Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 24, Tiết 97: Văn bản Ý nghĩa văn chương
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
Học sinh nắm được:
-Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh.
-Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương.
-Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh.
2. Kĩ năng
-Đọc hiểu văn bản nghị luận văn học.
-Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận.
-Vận dụng, trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận
3.Tình cảm
Yêu mến, thích thú với tác phẩm văn học.
Tuần 26 Ngày soạn: 6/ 3/ 2011 Lớp 7a Tiết......Ngày giảng ...........Sĩ sốVắng. Bài 24 : Tiết 97: Văn bản: ý nghiã văn chương I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức Học sinh nắm được: -Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh. -Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương. -Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh. 2. Kĩ năng -Đọc hiểu văn bản nghị luận văn học. -Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận. -Vận dụng, trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận 3.Tình cảm Yêu mến, thích thú với tác phẩm văn học. II. Chuẩn bị -Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị bài ở nhà -Giáo viên: Bảng phụ. Tư liệu ngữ văn 7. III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ: ? Chỉ ra những biểu hiện của đức tính giản dị của Bác Hồ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐGV HĐHS KTCĐ HĐ1 h H/d tìm hiểu vài nét về tác giả, tác phẩm. -Y/c đọc nội dung chú giải về tác giả, tác phẩm. ?Tóm tắt vái nét về tác giả Hoài Thanh? ?Nêu xuất xứ của văn bản? -Đọc, chú ý nghe. -Trả lời, bổ sung. -Suy nghĩ, trả lời. I. Tác giả-tác phẩm. 1.Tác giả. -Hoài Thanh (1909-1982) -Quê ở tỉnh Nghệ An -Nhà phê bình văn học xuất sắc của nước nhà, tác giả cuốn thi nhân Việt Nam. 2.Tác phẩm. Văn bản được trích từ bài bình luận văn chương (1998). HĐ2 H/d đọc, tìm hiểu chung văn bản. -Giới thiệu giọng đọc, yêu cầu đọc văn bản. -Y/c giải thích từ khó. ?Chỉ ra đắc điểm thể loại của văn bản? ?Nêu bố cục của văn bản? -Chốt nội dung cần đạt. -Chú ý nghe, đọc bài. -Nhận xét. -Dựa vào chú giải, trả lời. -Suy nghĩ, trả lời -Trả lời, bổ sung ý kiến. -Chú ý. II. Đọc, tìm hiểu chung. 1. Đọc, chú giải. 2. Thể loại: Nghị luận văn chương. 3. Bố cục. P1. Từ đầu->Muôn loài: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương. P2. Phần còn lại: Chứng minh ý nghĩa của văn chương đối với c/sống của con người. HĐ3 H/d tìm hiểu chi tiết văn bản. -Đọc nội dung đoạn 1 bài văn. ?Tại sao tác giả kể câu chuyện về nhà thi sĩ ấn Độ khóc trước con chim bị thương? -Chốt nội dung cần đạt ?Theo Hoài Thanh thì nguồn gốc của thi ca từ đâu? -Tìm một số dẫn chứng văn học để chứng minh . -Y/c đọc đoạn 2 của văn bản. ?Văn chương có những ý nghĩa nào? ?Công dụng chủ yếu của văn chương là gì? ?Văn chương mang lại cho con người những gì? -Chốt nội dung cần đạt ?Nhận xét và đưa ra kết luận của em về cách kết luận của tác giả ở cuối văn bản? -Đọc, chú ý. -Suy nghĩ, trả lời. -Chú ý -Trả lời, bổ sung ý kiến. -Chú ý nghe. -Đọc, chú ý nghe. -Suy nghĩ, trả lời. -Trả lời, bổ sung. -Trả lời. -Chú ý, ghi vở -Suy nghĩ, trả lời -Bổ sung ý kiến. III. Tìm hiểu chi tiết. 1.Nguồn gốc của văn chương. -Cách vào đề tự nhiên, hấp dẫn, gợi cảm. -Thi ca bắt nguồn từ : +Lòng thương người +Thương muôn loài. 2. ý nghĩa và công dụng của văn chương. -Văn chương là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.. -Văn chương sáng tạo ra sự sống. -Văn chương khơi gợi tình cảm và gợi lòng vị tha. -Văn chương gây cho ta những tình cảm những tình cảm mà ta không cóluyện cho ta những tình cảm mà ta sẵn có. ->T/cảm của người đọc phong phú và sâu sắc hơn. -Tác dụng của văn chương là bồi dưỡng cách nghe, nhìn cách cảm nhận . nhờ văn chương con người nhận ra cái đẹp của cuộc sống. 3. Củng cố H/d chuẩn bị bài ở nhà 4. Dặn dò Chuẩn bị bài cho tiết kiểm tra văn.
File đính kèm:
- Tiet 97.doc