Giáo án Ngữ Văn 7 - Đăng Thị Hương - Trường THCS Sơn Đồng
A - Mục tiêu cần đạt :
- Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng , đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái. - Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người .
B - Chuẩn bị:
- Đồ dùng : Tranh ảnh về ngày khai trường .
- Những điều cần lưu ý :
Bài văn không có cốt truyện, chủ yếu là tâm trạng hồi hộp, phấp phỏng đón chờ ngày khai trường . Người mẹ không ngủ, phần vì lo chuẩn bị cho con, nhưng phần vì cả tuổi thơ của mẹ sống dậy .
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học :
1 - Ổn định tổ chức :
Sĩ số : Vắng :
2 - Kiểm tra :
? Ở lớp 6 các em đã được học những văn bản nhật dụng nào?
(Động Phong Nha, Cầu Long Biên- Chứng nhân lịch sử .)
3 - Bài mới :
HĐ1 Giới thiệubài: Ngày khai trường hàng năm đã trở thành ngày hội của toàn dân. Bởi ngày đó bắt đầu một năm học mới với bao mơ ước, bao điều mong đợi trước mắt các em. Không khí ngày khai trường thật náo nức với tuổi thơ của chúng ta. Còn các bậc làm cha làm mẹ thì sao ? Họ có những tâm trạng gì trong ngày ấy ? Bài Cổng trường mở ra mà chúng ta học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được điều đó.
ở n khía cạnh nào của bài thơ ? -KB cần phải làm gì ? Em có tình cảm gì đối với tác giả bài thơ này ? -Cho hs thảo luận trong tổ, nhóm -15 phút -Các tổ, nhóm cử đại diện lên trình bày phần chuẩn bị của mình. -Hs nhận xét, đánh giá - Gv sửa chữa, uốn nắn. I-Chuẩn bị: Đề bài: PBIểU CảMN về bài thơ Cảnh khuya của Chủ tịch HCM. 1-Tìm hiểu đề và tìm ý: 2-Lập dàn bài: a-MB: Nêu c.nghĩ chung kq về bài thơ (là bài tả cảnh TN rất hay qua đó đã bộc lộ được tấm lòng yêu nc, thương dân của Bác). b-TB: Phát biểu cảm nghĩ về ND và NT của bài thơ. -Về âm thanh của tiếng suối: Tiếng suối được s2 với tiếng hát xa- -Về hình ảnh ánh trăng lồng vào cây, hoa: Điệp từ lồng- -Về tấm lòng lo lắng của Bác đối với nc nhà. c-KB: Tình cảm của em đối với bài thơ, đối với tác giả bài thơ (Đọc bài thơ, em vô cùng cảm mến, trân trọng t.yêu TN và tấm lòng yêu nước và tinh thần trách nhiệm lớn lao của Người đối với dân, với nc). 3-Chuẩn bị đv nói: sgk (154 ). II-Thực hành nói trên lớp: Yêu cầu: trình bày rõ ràng, mạch lạc, giọnh nói tự nhiên, có cảm xúc. IV-Củng cố: Muốn bài nói có hiệu quả, ta cần phải: Đọc kĩ toàn bộ tp; chuẩn bị kĩ dàn bài; khi nói phải luôn chú ý theo dõi, q.s thái độ ng nghe để kịp thời điều chỉnh cách nói. V-Hướng dẫn học bài: -Viết bài nói thành bài văn hoàn chỉnh dài khoảng 1 trang giấy. -Đọc trước bài: Ôn tập vă biểu cảm. Tiết 57 Văn bản: Một thứ quà của lúa non: cốm A-Mục tiêu bài học: -Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong 1 thứ quà độc đáo và giản dị của DT. -Thấy và chỉ ra được sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tuỳ bút của Th.Lam. B-Chuẩn bị: -Đồ dùng: Tranh ảnh về cốm. -Những điều cần lưu ý: Tuỳ bút không có cốt truyện, nhưng đều có cảm hứng chủ đạo, dù mạch cảm xúc có thể v.