Giáo án Ngữ văn 7 - Học kỳ II
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm được khái niệm tục ngữ.
- Thấy được giá trị nội dung, tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuât của những câu tục ngữ trong bài học.
2. Kĩ năng: Đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống.
3. Thái độ. Giáo dục tinh thần yêu quý tục ngữ - kho tàng trí tuệ của nhân dân, ý thức tìm hiểu tục ngữ, vận dụng tục ngữ vào đời sống.
II.Chuẩn bị
1. GV: SGV, SGK.
2. HS : Soạn bài, phiếu học tập.
hỏi: Khiêm tốn là gì? + CH: Liệt kê các biểu hiện đối lập với khiêm tốn có phải là cách giải thích không? Vì sao? -> Đối lập với khiêm tốn là kiêu căng, tự mãn, kiêu ngạo... cũng được coi là một cách giải thích vì đó là thủ pháp đối lập. + CH: Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn và cái hại của không khiêm tốn có phải là cách giải thích không? Vì sao? -> Phải, vì nó làm cho người đọc hiểu khiêm tốn là gì? + CH: Vậy qua phân tích em hiểu mục đích và phương pháp giải thích là gì? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. *Hoạt động 2. HDHS luyện tập. - Gọi HS đọc bài văn: Lòng nhân đạo. + CH: Vấn đề được giải thích trong bài văn là gì? + CH: Bài văn dùng phương pháp giải thích nào? (25’) (10’) I. Mục đích và phương pháp giải thích - Văn giải thích bắt nguồn từ nhu cầu hiểu biết, nhận thức của con người. - Mục đích giải thích: Để hiểu rõ, hiểu sâu trong mọi lĩnh vực. 1. Văn bản: Lòng khiêm tốn. 2. Nhận xét - Giải thích vấn đề: lòng khiêm tốn. - Giải thích bằng cách so sánh các sự vật hiện tượng trong đời sống hàng ngày. - Phương pháp giải thích: + Đưa ra các định nghĩa về lòng khiêm tốn. + Liệt kê các biểu hiện đối lập với khiêm tốn : kiêu căng, tự phụ, tự mãn, kiêu ngạo, khinh người... + Chỉ ra cái lợi, cái hại của khiêm tốn. * Ghi nhớ ( SGK T. 71) II. Luyện tập * Bài văn: Lòng nhân đạo. - Vấn đề được giải thích: Lòng nhân đạo. - Phương pháp giải thích: Lấy cách giải thích trực tiếp từ những vấn đề hàng ngày khi tiếp xúc với đời sống với mọi người xung quanh. 4. Củng cố ( 3’) - CH: Thế nào là văn giải thích? Mục đích của giải thích là gì? 5. Hướng dẫn về nhà( 1’) - Soạn bài: Sống chết mặc bay. Giảng: 7A: . .2014 Tiết 104 7B: . .2014 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về văn bản nghị luận chứng minh, công việc tạo lập văn bản nghị luận, cách viết đoạn văn chứng minh. 2. Kĩ năng: Đánh giá chất lượng bài làm của mình qua bài làm, từ đó phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm để làm bài tốt hơn. 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê tìm hiểu học tập bộ môn. II. Chuẩn bị 1. GV: Bài viết, bài kiểm tra của HS đã chấm, chữa. 2. HS: Ôn tập các nội dung đã kiểm tra. III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức.( 1’) 7A:………………………………………………………… 7B:…………………………………………………………… 2. Kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1. Trả bài tập làm văn số 5. - Gọi HS đọc lại đề bài ->GV chép đề lên bảng. + CH: Khi viết một bài văn nghị luận chứng minh phải qua mấy bước đó là những bước nào? - GV nhận xét ưu điểm về nội dung qua bài viết của học sinh. - Bài viết tốt: Tài, Vui, Quế, Hằng (7A), Gấm, Thương (7B) - GV nhận xét nhược điểm về nội dung qua bài viết của học sinh. - Bài viết kém: Vĩnh, Tân, Thăng, Thắng. - GV nhận xét ưu điểm về hình thức trong bài viết của học sinh. - GV nhận xét nhược điểm về hình thức bài viết của học sinh. * Hoạt động 2. Trả bài kiểm tra Tiếng Việt. - GV trả bài kiểm tra cho HS -> HS tự xem bài làm của