Giáo án Ngữ văn 7 (Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên, áp dụng từ năm học 2011-2012)

HỌC KÌ I

Tuần 1

Tiết 1 đến tiết 4

Cổng trường mở ra;

Mẹ tôi;

Từ ghép;

Liên kết trong văn bản.

Tuần 2

Tiết 5 đến tiết 8

Cuộc chia tay của những con búp bê;

Bố cục trong văn bản;

Mạch lạc trong văn bản.

Tuần 3

Tiết 9 đến tiết 12

Những câu hát về tình cảm gia đình;

Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người;

Từ láy;

Quá trình tạo lập văn bản;

Viết bài Tập làm văn số 1 học sinh làm ở nhà.

Tuần 4

Tiết 13 đến tiết 16

Những câu hát than thân;

Những câu hát châm biếm;

Đại từ;

Luyện tập tạo lập văn bản.

Tuần 5

Tiết 17 đến tiết 20

Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh;

Từ Hán Việt;

Trả bài Tập làm văn số 1;

Tìm hiểu chung về văn biểu cảm.

Tuần 6

Tiết 21 đến tiết 24

Côn Sơn ca;

Hướng dẫn đọc thêm: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra;

Từ Hán Việt (tiếp);

Đặc điểm văn bản biểu cảm;

Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm.

Tuần 7

Tiết 25 đến tiết 28

Bánh trôi nước;

Hướng dẫn đọc thêm: Sau phút chia li;

Quan hệ từ;

Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm.

Tuần 8

Tiết 29 đến tiết 32

Qua đèo Ngang;

Bạn đến chơi nhà;

Viết bài Tập làm văn số 2.

Tuần 9

Tiết 33 đến tiết 36

Chữa lỗi về quan hệ từ;

Hướng dẫn đọc thêm: Xa ngắm thác núi Lư;

Từ đồng nghĩa;

Cách lập ý của bài văn biểu cảm.

Tuần 10

Tiết 37 đến tiết 40

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ);

Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư);

Từ trái nghĩa;

Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người.

Tuần 11

Tiết 41 đến tiết 44

Bài ca nhà tranh bị gió thu phá;

Kiểm tra Văn;

Từ đồng âm;

Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.

Tuần 12

Tiết 45 đến tiết 48

Cảnh khuya, Rằm tháng giêng;

Kiểm tra Tiếng Việt;

Trả bài Tập làm văn số 2;

Thành ngữ.

Tuần 13

Tiết 49 đến tiết 52

Trả bài kiểm tra Văn, bài kiểm tra Tiếng Việt;

Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học;

Viết bài Tập làm văn số 3.

Tuần 14

Tiết 53 đến tiết 56

Tiếng gà trưa;

Điệp ngữ;

Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.

Tuần 15

Tiết 57 đến tiết 60

Một thứ quà của lúa non: Cốm;

Trả bài Tập làm văn số 3;

Chơi chữ;

Làm thơ lục bát.

Tuần 16

Tiết 61 đến tiết 63

Chuẩn mực sử dụng từ;

Ôn tập văn bản biểu cảm;

Mùa xuân của tôi.

Tuần 17

Tiết 64 đến tiết 66

Hướng dẫn đọc thêm: Sài Gòn tôi yêu;

Luyện tập sử dụng từ;

Ôn tập tác phẩm trữ tình.

Tuần 18

Tiết 67 đến tiết 69

Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp);

Ôn tập Tiếng Việt

Ôn tập Tiếng Việt (tiếp);

Chương trình địa phương phần Tiếng Việt.

Tuần 19

Tiết 70 đến tiết 72

Kiểm tra học kì I;

Trả bài kiểm tra kì I.

HỌC KÌ II

Tuần 20

Tiết 73 đến tiết 75

Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất;

Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn;

Tìm hiểu chung về văn nghị luận.

Tuần 21

Tiết 76 đến tiết 78

Tìm hiểu chung về văn nghị luận (tiếp);

Tục ngữ về con người và xã hội;

Rút gọn câu.

