Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 2, Tiết 7: Tập làm văn Bố cục trong văn bản - Hà Phương Linh

I . Mục tiêu bài học .

 1.Kiến thức

-Nắm được mục đích ,tác dụng của bố cục văn bản . -Thấy được tầm quan trọng của bố cục trong văn bản. -Bước đầu hiểu thế nào là 1 bố cục rành mạch, hợp lí.

 2. Kĩ năng .

Rèn luyện khả năng xây dựng văn bản có bố cục rõ ràng , hợp lí.

 3. Tình cảm.

Giáo dục thái độ nghiêm túc ,tự tin khi xây dựng văn bản .

II. Chẩn bị .

 -G/v: Bảng phụ

 -H/s: Đọc ,chuẩn bị nội dung các vd ở nhà.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 2, Tiết 7: Tập làm văn Bố cục trong văn bản - Hà Phương Linh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp :7a: Tiết:. Ngày dạy. Sĩ số:..Vắng:.
7b:Tiết..Ngày dạy .. Sĩ sốVắng. 
7c:Tiết..Ngày dạy .. Sĩ sốVắng 
Bài:2. Tiết:7 Tập làm văn.
 Bố cục trong văn bản
I . Mục tiêu bài học .
 1.Kiến thức 
-Nắm được mục đích ,tác dụng của bố cục văn bản . -Thấy được tầm quan trọng của bố cục trong văn bản. -Bước đầu hiểu thế nào là 1 bố cục rành mạch, hợp lí.
 2. Kĩ năng .
Rèn luyện khả năng xây dựng văn bản có bố cục rõ ràng , hợp lí.
 3. Tình cảm.
Giáo dục thái độ nghiêm túc ,tự tin khi xây dựng văn bản .
II. Chẩn bị .
 -G/v: Bảng phụ
 -H/s: Đọc ,chuẩn bị nội dung các vd ở nhà.
III. Tiến trình bài học .
ổn định tổ chức. 
Kiểm tra bài cũ : -Tính liên kết văn bản là gì?
 -Làm thế nào để văn bản có tính liên kết?
Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐGV
HĐHS
KTCĐ
H/Đ1 : H/dẫn tìm hiểu khái niệm bố cục của văn bản
-Nêu ra các tình huống (sgk28)
?Nội dung 1 lá đơn có cần xắp xếp theo 1 trình tự nhất định không? 
?Vì sao phải xắp xếp như vậy?
-Chốt nội dung cần đạt .
-Chú ý nghe.
-Suy nghĩ,trả lời.
-Nhận xét, bổ sung ý kiến
-Chú ý.
I .Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản
1. Bố cục của văn bản
*Bài tập (sgk28)
*Nhận xét .
-Văn bản phải được xắp xếp theo 1 trình tự nhất định mới diễn đạt đầy đủ nội dung ý nghĩa vàdễ hiểu.
Sự xắp xếp như vậy gọi là bố cục .
HĐ2: H/dẵn tìm hiểu những y /cầu về bố cục trong văn bản.
-Y cầu đọc nội dung v/dụ (sgk).
-H/dẫn chia nhóm,đưa ra y/cầu thảo luận :
?Cách kể của 2 câu chuyện bất hợp lí ở chỗ nào? Xắp xếp lại bố cục của 2 câu chuyện cho hợp lí? 
-Lần lượt y/cầu từng nhóm trình bày kết quả.
-Chốt nội dung cần đạt
(Y/cầu học sinh dựa vào nội dung văn bản đã học ,xắp xếp lại văn bản cho hợp lí.)
?Từ v/dụ em thấy bố cục văn bản phải được xắp xếp như thế nào?
-Chốt nội dung cần đạt 
-Đọc ,chú ý.
-Chia 4 nhóm(nhóm 1thảo luận chuyện1,nhóm 2 chuyện 2)
-Trình bày kết quả thảo luận 
-Nhận xét, bổ sung ý kiến
-Chú ý, ghi vở.
-Chữa bài
-Suy nghĩ ,trả lời.
-Chú ý, ghi vở.
2. Những yêu cầu về bố cục trong văn bản
* Bài tập (sgk29)
*Nhận xét.
-Đoạn văn 1: Thứ tự xắp xếp chưa các câu văn chưa hợp lí khiến nội dung đoạn không thống nhất.
-Đoạn văn 2: Nội dung 2 đoạn không thống nhất .
=>Bố cục phải được xắp xếp theo 1trình tự hợp lí ,thống nhất,chặt chẽ nội dung các câu, các đoạn .
HĐ3: H/dẫn tìm hiểu nội dung các phần của bố cục 
-Y/cầu đọc nội dung bài tập .
-H/dẫn trả lời các câu hỏi (bài tập)
-Tổng hợp ,rút ra nội dung cần đạt 
-Đưa ra nội dung cần nhớ , y/cầu đọc ghi nhớ(sgk30)
-Đọc ,làm bài tập,trình bày ý kiến
-Bổ sung ý kiến.
-Chú ý ,ghi vở.
-Chú ý nghe.
-Đọc ghi nhớ.
3. Các phần của bố cục
*Bài tập(sgk29)
*Nhận xét.
-Bố cục văn bản gồm 3phần:
+Mở bài
+Thân bài
+Kết bài
-Nội dung từng phần phụ thuộc vào từng phương thức biểu đạt của văn bản.
*Ghi nhớ(sgk 30)
HĐ4: H/dẫn luyện tập
-Nêu nội dung bài tập ,hướng dẫn làm bài.
-Nhận xét ,đánh giá ,chữa bài.
-Nêu nội dung bài tập ,gợi ý, h/dẫn làm bài
-Nhận xét ,chữa bài
-Chú ý.
-Trình bày ý kiến.
-Nhận xét ,bổ sung ý kiến.
-Chú ý.
-Chú ý, làm bài.Trình bày kết quả .
-Nhận xét ,đánh giá.
-Chú ý.
II. Luyện tập
*Bài tập 1
V/dụ: 
-Lời phát biểu ý kiến
-Nội dung đơn ,thư
*Bài tập 2
-Nội dung văn bản được chia thẻotình tự thời gian,trình tự sự việc .
-Có thể chia theo trình tự diễn biến tâm trạng.
4.Củng cố:
Hệ thống hóa nội dung bài học
5.Dặn dò: 
Hướng dẫn chuẩn bị bài “Mạch lạc trong văn bản”.

File đính kèm:

  • docTiet 7.doc