Giáo án Ngữ văn 7 - Học kỳ I - Tuần 8

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành động.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng diễn đạt, trình bày.

3. Thái độ:

- Ý thức tự giác làm bài.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: đề, đáp án, biểu điểm.

- HS: xem lại kiến thức về văn tự sự và miêu tả.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định:

2. Tiến hành kiểm tra:

 

doc12 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1556 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Học kỳ I - Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rong câu sau sao cho thích hợp.
 Ông họa sĩ già...................... bộ ria mép quen thuộc
- GV nhận xét và nhấn mạnh: muốn sử dụng tốt tiếng Việt cần phải nắm chắc nghĩa. Đó là cách trau dồi vốn từ.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giúp HS hiểu thế nào là rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ.
- Yêu cầu 1 HS đọc nội dung ý kiến của Phạm Văn Đồng.
? Qua ý kiến trên, em hiểu tác giả muốn thể hiện điều gì.
- Yêu cầu HS đọc ví dụ 2.
? Hãy xác định lỗi diễn đạt trong những câu trên và giải thích vì sao có những lỗi này.
- GV kết luận: do không nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ.
? Vậy, để biết dùng “tiếng ta” cần phải làm gì.
- GV nhận xét và nhấn mạnh việc cần thiết phải trau dồi vốn từ.
? Vậy làm thế nào để trau dồi vốn từ.
- GV giới thiệu cácc cách như: qua sách báo, ti vi, đài... ghi lại những từ mới hoặc tra từ điển tiếng Việt trước khi dùng từ.
- Khái quát và gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 2: Giúp HS tìm hiểu cách rèn luyện để làm tăng vốn từ.
- Gọi HS đọc ý kiến của Tô Hoài.
? Em hiểu ý kiến trên của nhà văn Tô Hoài như thế nào.
? Em rút ra bài học gì qua ý kiến trên.
- Kết luận: cần rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ là việc làm thường xuyên để trau dồi vốn từ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Yêu cầu HS làm cá nhân và trình bày kết quả.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- Yêu cầu HSTL nhóm tìm ra lỗi sai và cách chữa.
- Hs thảo luận nhóm trong 2 phút và trình bày.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 5.
? Dựa theo cách ý kiến của Hồ Chí Minh, hãy nêu cách em sẽ thực hiện để làm tăng vốn từ.
- Nhận xét và cung cấp một số cách.
- Nêu yêu cầu bài tập và hướng dẫn HS cách làm.
- Yêu cầu học sinh trả lời. Có mấy cách trau dồi vốn từ, đó là những cách nào? 
- Yêu cầu HS đọc bài đọc thêm SGK
- HS làm câu a,b.
I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ.
1. Ví dụ:
 VD1:Ý kiến của Phạm Văn Đồng...
- Tiếng Việt là ngôn ngữ có khả năng đáp ứng nhu cầu lớn về diễn đạt.
→ Cá nhân không ngừng trau đồi ngôn ngữ.
VD2: Xác định lỗi...
a. thừa từ “đẹp”
b. dùng sai từ “dự đoán” → “ước đoán”
c. sai từ “đẩy mạnh” → “mở rộng”
2. Ghi nhớ: SGK/100
II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ
1. Ví dụ:
 Ý kiến của Tô Hoài: phân tích quá trình trau dồi vốn từ của Nguyễn Du bằng cách học lời ăn tiếng nói của dân tộc.
2. Ghi nhớ: SGK/101
III. Luyện tập, củng cố
1. Xác định nghĩa của Tiếng và của từ tròn cụm từ hoặc câu nói cụ thể
- Hậu quả: (b)
- Đoạt: (a)
- Tinh tú: (b)
2. Lựa chọn từ ngữ đúng và phù hợp với văn cảnh.
3. Nhận ra và biết cách sửa lỗi dùng từ.
a. im lặng – yên tĩnh
b. thành lập - thiết lập
c. cảm xúc – cảm phục
5. Phân tích cách sử dụng từ ngữ hiệu quả trong một văn bản cụ thể.
6. Tìm các yếu tố cấu tạo từ mô hình cho trước.
- Quan sát, lắng nghe lời nói của mọi người và trên các phương tiện khác:
- Đọc sách báo
- Ghi lại những từ ngữ mới nghe, đọc được
4. Hướng dẫn tự học