động khá tự do, linh hoạt. C-Tiến trình tổ chức dạy-học: I-ổn định tổ chức: II-Kiểm tra: Đọc thuộc long bài thơ Tiếng gà trưa va fnêu n nét đặc sắc về ND, NT của bài thơ ? (Trả lời dựa vào ghi nhớ-sgk-151 ). III-Bài mới: Việt Nam đất nc ta ơi ! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn. Trên mảnh đất VN, cây lúa-hạt gạo đã trở thành 1 biểu tượng cho vẻ đẹp kì diệu của mảnh đất và tâm hồn tinh tế của con ng. Bằng 1 t/yêu đằm thắm, nhà văn Ng.Đình Thi trong tp Bài ca Hắc Hải đã ca ngợi đồng lúa đất trời VN trong 2 câu thơ rất truyền cảm trên. Trước Ng.Đình Thi có 1 nhà văn, bằng thiên tuỳ bút văn xuôi cũng đã giành t.yêu và biết bao ngôn từ đẹp như thơ để ca ngợi cây lúa VN> Đó là Th.Lam với bài Một thứ quà của lúa non: Cốm. Bây giờ chúng ta cùng thưởng thức cốm vòng-đ.sản Hà Nội qua bài văn. Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức -Dựa vào chú thíc, em hãy nêu 1 vài nét về tác giả, tp ? -Văn bản MTQCLN: Cốm là 1 bài tuỳ bút trữ tình. Vậy tuỳ bút là gì ? –Hs đọc sgk (161). -Hd đọc: Đọc với giọng tình cảm thiết tha, trầm lắng, chậm. -Giải thích từ khó: 3,4,5,6,11,13,14,15. -Bài tuỳ bút nói về đ.tượng nào? (Một thứ quà của lúa non ). -Để nói về đ.tác giả ấy, tác giả đã sd n phương thức biểu đạt nào, phương thức nào là chủ yếu ? (Miêu tả, th.minh, biểu cảm, bình luận- nổi bật nhất vẫn là biểu cảm) -Bài văn có thể chia thành mấy đoạn ? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì ? -Hs đọc đoạn 1-Nội dung của Đ1 là gì? -Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm được trình bày trong mấy đv ngắn ? Mỗi đoạn nói gì ? (2 đoạn: Đ1 nói về cội nguồn của cốm, Đ2 nói về nơi có cốm nổi tiếng). -Cội nguồn của cốm là lúa đồng quê, điều đó được gợi tả bằng n câu văn nào ? -Tác giả đã dùng cảm giác và t2 để miêu tả cội nguồn của cốm, hãy nêu td của cách miêu tả này ? -T.sao cốm gắn với tên làng Vòng ? (Làng Vòng là nơi nổi tiếng nghề cốm. Cốm Vòng dẻo thơm và ngon nhất). -HìNH ảNH : có ý nghĩa gì ? -Chi tiết: có ý nghĩa gì ? -Qua đv trên, đã cho ta thấy được n cảm xúc gì của tác giả ? -Gv: Nhà văn viết “Cốm là quà của lúa non”. Nhưng qua đoạn 1 của thiên tuỳ bút, chúng ta hiểu rằng cốm là báu vật hoà quyện hương trời, sữa lúa và tài năng, tâm hồn ng nông dân VN-ng ngệ sĩ chân lấm, tay bùn VN. Nếu ai được đọc thêm bài “Cốm” của nhà văn Ng.Tuân viết 1973, sẽ cảm nhận rõ thêm q.trình vật vã, gian khổ của hạt lúa non để thành hạt cốm. Nhưng hẹn dịp khác, bây giờ chúng ta hãy trở về với Th. Lam. -Hs đọc Đ2- Đ2 nói về cảm nghĩ gì ? -Đ2 được viết theo phương thức bình luận, lời bình luận thứ nhất: Câu văn gợi cho em cách hiểu mới mẻ nào về cốm ? Vì sao ? (Vì nó kết tinh hương vị thanh khiết của đồng quê. Do đó cốm là quà quê nhưng là thức quà thiêng liêng). -Lời bình thứ 2: -Tác giả bình luận về v.