mình đã được cô giáo chấm, chữa. - GV nhận xét những ưu, nhược điểm trong bài làm của HS. - Bài làm tốt: Yến, Quỳnh, Thảo, Trang, Luật - Bài làm kém: Dăm, Bản, Vinh, Việt. * Hoạt động 3. Trả bài kiểm tra văn. - GV trả bài kiểm tra cho HS -> HS tự xem bài làm của mình đã được cô giáo chấm, chữa. - GV nhận xét những ưu, nhược điểm trong bài làm của HS. - Bài làm tốt: Yến, Quỳnh, Thảo, Trang, Nghĩa, Vũ. - Bài làm kém: Dăm, Bản, Vinh, Việt, Tuân, Quân. - HS tự sửa lỗi trong bài làm của mình. (19’) (10’) (10’) I. Trả bài tập làm văn số 5 1. Đề bài: Em hãy chứng minh rằng: Đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu chúng ta không có ý thức bảo vệ môi trường. 2. Nhận xét chung a. Nội dung * Ưu điểm: Đa số các em nắm được cách làm một bài văn chứng minh. - Lập luận rõ ràng, rành mạch. - Xác định đúng luận điểm, dẫn chứng phù hợp chính xác. * Nhược điểm: Một số em chưa nắm vững phương pháp làm bài. - Chưa xác định được luận điểm, dẫn chứng chưa phong phú. b. Hình thức * Ưu điểm: Một số bài viết trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng, bố cục chặt chẽ. * Nhược điểm: Nhiều bài viết bố cục chưa hợp lí, sai lỗi chính tả , trình bày chưa khoa học, bẩn. II. Trả bài kiểm tra Tiếng Việt 1. Nội dung - Nhận biết rõ kiểu câu rút gọn, tác dụng của câu rút gọn và xác định được câu rút gọn trong đoạn văn. -Xác định được các trạng ngữ, gọi tên các trạng ngữ. - Một số chưa biết trình bày một đoạn văn, diễn đạt lủng củng. 2. Hình thức - Một số em trình bày sạch, rõ ràng, đúng chính tả. - Một số em trình bày cẩu thả, tẩy xoá, bẩn, chưa biết trình bày một đoạn văn theo yêu cầu, chưa chỉ ra được câu đặc biệt. III. Trả bài kiểm tra văn 1. Nội dung * Ưu điểm: Đa số nắm vững được nội dung kiến thức đã học , bài làm đạt yêu cầu. * Nhược điểm: Một số bài chưa đạt yêu cầu, nội dung phần tự luận viết còn yếu, chưa phân tích được nội dung chủ yếu của câu tục ngữ. 2. Hình thức * Ưu điểm: Nhiều bài trình bày đúng dấu hiệu câu, đoạn, sạch, đẹp. * Nhược điểm: Một số bài viết trình bày chưa khoa học, trình bày bẩn, sai chính tả, viết tắt, viết in hoa tuỳ tiện. 4. Củng cố( 3’) - CH: Nghị luận là gì? Em đã được học những bài văn nghị luận nào? 5. Hướng dẫn về nhà( 1’) - Soạn bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích. Giảng: 7A: . .2014 Tiết 105 7B: . .2014 SỐNG CHẾT MẶC BAY ( Phạm Duy Tốn) I. Mục tiêu 1. KiÕn thøc: S¬ gi¶n vÒ t¸c gi¶ Ph¹m Duy Tèn. - HiÖn thùc vÒ t×nh c¶nh khèn khæ cña nh©n d©n tríc thiªn tai vµ sù v« tr¸ch nhiÖm cña bän quan l¹i díi chÕ ®é cò. - Nh÷ng thµnh c«ng nghÖ thuËt cña truyÖn ng¾n " Sèng chÕt mÆc bay - mét trong nh÷ng t¸c phÈm ®îc coi lµ më ®Çu cho thÓ lo¹i truyÖn ng¾n ViÖt Nam hiÖn ®¹i. - NghÖ thuËt: X©y dùng t×nh huèng truyÖn nghÞch lÝ. 2. KÜ n¨ng: §äc - hiÓu mét sè truyÖn ng¾nhiÖn ®¹i ®Çu thÕ kØ XX. - KÓ tãm t¾t truyÖn. - Ph©n tÝch nh©n vËt, t×nh huèng truyÖn qua c¸c c¶nh ®èi lËp-t¬ng ph¶n vµ t¨ng cÊp. 3. Thái độ: Giáo dục tinh thần phê phán, lên án những thói vô trách nhiệm trong phận sự, nhất là ở cương vị như viên quan trong truyện. II. Chuẩn bị 1. GV: SGV, SGK. 2. HS: Soạn bài. III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức.( 1’) 7A:………………………………………………………… 7B:…………………………………………………………… 2. Kiểm tra.(5’) - CH: Thế nào là lập luận giải thích? Đáp án: Ghi nhớ SGK. