Giáo án Ngữ văn 7 - Học kỳ I

A - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp học sinh

- Cảm nhận và hiểu được tình mẫu tử thiêng liêng , đẹp đẽ .

- Thấy được ý nghĩa lớn lao của xã hội và nhà trường đ/v cuộc đời mỗi con người .

B – TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

 1. Ổn định lớp :

 2. Kiểm tra bài cũ :

 Hãy cho biết thế nào là văn bản nhật dụng ? Em hãy kể tên văn bản nhật dụng mà em đã được học ở lớp 6 ?

 Gợi ý : Nói đến văn bản nhật dụng là trước hết nói đến tính chất nội dung văn bản . Đó là những nội dung gần gũi bức thiết đ/v đời sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội hiện đại như : thiên nhiên , môi trường , năng lượng , dân số , quyền trẻ em .

 Các văn bản nhật dụng đã học : Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử , Bức thư của thủ lĩnh da đỏ , Động Phong Nha .

 

doc94 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1806 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CỐ : Học ghi nhớ
5. DẶN DÒ : Soạn “Đại từ”
 Tuần : ...................... 
 Tiết :........................ ĐẠI TỪ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh nắm .
 - Thế nào là đại từ – Các loại đại từ tiếng việt
 - Ý thức sử dụng đại từ hợp tình huống giao tiếp
B . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1 . Ổn định .
 2 . Bài cũ : Có mấy loại từ láy ? Mỗi loại cho ví dụ minh hoạ ?
 Cho biết sắc thái ý nghĩa của hai loại từ láy ?
 3 . Bài mới : Giới thiệu :
 Trong khi nói và viết , ta thường dùng những từ như : tôi , ta , tao , tớ … để xưng hay dùng : đây , đó, nọ . kia để trở , để hỏi . Vô tình chung , ta đã sử dụng đại từ tiếng việt để giao tiếp . Vậy đại từ là gì ? Đại từ có nhiệm vụ chức năng và cách sử dụng ra sao ?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT DỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu bài 
-GV gọi học sinh đọc ví dụng trong sách giáo khoa
 Ghi bảng ví dụ và trả lời câu hỏi 
Hỏi : Từ “nó” ở đoạn văn thứ 1 trỏ ai?
Hỏi : Từ “nó” trong đoạn văn 2 trỏ con vật gì ?
Hỏi : Từ “Ai” trong bài ca dao dùng để làm gì ? 
GV :Giảng thêm 
Ta nói từ vịt -> tên của loại sự vật 
Ta nói cười -> tên của 1 loại hành động 
Ta nói đỏ -> tên của một loại tính chất 
-> Các từ : “ nó+ai” trong ví dụ không gọi tên sự vật mà dùng trỏ các : sự vật , hành động , tính chất 
Hỏi em hiểu thế nào là đại từ
Hỏi : Nhìn vào 3 ví dụ , em thấy các đại từ nó, ai giữ vai trò NP gì trong câu ?
-> (Em tôi) trỏ người 
-> (Con gà) trỏ vật
-> (để hỏi)
 DT , ĐT , TT, chỉ tên gọi 
 các sự loại sự vật 
-> HS đọc châm1 ghi nhớ
-> Nó : chủ ngữ
-> Nó : định ngữ
-> Ai :chủ ngữ
I . Tìm hiểu bài :
 1) Thế nào là đại từ 
 a) Khái niệm 
- Gia đình tôi … Nó lại khéo tay
- Chợt con gà trống … tiếng nó dõng dạc nhất xóm 
- Ai làm cho bể kia đầy 
-> Đại từ
b) Vai trò ngữ pháp 
 Nó lại khéo tay nữa
CN VN
 1 a) Xếp loại các đại từ vào bảng (trỏ người , trỏ sự vật)
	 Số
Ngôi
Số ít
Số nhiều
1
2
3
Tôi , tao ,tớ
Mày , cậu 
Hắn ,nó
Chúng tôi , chúng tao
Chúng mày
Họ , chúng
b) Đại từ “mình” trong câu “ giúp đỡ mình với nhé” thuộc ngôi thứ 1 . Còn đại tư ømình trong câu ca dao “ Mình về … mình cưới” thuộc ngôi thứ 2 
 2) Ai cũng phài đi học 
 Bao nhiêu cũng được 