- Học bài, làm các bài tập còn lại.
- Mở rộng vốn từ : hiểu và biết cách sử dụng một số từ Hán Việt thông dụng.
- Soạn bài Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự:
V. RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
KIỂM TRA 15 PHÚT.
Ma trận.
 Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
 Vận dụng
Cộng
thấp
cao
Chuyện người con gái Nam Xương
Tính cách nhân vật Trương Sinh
Gíá trị của truyện, Sự sáng tạo của Nguyễn Dữ trong tác phẩm
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,5
5
2
1
10
3
1,5
15
Tuyện kiều, tác giả Nguyễn Du
Bố cục truyện Kiều, một số biện pháp tu từ
Nội dung đoạn trích Chị em Thuý Kiều, Cảnh ngày xuân.
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
3
1,5
15
4
2
20
7
3,5
35
Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh
Bộ mặt xấu xa của bọn vua chúa phong kiến, giải thích cụm từ
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
2
1
10
2
1
10
Truyện Lục Vân Tiên
Tác phẩm, kiểu nhân vật
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
2
1
10
2
1
10
Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
Thể loại văn bản
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,5
5
1
0,5
5
Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Nhận diện nghĩa gốc, nghĩa chuyển
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,5
5
1
0,5
5
Trường từ vựng
TTV chỉ tâm trạng
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,5
5
1
0,5
5
Hoàn lê nhất thống chí
Vì sao vua tôi Lê Chiêu Thống là kẻ vong quốc
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,5
5
1
0,5
5
Thành ngữ
Gỉai nghĩa thành ngữ
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,5
5
1
0,5
5
Các biện pháp tu từ
Nhận diện biện pháp tu từ trong câu
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,5
5
1
0,5
5
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
13
6,5
65
7
3,5
35
20
10
100%
Câu hỏi.
Câu 1: Gía trị nội dung của “Chuyện người con gái Nam Xương” là:
A. Câu chuyện kể về cái chết oan ức của Vũ Nương đã tố cáo chế độ phong kiến suy tàn, quan niệm hẹp hòi, hà khắc đã làm cho những người phụ nữ xinh đẹp nết na không thể sống một cuộc sống bình thường mà phải chết oan uổng.
B. Câu chuyện kể về một gia đình hạnh phúc, hòa thuận.
C. Câu chuyện kể về một người vợ không thủy chung khi chồng đi xa.
D. Câu chuyện kể về cuộc chiến tranh phi nghĩa. 
Câu 2: Trong các câu sau, câu nào từ chân được dùng với nghĩa gốc?
A. Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
B. Bốn em học sinh có chân trong đội tuyển điền kinh của trường
C. Đề huề lưng túi gió trăng
Sau chân theo một vài thằng con con
D. Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Câu 3: Vì sao trong “ Chị em Thúy Kiều”, tác giả miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân trước Thúy Kiều
A. Thúy Vân đẹp hơn Thúy Kiều
B. Thúy Vân không phải là nhân vật chính
C. Tác giả muốn đề cao vẻ đẹp của thúy Vân
D. Tác giả muốn làm nổi bật lên vẻ đẹp của Thúy Kiều
Câu 4: Bộ mặt xấu xa của bọn vua chúa phong kiến được thể hiện rõ nhất trong tác phẩm nào?
A. Hoàng Lê nhất thống chí
B. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
C. Truyện Kiều
D. Chuyện người con gái Nam Xương 
Câu 5: Thành ngữ “ Lúng búng như ngậm hột thị” có nghĩa là:
A. Chỉ một người ăn thị ngậm hạt
B. Chỉ cách nói dài dòng, rườm rà
C. Chỉ cách nói ấp úng, không thành lời, không rành mạch
D. Khuyên ăn thị không nên ngậm hạt
Câu 6: Tố Như là tên chữ của nhà văn Việt Nam nào?
A. Nguyễn Dữ B. Nguyễn Du C. Tố Hữu D. Nguyễn Đình Chiểu
Câu 7: Văn bản “ Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” của nhà văn GG Mác- két thuộc loại văn bản nào?