đề gì ? -Sự hoà hợp tương xứng của hồng cốm được p.tích trên n p.diện nào ? (Hoà hợp tương xứng về màu sắc và hương vị) -Qua lời bình đó của tác giả, em hiểu thêm cốm còn có g.trị gì nữa ? -Qua đó tác giả muốn truyền tới ng đọc tình cảm và thái độ gì trong ứng sử với thức quà DT là cốm ? (Trân trọng và giữ gìn cốm như 1 vẻ đẹp văn hoá DT ). -Gv: Nếu ở Đ1, ngòi bút nhà văn vừa miêu tả, vừa biểu cảm thì đến Đ2 này vẫn vừa miêu tả, vừa biểu cảm, nhưng bổ xung thêm yếu tố bình luận. Tuỳ bút là như thế, ngòi bút nhà văn vừa ngẫu hứng trôi theo cảm xúc nhưng vẫn lắng sâu n suy luận, triết lí, thơ và văn xuôi hài hoà, mạch văn thông thoáng mà vẫn tập trung vào chủ đề. -Hs đọc Đ3 - Đv em vừa đọc nói về cảm nghĩ gì ? -Đv bàn về việc thưởng thức cốm trên n p.diện nào ? (ăn và mua cốm). -Tác giả hd cách ăn cốm như thế nào ? Vì sao khi ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả, ngẫm nghĩ ? -Tác giả đã ngẫm nghĩ được n gì khi thưởng thức cốm ? -Tác giả đã thể hiện cách thưởng thức cốm bằng n giác quan nào ? -Cách cảm thụ đó có td gì ? -Tác giả đã thuyết phục ng mua cốm bằng n lí lẽ nào ? -N lí lẽ đó cho thấy tác giả có thái độ như thế nào đối với thứ quà của lúa non ? -Gv: Tuy chưa được ăn cốm nhưng đọc văn Th.Lam, chúng ta như đang được thưởng thức thứ quà thanh khiết, thanh cao, quà của lúa non, quà của bàn tay LĐ và quà ng.ngữ TV rất tinh tế, tài hoa trong thiên tuỳ bút. Văn Th.Lam c là 1 loại cốm dịu dàng, thanh đậm của tâm hồn ng nghệ sĩ VN, n giọt sữa tinh khiết của TV chúng ta. -Bài văn có g.trị gì về ND và NT ? -Hs đọc ghi nhớ. -Qua bài văn, em hiểu thêm gì về tác giả Th.Lam ? -Sưu tầm 1 số câu thơ, ca dao nói về cốm ? I-Giới thiệu chung: 1-Tác giả: sgk (161 ). 2-Tác phẩm: sgk (161 ). 3-Tuỳ bút: sgk (161 ). II-Đọc và tìm hiểu bài thơ: *Bố cục: 3 đoạn -Từ đầu->thuyền rồng: Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm. -Tiếp->nhũn nhặn: Cảm nghĩ về g.trị của cốm. -Còn lại: C.nghĩ về sự thưởng thức cốm 1-Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm: -Các bạn có ngửi thấy... lúa non không. -Trong cái vỏ xanh kia... ngàn hoa cỏ. -Dưới ánh nắng... trong sạch của trời. ->Miêu tả bằng cảm giác và T2 – Vừa gợi hình, vừa gợi cảm. Thể hiện sự tinh tế trong cảm thụ cốm của tác giả. -Cô hàng cốm xinh2, áo quần gọn ghẽ với cái đòn gánh 2 đầu vút cong lên như chiếc thuyền rồng. ->Cốm gắn liền với vẻ đẹp của ng làm ra cốm. -Đến mùa cốm, các ng HN 36 phố phường vẫn thường ngóng trông cô hàng cốm. ->Cốm trở thành nhu cầu thưởng thức của ng HN. =>Yêu quí, trân trọng cội nguồn trong sạch, đẹp đẽ, giàu sắc thái v.hoá DT của cốm. 2-Cảm nghĩ về giá trị của cốm: -Cốm là thức quà riêng biệt của đ.nc, là thức dâng của n cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. ->Cốm là quà tặng của đồng quê cho con ng, cốm là đ.sản của DT. -Hồng cốm tốt đôi... Một thứ thanh đạm, 1 thứ ngọt sắc, 2 vị nâng đỡ nhau để hp được lâu bền. ->Tác giả bình luận về v.