Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 12, Tiết 48: Tiếng việt Thành ngữ
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
-Hiểu thế nào là thành ngữ. Hiểu nghĩa và bước đầu phân tích được giá trị của việc dùng thành ngữ trong văn bản.
-Nhớ đặc điểm của thành ngữ, lấy được ví dụ minh hoạ.
2. Kĩ năng
Biết cách sử dụng thành ngữ trong nói và viết.
3.Tình cảm
Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, trân trọng ngôn ngữ dân tộc.
II. Chuẩn bị
- Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị bài ở nhà
- Giáo viên: Bài soạn
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: 0
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Ngày soạn:24/10/2010 Lớp 7a. Tiết......Ngày giảng ..Sĩ số.Vắng. Bài 12 : Tiết 49 : Tiếng viết thành ngữ I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -Hiểu thế nào là thành ngữ. Hiểu nghĩa và bước đầu phân tích được giá trị của việc dùng thành ngữ trong văn bản. -Nhớ đặc điểm của thành ngữ, lấy được ví dụ minh hoạ. 2. Kĩ năng Biết cách sử dụng thành ngữ trong nói và viết. 3.Tình cảm Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, trân trọng ngôn ngữ dân tộc. II. Chuẩn bị Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị bài ở nhà Giáo viên: Bài soạn III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: 0 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐGV HĐHS KTCĐ HĐ1 H/d tìm hiểu khái niệm thành ngữ. -Nêu ví dụ (sgk.144) ?Hãy nhận xét cấu tạo của cụm từ lên thác xuống ghềnh? (Thuộc cụm từ loại nào) ?Có thể thay một vài từ trong cụm từ này bằng những từ khác được không? (Vd: lên núi xuống sông) ?Có thể chêm xen một vài từ khác vào cụm được không? (Vd:Lên thác và xuống ghềnh) ?Có thể thay đổi vị trí các từ trong cụm ? (Vd: Xuống ghềnh lên thác) -Chốt nội dung cần đạt ?Nêu nhận xét của em về cấu tạo của thành ngữ? ?Em hiểu lên thác xuống ghềnh nghĩa là gì? -Giảng: ?Nhanh như chớp là gì? Khi nào nói nhanh như chớp? -Giảng -CHốt nội dung chính. -Chốt nội dung cần nhớ *Giới thiệu chú ý(Sgk) -Chú ý nghe -Suy nghĩ, trả lời -Trả lời, bổ sungý kiến -Chú ý, ghi vở -Trả lời, bổ sung. -Trả lời -Chú ý -Trả lời -Chú ý -Nghe, ghi vở. -Đọc ghi nhớ I. Thế nào là thành ngữ? *Ví dụ (sgk.143) *Nhận xét VD1: Lên thác xuống ghềnh -Là cụm động từ chỉ 2 hoạt động trái ngược nhau. a. -Không thể thay thế từ này bằng từ khác hoặc chêm xen từ hay thay đổi vị trí từ được vì sẽ làm ý nghĩa trở nên lỏng lẻo, nhạt nhẽo. b. Thành ngữ là một cụm từ có cấu tạo cố định. VD2: a.Thành ngữ lên thác xuống ghềnh chỉ sự vất vả, gian nan, cực nhọc b. Nhanh như chớp: Chỉ hành động mau lẹ, chínhxác ->Dùng phép ẩn dụ (a)hoặc so sánh(b) để biểu thị 1 ý nghĩa hoàn chỉnh. *Ghi nhớ (sgk.144) HĐ2 Cách sử dụng thành ngữ -Nêu ví dụ. ?Hãy xác định vai trò ngữ pháp của các thành ngữ (vd)? -Đưa ra kết quả.(B/p) ?ở hai ví dụ trên việc dùng thành ngữ có tác dụng gì? -Chốt nội dung cần đạt -Y/c đọc ghi nhớ (sgk) *Giới thiệu thêm các câu thành ngữ khác: Mẹ tròn con vuông Sơn hào hải vị Đen như củ súng Bạc như vôi Tài tử giai nhân Ăn xổỉ ở thì Học tài thi phận.. -Chú ý nghe -Suy nghĩ, trả lời -Bổ sung ý kiến -Chú ý quan sát -Suy nghĩ, trả lời -Chhú ý, ghi vở -Đọc ghi nhớ II. Sử dụng thành ngữ *Ví dụ (sgk.144) *Nhận xét VD1: -Bảy nổi ba chìm: Vị ngữ -Tắt lửa tối đèn: Phụ ngữ của danh từ khi VD2: -Thành ngữ cô đọng, hàm xúc, giàu hình ảnh, gợi liên tưởng cho người đọc. *Ghi nhớ2 (sgk.144) HĐ3 H/d làm bài luyện tập -Nêu nội dung bài tập -H/d chia nhóm -Nhận xét, chhữa bài -Nêu bài tập, gợi ý làm bài -Nhận xét, chữa bài. -Nêu nội dung bài -Treo bảng phụ , y/c điền thêm. -Chữa bài -Chú ý -Chia 4 nhóm -Thảo luận -Trình bày k/quả -Chú ý, ghi vở -Chú ý nghe -Làm bài -Chú ý, ghi vở. -Chú ý -Quan sát, làm bài -Chú ý III. Luyện tập *Bài tập 1 a. Sơn hào hải vị Nem công chả phượng -Món ăn ngon, quí hiếm. b. Khoẻ như voi -Rất khoẻ Tứ cố vô thân -Không có nhười thân thích c. Da mồi tóc sương -Già yếu *Bài tập 2. Kể và giả thich: -Con Rồng cháu Tiên: Nòi giống tôn quí -ếch ngồi đáy giếng: Thiếu hiểu biết nhưng lại huênh hoang -Thầy bói xem voi: Đoán mò vô căn cứ *Bài tập 3: Ăn, sương, tốt, áo, chiến , cơ. 3. Củng cố Hệ thống hoá nội dung bài, h/d làm bài tâp 4 ở nhà. 4. Dặn dò Chuẩn bị bài Cách làm bài văn biểu cảm về tpvh.
File đính kèm:
- Tiet 48.doc