Tuần 22

Tiết 79 đến tiết 81

Đặc điểm của văn bản nghị luận;

Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận;

Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

Tuần 23

Tiết 82 đến tiết 84

Câu đặc biệt;

Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận;

Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận.

Tuần 24

Tiết 85 đến tiết 88

Sự giàu đẹp của tiếng Việt;

Thêm trạng ngữ cho câu;

Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh.

Tuần 25

Tiết 89 đến tiết 92

Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp);

Kiểm tra Tiếng Việt;

Cách làm bài văn lập luận chứng minh;

Luyện tập lập luận chứng minh.

Tuần 26

Tiết 93 đến tiết 96

Đức tính giản dị của Bác Hồ;

Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động;

Viết bài Tập làm văn số 5 tại lớp.

Tuần 27

Tiết 97 đến tiết 100

Ý nghĩa văn chương;

Kiểm tra Văn;

Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp);

Luyện tập viết đoạn văn chứng minh.

Tuần 28

Tiết 101 đến tiết 104

Ôn tập văn nghị luận;

Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu;

Trả bài Tập làm văn số 5, trả bài kiểm tra Tiếng Việt, trả bài kiểm tra Văn;

Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích.

Tuần 29

Tiết 105 đến tiết 108

Sống chết mặc bay;

Cách làm bài văn lập luận giải thích;

Luyện tập lập luận giải thích;

Viết bài Tập làm văn số 6 học sinh làm ở nhà.

Tuần 30

Tiết 109 đến tiết 112

Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu;

Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. Luyện tập (tiếp);

Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề.

Tuần 31

Tiết 113 đến tiết 116

Ca Huế trên sông Hương;

Liệt kê;

Tìm hiểu chung về văn bản hành chính;

Trả bài Tập làm văn số 6.

Tuần 32

Tiết 117 đến tiết 120

Quan Âm Thị Kính;

Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy;

Văn bản đề nghị.

Tuần 33

Tiết 121 đến tiết 124

Ôn tập Văn học;

Dấu gạch ngang;

Ôn tập Tiếng Việt;

Văn bản báo cáo.

Tuần 34

Tiết 125 đến tiết 128

Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo;

Ôn tập Tập làm văn.

Tuần 35

Tiết 129 đến tiết 132

Ôn tập Tiếng Việt (tiếp);

Hướng dẫn làm bài kiểm tra;

Kiểm tra học kì II.

Tuần 36

Tiết 133 đến tiết 136

Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn (tiếp);

Hoạt động Ngữ văn.

Tuần 37

Tiết 137 đến tiết 140

Chương trình địa phương phần Tiếng Việt;

Trả bài kiểm tra học kì II.

 