 3) Khi giao tiếp cần phải chọn đại từ xưng hô thích hợp với hoàn cảnh nói năngvì có như thế thì giao tiếp mới có hiệu quả 
 4) Đối với các bạn cùng lớp , cùng lứa tuổi với em , em nên xưng hô là tớ , mình , tôi cho lịch sự
 Ờ trường , lớp em có hiện tượng xưng hô thiếu lịch sự như : mày , tao , nó . Đứng trước hiện tượng đó em nên nhắc nhở các bạn ấy nên đổi lại cách xưng hô cho phù hợp như :trò (mày), tôi (tao)
 4 . CỦNG CỐ : Hs đọc lại ghi nhớ
 5 . DẶN DÒ : Hoàn tất bài tập 
 Soạn :Luyện tập tạo văn bản 
 Tuần ……………………… LUYỆN TẬP 
 Tiết ……………………… TẠO LẬP VĂN BẢN
A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 Hướng dẫn học sinh tự tạo lập văn bản 
B . TIẾN TRÌNH VĂN HỌC :
 1) Ổn định .
 2) Bài cũ : Để tạo lập 1 văn bản , cần phải lần lượt các bước nào ?
 3) Bài mới : Giới thiệu :
 Các em làm quen trang viết “Tạo lập văn bản” Từ đó có thể làm nên văn bản tương đối đơn giản gần gũi với đời sống và công việc hõc tập của em . Vậy để tạo ra cho mình một sản phẩm hoàn chỉnh . Tiết học này các em sẽ đi vào phần luyện tập tạo lập văn bản 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
GV yêu cầu học sinh nhắc lại các bước tạo lập văn bản 
Hỏi : ở lớp 6 các em đãhọc 2 loại văn bản tự sự và miêu tả , đã xây dựng bố cục 2 văn bản ấy ?
GV đi vào phần chính của bài học
GV cho HS đọc đề bài SGK
Hỏi : Em hãy cho biết đề bài thuộc kiểu văn bản gì? Do đâu em biết ? 
Hỏi : Với vấn đề ấy , em sẽ định hướng như thế nàocho bức thư em viết ? Viết về nội dung ?
- Định hướng chính xác 
- Xây dựng bố cục rành mạch , hợp lý
- Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục 
- Kiểm tra văn bản 
-> Văn bản tự sự
MB . GT, truyện kể , nhân vật
TB . Kể chuyện
KB . Cảm nghĩ về văn bản miêu tả 
MB . GT đối tượng về miêu tả 
TB . Miêu tả chi tiết đối tượng theo thứ tự nhất định 
KB . Phát biểu cảm tưởng về đối tượng miêu tả
-> Viết thư dựa vào “viết thư”
-> Viết đề
- Đất nước VN , con người VN
 . Truyền thống lịch sử 
 . Danh lam thắng cảnh
 . Yêu chuộng hoà bình, cần cù chịu khó
 . Đặc sắc về phong tục tập quán
I. Tìm hiểu bài
 1) Các bước tạo lập văn bản
II . Thực hành tạo lập văn bản 
 Đề 1 . Em hãy viết thư cho người bạn để bạn ấy hiểu về đất nước mình(tối đa 1500 chữ)
Hỏi : Viết cho ai ?
Hỏi : Em viết bức thư ấy để làm gì ?
Hỏi : bố cục cụ thể của một bức thư như thế nào ?
Hỏi : Em sẽ bắt đầu bức thư như thế nào cho tự nhiên gợi cảm ?
Hỏi : Giới thiệu cảnh đẹp quê hương đất nước em sẽ sắp xếp ý như thế nào ?
Hỏi : nếu có đề bài như sau :
“ Nhân dân Newyork đã trải qua sự khủng hoảng , lo sợ và nỗi đau của sự mất mát lớn do bọn khủng bố tấn công ngày 11.9.2001vừa qua lúc 9g sáng . Nếu là nhà ngoại giao em sẽ viết thư chia sẽ nỗi buồn đau và nói qua về quan điểm của mình như thế nào ?”
GV cho HS lên bảng viết thư và sửa chữa
-> Bất cứ người bạn nào ở nước ngoài
-> Gây cảm tình của bạn với đất nước mình . XD tình hữu nghị
-> Cảnh đẹp mùa xuân VN phong tục ăn tết nguyên đán 
Kì quan thắng cảnh :Hạ long , Huế , Hội An…
Vẻ đẹp kênh rạch sông nước Cà Mau
-> Không được vì dàn bài không rành mạch
- HS viết : dàn bài ý tưởng
Đầu thư 
 . Địa diểm
 . Lời xưng hô
 . Lí do viết thư
Chính thư
 . Hỏi thăm sức khoẻ gia đình 
 . Ca ngợi tổ quốc bạn 
 . Giới thiệu đất nước mình( con người VN, truyền thống lịch sử , danh lam thắng cảnh , phong tục tập quán)
Cuối thư