A. Nhật dụng B. Biểu cảm C. Miêu tả
Câu 8: Từ nào trong các từ sau không nằm trong trường từ vựng chỉ tâm trạng
A. Thẹn B. Dày C. Buồn D. Gầy
Câu 9: Câu thơ “ Ngựa xe như nước, áo quần như nêm” đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Nói quá	
Câu 10: Tác phẩm “ Truyện Lục vân Tiên” của nguyễn Đình Chiểu được sáng tác vào thời kì nào?
A. Trước khi thực dân Pháp xâm lược nước ta.
B. Sau khi Thực dân Pháp xâm lược nước ta.
Câu 11: Sáng tạo của Nguyễn Dữ trong “ Chuyện người con gái Nam Xương”?
A. Sáng tạo tình huống, xắp xếp các tình tiết để tạo nên kịch tính.
B. Sáng tạo tình huống
C. Xắp xếp các tình tiết kịch tính
D. Sáng tạo nên truyền thuyết hấp dẫn.
Câu 12: Dòng nào nói đúng nhất tính cách của nhân vật Trương Sinh?
A. Một người con hiếu thảo, một người cha thương con
B. Một người chồng thủy chung nhưng thô bạo
C. Một người chồng hay ghen mù quáng, thô bạo
D. Một người chồng đáng thương vì phải nuôi con một mình. 
Câu 13: Cụm từ” Triệu bất tường” có ý nghĩa như thế nào?
A. Trông muốn sự việc mà không biết việc gì?
B. Dấu hiệu không lành, điềm gở
C. Sự biến đổi tất yếu của cuộc sống
D. Báo trước sự suy vong
Câu 14: Vì đâu mà vua tôi Lê Chiêu Thống lại lâm vào tình trạng của kẻ vong quốc?
A. Vì tham lam muốn mở rộng biên thùy
B. Vì mưu lợi riêng của dòng họ đã đem đất nước đặt vào tay của quân xâm lược
C. Vì bỏ chạy theo quân Tôn Sĩ Nghị
D. Vì vua Lê Chiêu Thống không còn tư cách của bậc quân vương
Câu 15: Dòng nào sắp xếp đúng trình tự diễn biến của Truyện Kiều?
A. Gặp gỡ đính ước- Đoàn tụ- Gia biến lưu lạc
B. Gia biến lưu lạc- Đoàn tụ - Đính ước
C. Gặp gỡ đính ước- Gia biến lưu lạc- Đoàn tụ
D. Đoàn tụ- Gia biến lưu lạc- Đính ước
Câu 16: Nguyễn Du đã sử dụng những phép tu từ nào để miêu tả Thúy Vân?
A. Nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, liệt kê
B. Nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, liệt kê, tương phản
C. Nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, liệt kê, điệp ngữ
D. Nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, liệt kê, tưởng tượng
Câu 17: Nguyễn Du dự báo điều gì về cuộc đời thúy Kiều?
A. Giàu sang phú quý, vinh hiển
B. Không bình lặng mà trắc trở, éo le
C. Hạnh phúc viên mãn sau những khổ đau
D. Sẽ thành đạt và nổi tiếng nhờ tài đàn
Câu 18: Nội dung chính trong đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” là gì?
A. Thể hiện vẻ đẹp tười tắn, tràn đầy sức sống của chị em Thúy Kiều
B. Tả khung cảnh mùa xuân rực rỡ
C. Tả lễ hội du xuân ở chốn quê
D. Tả cảnh chị em Thúy Kiều đi du xuân
Câu 19: Đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” cho ta thấy vẻ đẹp gì của Thúy Kiều?
A. Kiều là người có tâm hồn nhạy cảm
B. Kiều có tình yêu chung thủy và là người con hiếu thảo
C. Kiều là người luôn nhạy cảm với nỗi buồn
D. Kiều luôn khao khát hạnh phúc và cuộc sống không cô đơn
Câu 20: Lục Vân Tiên thuộc kiểu nhân vật nào sau đây?
A. Nhân vật lí tưởng B. Nhân vật tư tưởng C. Nhân vật điển hình D. Nhân vật sử thi 
Đáp án: ( Mỗi câu khoanh tròn đúng được 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
C
D
B
C
B
A
D
A
A
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
A
C
B
B
C
A
B
D
B
A
Tuần 8	 Ngày soan: 02/10/2013
Tiết 39 Ngày dạy: 11/10/2013
MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG
 VĂN BẢN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức:
- Hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm trong một văn bản tự sự.
- Vận dụng hiểu biết về miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự để đọc- hiểu văn bản.
- Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự.

File đính kèm:

  • docTuan 8.doc
Giáo án liên quan