doc23 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1546 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên, áp dụng từ năm học 2011-2012), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n gũi?
- Câu 8 nói lên kinh nghiệm gì?
- Nhận xét về hình thức của câu tục ngữ?
- Kinh nghiệm này đi vào thực tế nông nghiệp nước ta như thế nào?
Hoạt động 3: Ghi nhớ
Hoạt động 4: Luyện tập 
- Hãy nêu những nét nghệ thuật chính được sử dụng trong các câu tục ngữ? 
- HS đọc
- HS quan sát
- HS trả lời
- 2 nhóm
- Tục ngữ về thiên nhiên 1, 2, 3, 4
- Tục ngữ về lao động sản xuất 5, 6, 7, 8
- HS trảlời: Hiện tượng thời gian, thời tiết.
-Lối nói phóng đại
- HS trả lời nhanh
- HS theo dõi SGK và trả lời
-Sắp xếp theo thời gian phù hợp với công việc.
- HS trả lời: Có 2 vế đối xứng, vần lưng.
- HS trả lời
HS đọc giải thích
-Ráng mỡ gà có nhà thì giữ
- "Ráng mỡ gà thì gió, ráng mỡ chó thì mưa"
"Tháng bảy heo may, chuồn chuồn 
- HS trả lời
HS Trả lời
- HS suy nghĩ trả lời
- Sử dụng toàn từ Hán Việt
- Vần lưng dễ đọc, dễ nhơ
- Thứ nhất nuôi cá, thừ nhì làm vườn, thứ ba làm ruộng.
HS trả lời: Cây lúa
- Vừa nêu thứ tự, vừa nhấn mạnh vai trò của từ yếu tố.
- Câu tục ngữ: Một lượt tát, một bát cơm.
 Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân
- HS đọc
- HS trả lời: Trong trồng trọt phải đảm bảo 2 yếu tố: Thời vụ và đất đai
- Rút gọn đối xứng
- HS đọc ghi nhớ
 - HS tìm nhanh
I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG:
1. Đọc:
2. Chú thích
- Tục ngữ: + Về hình thức: là câu nói ngắn gọn có kết cấu bền vững, có hình ảnh nhịp điệu,
+ Về nội dung: diễn đạt những kinh nghiệm về cách nhìn nhận của nhân dân với thiên nhiên và lao động sản xuất, con người, xã hội. Có câu tục ngừ chỉ có nghĩa đen, có câu tục ngừ ngoài nghĩa đen còn có nghĩa bóng.
+ Về sử dụng: tục ngữ được nhân dân sử dụng vào mọi hoạt động đời sống để nhìn nhận, ứng xử thực hành và để làm lời nói thêm hay, thêm sinh động, sâu sắc.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Những câu tục ngữ về thiên nhiên.
* Câu 1:
-Mùa hạ đêm ngắn ngày dài
 Mùa đông đêm dài ngày ngắn
 -Lối nói phóng đại
+ Nhấn mạnh đặc điểm ngắn của đêm tháng năm và ngày tháng mười. 
+ Gây ấn tượng đọc đáo khó quên.
- ở nước ta vào mùa hạ đêm ngắn ngày dài, vào mùa dong thì ngược lại.
- Phép đói xúng làm nổi bấtự trái ngược tính chất đêm và ngày giữa mùa hạ với mùa đông; câu tục ngữ đễ nói, dễ nhớ.
- Bài học về cách sử dụng thời gian trong cuộc sống con người sao cho hợp lí. Lịch làm việc vào mùa hạ khác mùa đông.
* Câu 2:
- NT tiểu đối: 
+ Nhấn mạnh sự khác biệt về sao sẽ dẫn đến sự khác biệt về mưa nắng.
+ Dễ nói, dễ nghe
- Buổi tối trời có nhiều sao thì nắng, văng sao thì mưa vào ngày mai. 
(Kinh nghiệm trông sao đoán thời tiết)
- Áp dụng: thời xưa khi chưa có thông tin khoa học tục ngữ có giá trị về khí tượng
* Câu 3:
- Câu tục ngữ có hai vế
- Kinh nghiệm dự đoán bão: Ráng vàng xuất hiện phía chân trời ấylà điềm sắp có bão.
- Bài học về thời tiết để nhân dân chủ động có kế hoạch đối phó với thiên tai để giảm tối thiểu thiệt hại.
* Câu 4
- Câu tục ngữ có 8 tiếng, gieo vần lưng và giàu hình ảnh
- Nhận xét về hiện tượng thiên nhiên tháng 7 âm lịch ở Bắc bộ thường có lũ lụt. Trước khi có bão độ ẩm không khí cao, kiến chuyển ấu trùng và thức ăn lên cao
- Giúp con người chủ động đoán thời tiết, chuẩn bị đối phó với thiên tai.
2. Tục ngữ về lao động sản xuất
* Câu 5:
- Câu tục ngữ có hai vế: tấc đất- tấc vàng.