đề dùng cốm để làm quà sêu tết. =>Cốm góp phần làm cho nhân duyên của con ng thêm tốt đẹp – G.trị tinh thần, g.trị văn hoá. 3-Cảm nghĩ về sự thưởng thức cốm: -ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. ->ăn như thế mới cảm hết được các thứ hương vị đồng quê kết tinh ở cốm. -Thấy thu lại cả trong hg vị ấy, cái mùi thơm của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ... trên hồ. -> Cảm thụ bằng khiếu giác, xúc giác, thị giác. =>Khơi gợi cảm giác của ng đọc về cốm, thể hiện sự tinh tế sâu sắc của tác giả. -Cốm là lộc của trời, là cái khéo léo của ng, là sự cố sức tiềm tàng và sự nhẫn nại của thần lúa. =>Xem cốm như 1 g.trị tinh thần th.liêng đáng được chúng ta trân trọng giữ gìn. *Ghi nhớ: sgk (163 ). -Th.Lam: là ng sành cốm, có tình cảm tinh tế và sâu sắc về cốm. *Luyện tập: Đêm giăng chày đập vang thôn bản Phấn cốm bay bay phủ lá ngàn. (Thôi Hữu) Giã gạo thì ốm, giã cốm thì khoẻ. (Tục ngữ) IV-Hướng dẫn học bài: -Học thuộc ghi nhớ, chọn học thuộc lòng 1 đv khoảng 5-6 dòng. -Soạn bài: Sài Gòn tôi yêu. Tiết 58 Trả bài tập làm văn số 3 A-Mục tiêu bài học: -Hs tự đánh giá được tiến bộ của bản thân ở bài viết số 3 về văn biểu cảmảm thẻ hiện qua những ưu điểm , nhược điểm của bài viết. -Biết bám sát yêu cầu đề ra, biết vận dụng các phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảmảm phù hợp với yêu cầu của đề. B-Chuẩn bị: C-Tiến trình tổ chức dạy – học: I-ổn định tổ chức: II-Kiểm tra: III-Bài mới: - Em hãy nhắc lại đề bài của bài viết số 3 ? -Đề bài: Cảm nghĩ về người thân. Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức -Nêu các bước làm 1 bài văn biẻu cảm? -Tìm hiểu đề là tìm hiểu những gì ? -Đề văn trên thuộc thể loại nào ? -Đối tượng cần biểu cảm là gì ? -Trong số n ng thân của em, em có tình cảm với ng nào nhất ? -Em sẽ biểu hiện tình cảm với ng đó bằng cách nào ? -Em sẽ chọn những đ.điểm nào của ng đó để biểu cảmảm, vì sao em lại chọn n đ.điểm ấy ? -Để diễn đạt được n tình cảm của em về người thân, em sẽ sd n phương thức biểu đạt nào, phương thức nào là chính ? -Bài viết của em có những yếu tố trên không ? -Bước thứ 2 của bài TLV là gì ? Dựa vào đâu để lập dàn ý ? -Phần MB và KB cần nêu gì ? Phần TB cần nêu gì ? -Bài viết của em đã có đủ 3 phần MB- TB- KB chưa ? -Bước thứ 3 là gì ? Dựa vào đâu để viết thành bài văn ? -Sau khi viết xong bài văn, em sẽ làm gì ? Em có thực hiện bước này không ? -Gv chỉ ra những điểm mạnh của hs về nội dung và hình thức để các em phát huy trong các bài viết sau. -Gv chỉ ra những điểm yếu của hs để các em sửa chữa và rú
File đính kèm:
- Giao an Ngu van 7.doc