 . Lời chào , lời chúc sức khoẻ
 . Lời mời mọc đến thăm VN
 . Mong tình bạn giữa 2 nước càng khăng khít
Đề 2 :Kể lại 1 quang cảnh đặc sắc trong buổi lễ khai trường
4. CỦNG CỐ : Nhắc lại các bước tạo lập văn bản 
5 . DẶN DÒ : Đọc thêm SGK 66
 Soạn “Sông núi nước nam- phò giá về kinh”
 Tuần ................................ SÔNG NÚI NƯỚC NAM
 Tiết .................................. (Nam Quốc Sơn Hà) 
A . MỤC TIÊU BÀI HỌC : Gíup học sinh
 . Cảm nhận được tinh thần độc lập , khí phách hào hùng khát lớn lao của dân tộc 
 . Bước đầu hiểu được thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt đường luật
B . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1) Ổn định . 
 2) bài cũ : Cho biết nội dung nghệ thuật của những bài ca dao châm biếm ? Bài1 , 2 , 3 , 4
 Những câu hát châm biếm trên có gì giống truyện cười nhân gian ? 
 3) Bài mới : Giới thiệu :
 Từ ngàn xưa dân tộc VN đã có những cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm oanh liệt , ông cha ta đã đưa đất nước bước sang trang sử mới , đó là lối thoát khỏi ách đô hộ ngàn năm của phong kiến phương Bắc mở ra một kỉ nguyên mới . “Sông núi nước Nam” ra đời , được xem là bản tuyên ngônn độc lập đầu tiên , khẳng định quốc gia Độc Lập , tự chủ . Vậy như thế nào là bản Tuyên ngôn Độc Lập . Các em cùng tìm hiểu .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: Đọc tìm hiểu chú thích :
- Giáo viên cho học sinh đọc bài thơ : diễn cảm , dõng dạc , gây không khí trang nghiêm. Giáo viên cho đọc chú thích . 
- Giáo viên giới thiệu:
Thời trung đại nước ta có nền thơ phong phú được viết bằng chữ Hán ,chữ Nôm gồm nhiều thể thơ : (Thất ngôn tứ tuyệt) (Ngũ ngôn tứ tuyệt) (Thất ngôn bát cú) (lục bát) (Song thất lục bát).
Hỏi :Theo em bài thơ “Sông núi nước nam” thuộc kiểu thơ nào?
- Học sinh đọc bài thơ.
- Đọc chú thích 
-> ( Nhà đường 615 – 907 , có niêm luật nhất định )
Thất ngôn tứ tuyệt (4 câu ,câu 7 chữ).
 - Ngũ ngôn tứ tuyệt (4 câu, câu 5 chữ).
 - Thất ngôn bát cú
( 8 câu , 7 chữ ) .
 - Song thất lục bát 
- Chưa rõ tác giả , sau này có nhiều sách cho là Lý Thường Kiệt. Có truyền thuyết .(SGK trang 63) .
- Bài thơ được cho là “thơ thần” đây là cách thần linh hoá tác phẩm văn học nhầm nêu cao ý nghĩa .
I. Đọc và tìm hiểu chú thích :
 Tác giả , tác phẩm.
 Chưa rõ là ai, có sách ghi Lý Thường Kiệt .
 Thơ Đường luật thời trung đại , viết theo thể : Thất ngôn tứ tuyệt .(4 câu, câu 7 chữ) 
Hỏi : Vì sao em nhận biết thể thơ trên ? 
GV giảng : Cách hợp vần : các câu 1 , 2 , 4 hoặc chỉ câu 2 , 4 vần với nhau ở chữ cuối . Trong bài thơ : câu 1 , 2 ,4 cùng vần : Cư , thư , hư .
Hỏi : Bài thơ “ Sông núi nước Nam” nói về vấn đề gì ?
Hỏi : Thế nào là 1 bản Tuyên ngôn độc lập ?
HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu văn bản .
 + GV gọi học sinh đọc lại bài thơ .
 + GV : Sông núi nước Nam là 1 bài thơ thiên về sự biểu ý ( nghị luận )
Hỏi : Vậy sự hiểu biết đó được thể hiện bằng bố cục thế nào ?
( 2 câu 7 kèm 2 câu 6 8 ) .
-> Vì số câu là 4 , mỗi câu 7 chữ .
-> Bài thơ được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc .
-> Tuyên ngôn độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền của 1 đất nước khẳng định không 1 thế lực nào được xâm phạm .
-> Bố 

File đính kèm:

  • docHKI.DOC
Giáo án liên quan