- Đất quí hơn vàng.
- Giá trị của đất đai trong đời sống con người: đất là của cải, cần sử dụng hiệu quả. Đề cao giá trị, thái độ yêu quí đất
* Câu 6:
- Thứ nhất nuôi cá, thừ nhì làm vườn, thứ ba làm ruộng.
- Chỉ thứ tự, lợi ích của các nghề đó.
- Giúp con người biết khai thác tốt điều kiện hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.
* Câu 7: Quan trọng thứ nhất của nghề trồng lúa là nước, rồi đến phân, chuyên cần, giống.
* Câu 8: kinh nghiệm quý báu trong sản xuất để nâng cao năng suất lao động phải gieo trồng đúng thời vụ mới phù hợp khí hậu và phát triển tốt.
- Lịch gieo cấy đúng thời vụ; cải tạo đất sau mỗi vụ ( cày, bừa, bón phân, giữ nước).
III. Tổng kết: Ghi nhớ ( sgk)
IV. LUYỆN TẬP
1. Em hãy đọc phần đọc thêm.
2. Thi tìm các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
 4. Hướng dẫn học tập:
- Sưu tầm thêm các câu tục ngữ
- Học thuộc các câu tục ngữ đã họ.
- Soạn bài chương trình địa phương.
Tiết 74 Chương trình địa phương
(Phần văn và tập làm văn)
 I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được yêu cầu và cách thức sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương.
- Hiểu thêm về giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ, ca dao địa phương.
II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Kiến thức
- Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
- Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
2. Kĩ năng
- Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
- Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương ở một mức độ nhất định.
- Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình.
3.Th¸i ®é.
- Cần vận dụng những kiến thức đã học
III. Chuẩn bị: - Giáo viên: +. Đọc tài liệu,
 +. Soạn bài
 - Học sinh: +. Soạn bài theo yêu cầu của GV
IV. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới
 *. Giới thiệu bài
 *. Các hoạt động
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Xác định đối tượng sưu tầm
* Yêu cầu hs phân biệt ca dao dân ca, tục ngữ
- GV giới hạn đối tượng sưu tầm
Hoạt động 2: Cách sưu tầm
- Gợi ý nguồn sưu tầm
- Hướng dẫn cách sưu tầm
4. Hướng dẫn học tập: Thời gian nộp bài: Tuần 1 - tháng 4
- Hs trình bày điểm giống nhau, khác nhau giữa tục ngữ và ca dao trên những tiêu chí cụ thể
- Ghi chép
- Ghi chép
I.XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG SƯU TẦM
1. Phân biệt ca dao, dân ca, tục ngữ:
* Giống nhau: đều là những sáng tác dân gian.
* Khác nhau:
- Tục ngữ là những câu nói - Ca dao là những lời thơ
- Tục ngữ thiên về duy lí - Ca dao thiên về trữ tình.
- Tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm - Ca dao biểu hiện thế giới nôịi tâm của con người.
2. Đối tượng sưu tầm: những câu ca dao, tục ngữ lưu hành ở địa phương, nói về địa phương Hà Nội (địa danh, sản vật....)
II. CÁCH SƯU TẦM: 
a. Tìm nguồn gốc sưu tầm
- hỏi cha mẹ, người địa phương, người già cả, nghệ nhan, nhà văn ở địa phương...
b. Cách sưu tầm
- Mỗi HS có vởlàm bài tập hoặc sổ tay sưu tầm ca dao, tục ngữ. Mỗi lần sưu tầm được hãy chép vào để khỏi quên hoặc thất lạc.
- Sau khi sưu tầm đủ 20 câu thì phân loại: Ca dao dân ca chép riêng, tục ngữ chép riêng
- Các câu còn lại sắp xếp A,B, C... chữ cái đầu câu.
 Tiết 75-76 Tìm hiểu chung về văn nghị luận
I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
- Bước đầu biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc - hiểu văn bản.
II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Kiến thức
