
B. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: -+.Soạn bài.
+ Đọc các tài liệu liên quan.
- Học sinh: + Soạn bài.
C. Các hoạt động dạy học.
 b1- ổn định lớp .
 b2- Bài mới. 
 - Giáo viên phát bài đã chấm cho HS trước 1 ngày.
 - Hướng dẫn sửa lỗi về kiểu bài.
 - HS đọc 1 bài làm bất kỳ, tranh luận bài văn vừa đọc.
 + Thể loại, phương thức biểu đạt.
 + Bố cục.
 + Cách dùng từ, đặt câu, diễn đạt.
 - GV kết luận, nhận xét.
 - Giáo viên nêu đáp án đúng .
 - Đọc bài điểm cao nhất (Dung, Hoa, Liên, Oanh,….)
 - Đọc bài còn nhiều sai sót (Hiệp, Trung, Điệp, Trường )
 D -Củng cố và dặn dò.
 - HS tự sửa các lỗi còn lại.
 - Chọn 1 số đề tham khảo, viết thành bài hoàn chỉnh.
 - Chuẩn bị bài :Chơi chữ.
	…………………………………………
 Thời gian lập kế hoạch:29/12/2011. 
 Thời gian thực hiện: 05 /12/2011
Tiết 58. Chơi chữ.
A.Mục tiêu cần đạt. 
- Hiểu được thế nào là chơi chữ, một số lối chơi chữ thường gặp. 
 -Cảm thụ được cái hay và cái độc đáo của lối chơi chữ trong tiếng việt .
B. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: -+.Soạn bài.
+ Đọc các tài liệu liên quan.
+ Bảng phụ.
- Học sinh: + Soạn bài.
+ Đọc và tóm tắt được nội dung văn bản.
 C.Tiến trình

File đính kèm:

  • docNgu van 7 ki I day du ki nang.doc