Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 30, Tiết 122: Tiếng việt Dấu gạch ngang

 I. Mục tiêu bài học

 1.Kiến thức

 Nắm vững công dụng của dấu gạch ngang trong văn bản.

 2. Kĩ năng

 -Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối.

 -Sử dụng dấu gạch ngang trong tạo lập văn bản.

 3.Tình cảm

 -Có ý thức sử dụng dấu gạch ngang đúng qui định, đúng mục đích

 -Giáo dục thái độ tự giác, tự tin, nghiêm túc khi dùng dấu câu.

 II. Chuẩn bị

 1. Giáo viên:Tư liệu ngữ văn 7.

 Phiếu học tập cá nhân.

 2. Học sinh: Ôn bài, chuẩn bị bài ở nhà

 

doc2 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2793 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 30, Tiết 122: Tiếng việt Dấu gạch ngang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 4/ 4/ 2011
 Lớp 7a Tiết......Ngày giảng ..Sĩ sốVắng.
Bài 30 : Tiết 122: Tiếng việt
dấu gạch ngang
 I. Mục tiêu bài học 
 1.Kiến thức 
 Nắm vững công dụng của dấu gạch ngang trong văn bản. 
 2. Kĩ năng 
 -Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối.
 -Sử dụng dấu gạch ngang trong tạo lập văn bản.
 3.Tình cảm 
 -Có ý thức sử dụng dấu gạch ngang đúng qui định, đúng mục đích
 -Giáo dục thái độ tự giác, tự tin, nghiêm túc khi dùng dấu câu.
 II. Chuẩn bị
 1. Giáo viên:Tư liệu ngữ văn 7. 
 Phiếu học tập cá nhân.
 2. Học sinh: Ôn bài, chuẩn bị bài ở nhà
 III. Tiến trình bài dạy 
 1. Kiểm tra bài cũ: 
?Nêu tác dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy?
 2. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐGV
HĐHS
KTCĐ
HĐ1 H/d tìm hiểu công dụng của dấu gạch ngang.
-Nêu nội dung ví dụ, hướng dẫn chia nhóm, làm bài tập.
-Tổng hợp ý kiến, đưa ra nội dung cần đạt. (bảng phụ).
-Y/c đọc ghi nhớ.
-Chú ý, chia 4 nhóm.
+Nhóm 1, làm bài tập a.
+Nhóm 2, làm bài tập b.
+Nhóm 3, làm bài tập c.
+Nhóm 4, làm bài tập d.
-Thảo luận, làm bài.
-Trình bày kết quả.
-Nhận xét,bổ sung.
-Chú ý
-Đọc ghi nhớ.
I. Công dụng của dấu gạch ngang.
*Ví dụ (sgk).
*Nhận xét.
Công dụng của dấu gạch ngang:
a. Đánh dấu bộ phận giải thích.
b. Đánh dấu lời nói trực tiếp.
c. Dùng để thực hiện phép liệt kê.
d. Dùng để nối các bộ phận trong một liên danh.
-Dấu gạch ngangđược đặt ở những vị trí khác nhau, có tác dụng khác nhau.
*Ghi nhớ. (sgk)
HĐ2 H/d phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối
-Nêu nội dung ví dụ, hướng dẫn làm bài.
-Chốt nội dung cần đạt, yêu cầu đoch ghi nhớ.
-Chú ý nghe, làm bài tập.
-Trình bày kết quả.
-Chú ý, đọc ghi nhớ.
II. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối.
*Ví dụ (sgk)
*Nhận xét.
-Dấu gach nối dùng để nối các tiếng trong từ mượn chưa Việt hóa.
-Dấu gạch nối được viết ngắn hơn dấu gạch ngang.
*Ghi nhớ (sgk)
HĐ3 H/d làm bài tập.
-Nêu nội dung bài tập, hướng dẫn làm bài.
-Nhận xét, chữa bài.
-Chú ý nghe, làm bài tập.
-Trình bày kết quả.
-Nhận xét, đánh giá.
-Chú ý, chữa bài.
III. Luyện tập.
*Bài tập 1.
Công dụng của dấu gạch ngang:
a, b, c: Đánh dấu bộ phận giải thích.
d, e: Nối các liên danh.
*Bài tập 2.
Công dụng của gạch nối: Nối các từ trong phiên âm tiếng nước ngoài.
 3. Củng cố
Hệ thống hóa nội dun g bài, hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà.
4. Dặn dò
Chuẩn bị bài: Ôn tập tiếng Việt.

File đính kèm:

  • docTiet 122.doc
Giáo án liên quan