- Khái niệm văn bản nghị luận.
- Nhu cầu nghị luận trong đời sống.
- Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
2. Kĩ năng
Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này.
3.Th¸i ®é.
- Cần vận dụng những kiến thức đã học
III . Chuẩn bị:
- Giáo viên: +. Đọc tài liệu, Soạn bài
 + Kiến thức tích hợp : Văn nghị luận
- Học sinh: +. Soạn bài
 +. Học thuộc bài cũ và làm bài tập
IV.Các bước lên lớp
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
 3. Bài mới : *. Giới thiệu bài
Văn bản nghị luận là văn bản quan trọng trong đời sống xã hội của con người, có vai trò rèn luyện tư duy, năng lực biểu đạt, những quan niệm, tư tưởng sâu sắc trước đời sống. Có năng lực nghị luận cũng là một điều kiện cơ bảnđể con người thành đạt trong cuộc sống XH. Hôm nay chúng ta bước đầu tìm hiểu chung về văn nghị luận.
 *. Bài mới
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: *. GV cho HS đọc các câu hỏi trong SGK
- Trong đời sống em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu như vậy không?
- Gặp các vấn đề câu hỏi loại đó, em có thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã học như kể chuyện, miêu tả, biểu cảm không vì sao?
- Trả lời cho câu hỏi "hút thuốc lá có hại như thế nào?" ta phải phân tích cung cấp số liệu thì người ta mới tin được.
- Để trả lời những câu hỏi như thế, hàng ngày trên báo chí đài em thường gặp những kiểu văn bản nào? kể tên?
*. GV cho HS đọc văn bản "Chống nạn thất học".
- Bác Hồ viết văn bản này nhằm mục đích gì?
- Để thực hiện mục đích ấy bài viết nêu ra những ý kiến nào? Nêu luận điểm của bài?
- Tìm những câu văn mang luận điẻm?
- Để ý kiến có sức thuyết phục bài viết đã nêu ra những lý lẻ nào?
- Bài văn nghị luận dưới dạng ý kiến nào?
- Tác gải có thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện, miêu tả bằng văn biểu cảm được không? vì sao?
- Em hiểu thế nào là văn bản nghị luận?
- Văn bản nghị luận đòi hỏi yêu cầu gì?
- Trong giai đoạn sau cách mạng tháng 8 bài nghị luận của Bác có ý nghĩa thực tế đời sống như thế nào?
- Em có nhận xét gì về tư tưởng quan điểm trong bài nghị luận?
Hoạt động 2: Ghi nhớ 
Bài học hôm nay cần ghi nhớ điều gì?
Hoạt động 3: 
*. GV cho HS đọc bài văn: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội.
- Đây có phải là bài văn nghị luận không? tại sao?
- Tác giả đề xuất ý kiến gì?
- Để thuyết phục người đọc tác giả nêu những lý lẻ và dẫn chứng nào?
- Em có nhận xét gì về vấn đề bài văn nghị luận?
- Em có tán thành ý kiến của bài viết không? vì sao? Nhận xét về cách trình bày
- Đọc xong văn bản em có suy nghĩ và quan điểm gì về vấn đề nêu ra trong văn bản nghị luận?
* Hãy đọc văn bản "Hai biển hồ"
- Đây là văn bản tự sự hay nghị luận? Vì sao?
- Văn bản nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng gì?
- Để đạt được mục đích bài nghị luận sử dụng mấy luận điểm những dẫn chứng và lí lẽ nào?
- Em có nhận xét gì về cách trình bày vấn đề trong văn bản?
- Em có tán thành ý kiến trên không? Vì sao?
 Bài học hôm nay cần ghi nhớ điều gì?
Tìm hiểu về nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận.
- HS đọc
- HS suy nghĩ và trả lời
- Đây là vấn đề thường gặp trong đời sống.
- Không, vì đòi hỏi phải có lý lẽ xác đáng, có sức thuyết phục, phải sử dụng khái niệm thì nghe mới hiểu và tin được.
- Bàn luận, chứng minh, giải thích là những nhu cầu nghị luận trong cuộc sống.
ð đó là những tư duy, khái ni

File đính kèm:

  • docgiao an ngu van cuc hay.doc