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1. HDHS tìm hiểu tác giả, tác phẩm. - GV hướng dẫn đọc -> đọc mẫu-> gọi HS đọc -> HS nhận xét – GV nhận xét. - Gọi HS đọc phần chú thích. + CH: Hãu nêu những nét chính về tác giả? + CH: Văn bản được chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần? -> Phần 1: Từ đầu -> Hỏng mất: Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân. -> Phần 2: Tiếp -> Điếu mày: Cảnh quan phủ cùng lũ nha lại đánh bài trong khi đi hộ đê. -> Phần 3: Còn lại: Cảnh đê vỡ, nhân dân rơi vào cảnh thảm sầu. * Hoạt động 2. HDHS tìm hiểu văn bản. + CH: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong văn bản? -> Nghệ thuật tương phản. + CH: Vậy em hiểu nghệ thuật tương phản là gì? -> Tương phản là tạo ra những cảnh tượng, hành động, tính cách trái ngược nhau để làm nổi bật một ý tưởng trong tác phẩm hoặc tư tưởng chính của tác phẩm. + CH: Em hãy chỉ ra hai mặt tương phản cơ bản trong truyện: Sống chết mặc bay? -> Tương phản giữa sức người và sức nước. -> Tương phản giữa cảnh hộ đê ngoài đình của dân phu và cảnh hộ đê trong đình của quan phụ mẫu và đám nha lại. + CH: Nhân dân đi hộ đê vào thời gian nào? + CH: Thời tiết lúc nửa đêm được tác giả miêu tả như thế nào? + CH: Tác giả miêu tả không khí, cảnh tượng hộ đê như thế nào? -> Tiếng trống, tiếng tù và, tiếng người xao xác gọi nhau hộ đê.... + CH: Sức nước lúc đó được miêu tả như thế nào? + CH: Con đê lúc đó được tác giả miêu tả như thế nào? + CH: Những cảnh tượng tương phản ấy tạo được hiệu quả ghệ thuật gì? (15’) (20’) I. Đọc, tìm hiểu chú thích 1. Đọc 2. Tìm hiểu chú thích * Tác giả: Phạm Duy Tốn (1883 – 1924) quê Thường Tín – Hà Tây ( Hà Nội). * Tác phẩm: Sống chết mặc bay được coi là tác phẩm mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam hiện đại. 3. Bố cục II. Tìm hiểu văn bản 1. Sự tương phản giữa sức người và sức nước, nguy cơ vỡ đê và nhân dân cứu đê - Thời gian: Gần một giờ đêm -> làm tăng thêm khó khăn, mọi người đều cố sức, mệt mỏi đến cao độ. - Thời tiết: Mưa gió tầm tã, không dứt và ngày càng to. - Không khí, cảnh tượng hộ đê: Nhốn nháo, căng thẳng. Hàng trăm dân phu đói khát, mệt lử, ướt như chuột lột... - Nước sông cuồn cuộn bốc lên. - Đê núng thế, hai ba đoạn thẩm lậu. -> Sự bất lực của sức người trước sức trời. Sự yếu kém của thế đê trước thế nước. 4. Củng cố ( 3’) - Tìm những chi tiết sử dụng biện pháp nghệ thuật tương phản trong văn bản? 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’) - Soạn phần còn lại của bài. Giảng 7A: . .2014 Tiết 106 7B: . .2014 SỐNG CHẾT MẶC BAY ( Phạm Duy Tốn) I. Mục tiêu 1. KiÕn thøc: S¬ gi¶n vÒ t¸c gi¶ Ph¹m Duy Tèn. - HiÖn thùc vÒ t×nh c¶nh khèn khæ cña nh©n d©n tríc thiªn tai vµ sù v« tr¸ch nhiÖm cña bän quan l¹i díi chÕ ®é cò. - Nh÷ng thµnh c«ng nghÖ thuËt cña truyÖn ng¾n " Sèng chÕt mÆc bay - mét trong nh÷ng t¸c phÈm ®îc coi lµ më ®Çu cho thÓ lo¹i truyÖn ng¾n ViÖt Nam hiÖn ®¹i. - NghÖ thuËt: X©y dùng t×nh huèng truyÖn nghÞch lÝ. 2. KÜ n¨ng: §äc - hiÓu mét sè truyÖn ng¾nhiÖn ®¹i ®Çu thÕ kØ XX. - KÓ tãm t¾t truyÖn. - Ph©n tÝch nh©n vËt, t×nh huèng truyÖn qua c¸c c¶nh ®èi lËp-t¬ng ph¶n vµ t¨ng cÊp. 3. Thái độ: Giáo dục tinh thần phê phán, lên án những thói vô trách nhiệm trong phận sự, nhất là ở cương vị như viên quan trong truyện. II. Chuẩn bị 1. GV: SGV, SGK. 2. HS: Soạn bài. III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức.( 1’) 7A:………………………………………………………… 7B:…………………………………………………………… 2. Kiểm tra.(5’) - CH: Sự tương phản giữa sức người và sức nước, nguy cơ vỡ đê và nhân dân cứu đê được tác giả miêu tả như thế nào? Đáp án: - Thời gian: Gần một giờ đêm -> làm tăng thêm khó khăn, mọi ngư
File đính kèm:
- Ngu van 7 ki II (2013-2014).doc.doc