Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 25, Tiết 102: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
- H/s nắm được cụm chủ-vị vớ tư cách là một kết cấu ngôn ngữ.
- Nắm được cách dùng cụm chủ-vị làm thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ.
2. Kĩ năng
-Nhận biết các cụm chủ vị làm thành phần câu.
-Nhận biết các cụm chủ vị làm thành phần của cụm từ
3.Tình cảm
Giáo dục thái độ tự giác, tự tin, nghiêm túc khi học tiếng Việt.
II. Các kĩ năng sống:
-Kĩ năng ra quyết định:
Lựa chọn sử dụng việc dùng cụm chủ vị để mở rộng câu đúng mục đích giao tiếp cụ thể.
-Kĩ năng giao tiếp:
Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
Ngày soạn: Lớp 7a Tiết......Ngày giảng .......Sĩ sốVắng. Bài 25 : Tiết 102: Tiếng việt dùng cụm chủ vị để mở rộng câu I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - H/s nắm được cụm chủ-vị vớ tư cách là một kết cấu ngôn ngữ. - Nắm được cách dùng cụm chủ-vị làm thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ. 2. Kĩ năng -Nhận biết các cụm chủ vị làm thành phần câu. -Nhận biết các cụm chủ vị làm thành phần của cụm từ 3.Tình cảm Giáo dục thái độ tự giác, tự tin, nghiêm túc khi học tiếng Việt. II. Các kĩ năng sống: -Kĩ năng ra quyết định: Lựa chọn sử dụng việc dùng cụm chủ vị để mở rộng câu đúng mục đích giao tiếp cụ thể. -Kĩ năng giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. III. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Tài liệu: Tư liệu ngữ văn 7 -Phương tiện: Phiếu học tập cá nhân. -Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phân tích tình huống mẫu để hiểu cách mở rộng câu tiếng Việt. Động não: Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu tiếng Việt. Thực hành có hướng dẫn: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu . Học theo nhóm: Trao đổi, phân tích về những đặc điểm, cách mở rộng câu theo tình huống cụ thể 2. Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị ở nhà IV. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: 0 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐGV HĐHS KTCĐ HĐ1 H/d tìm hiểu các dùng cụm chủ vị để mở rộng câu -Nêu nội dung ví dụ, treo bảng phụ. ?Chỉ ra cụm danh từ và phân tích câu tạo của cụm? -Chốt nội dung cần đạt -Y/c đọc ghi nhớ -Chú ý, quan sát. -Phân tích, nhận xét. -Chú ý. -Đọc ghi nhớ I. Thế nào là dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu? *Ví dụ (sgk) *Nhận xét. -Các cụm danh từ: Những tình cảm ta// không có ĐN DTTT c v ĐN Những tình cảm ta //sẵn có c v ĐN ->Cụm chủ-vị làm định ngữ của cụm danh từ. *Ghi nhớ (sgk) HĐ2 T/h các trường hợp dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu. -Nêu nội dung ví dụ, treo bảng phụ. ?Xác định cụm chủ-vị làm thành phần các câu (vd)? ?Mỗi cụm chủ-vị (vd) làm thành phần gì? ?Từ đó em chỉ ra các trường hợp dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu? -Chốt nội dung cần đạt -Chú ý -Làm bài tập. -Trình bày bài. -Suy nghĩ, trả lời. -Trả lời -Đọc ghi nhớ II. Các trường hợp dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu. *Ví dụ (sgk) *Nhận xét Các cụm chủ-vị làm thành phần câu và làm phụ ngữ của cụm từ: a.Chị Ba// đến khiến tôi.... c v ->Cụm chủ-vị làm chủ ngữ. b.Tinh thần// rất hăng hái c v - Cụm chủ-vị làm vị ngữ. c. ..trời sinh lá sen// để bao bọc cốm c v -Cụm chủ-vị làm bổ ngữ. d. ...C.m// tháng tám thành công c v -Cụm chủ-vị làm định ngữ *Ghi nhớ (sgk) HĐ 3 H/d làm bài tập -Nêu nội dung bài tập, hướng dẫn làm bài tập. -Nhận xét, chữa bài -Chú ý nghe, làm bài tập. -Trình bày kết quả. -Chú ý. III. Luyện tập Các cụm chủ-vị làm thành phần câu và làm thành tố phụ: a.Chỉ riêng ..định được. -Cụm chủ-vị làm định ngữ. b.Khuôn mặt đầy đặn -Cụm chủ-vị làm vị ngữ. c.+Các cô gái Vòng đỗ ghánh. -Cụm chủ-vị làm định ngữ. +Hiện ra từng lá cốm -Cụm chủ-vị làm bổ ngữ. d.Một bàn tay đập vào vai -Cụm chủ-vị làm chủ ngữ 3.Củng cố Hệ thống hoá nội dung bài học, hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà. 4. Dặn dò Trả trước bài kiểm tra.
File đính kèm:
- Tiet 102.doc