Giáo án Ngữ văn 6 tuần 6 Trường THCS CAO BÁ QUÁT
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Giúp học sinh nắm được:
1. Về kiến thức:
- Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ.
- Niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện cổ tích Thạch Sanh.
2. Về kỹ năng:
- Bước đầu biết cách đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.
- Bước đầu biết trình bày những cảm nhận, suy ngĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết đăc sắc trong truyện. Kể lai một câu truyện cổ tích.
3. Về thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính thật thà dũng cảm.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, bảng phụ.
2. Học sinh:
- Đọc bài và tìm hiểu trước bài học.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Thế nào là truyện cổ tích ?
Dự kiến trả lời:
Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số nhân vật quen thuộc: bất hạnh, dũng sĩ, tài năng kỳ lạ, thông minh, ngốc nghếch, động vật, truyện có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
3. Bài mới:
Giới thiệu vào bài: - Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam có một truyện kể về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, chống quân xâm lược, Đó là truyện “Thạch Sanh” – một truyện cổ tích tiêu biểu, rất được nhân dân ta yêu thích. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu truyện này.
Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc văn bản: - Gv nêu yêu cầu đọc: Đọc chậm rãi, sâu lắng, gợi không khí cổ tích, phân biệt lời kể với lời nhân vật. - Hs đọc, Hs khác lắng nghe. - Gv yêu cầu Hs đọc chú thích. - Hs học phần chỳ thớch sgk/53. 2. Tìm hiểu chú thích: a. Thể loại: Cổ tích. ? Em hiểu thế nào là truyện cổ tích? - Hs dựa vào chú thích sgk/53 để trả lời. (chú thích sgk/53) b. Phương thức biểu đạt chính của văn bản: Tự sự. c. Bố cục: ? Theo em văn bản có thể chia làm mấy phần? Văn bản chia làm 4 phần. P1: Từ đầu đến mọi phép thần thông. P2: Tiếp đến phong cho làm quận công. P3:Tiếp đến hóa kiếp làm bọ hung. P4: Còn lại Văn bản chia làm 4 phần. P1: Từ đầu đến mọi phép thần thông. P2: Tiếp đến phong cho làm quận công. P3:Tiếp đến hóa kiếp làm bọ hung. P4: Còn lại - Gv yêu cầu Hs đọc từ khó - Hs đọc. d. Từ khó: (SGK-t/65, 66) II. Đọc –Hiểu văn bản: 1. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh: ? Em hãy tìm một số chi tiết kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh (bình thường và khác thường)? - Thạch Sanh ra đời trong một gia đình nông dân tốt bụng sống bằng nghề đốn củi (ra đời bình thường). - Sự ra đời của Thạch Sanh là do ngọc hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con. Bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh. Thạch Sanh được thiên thần dạy cho đủ các món võ nghệ và mọi phép thần thông (đây là sự ra đời khác thường). - Ra đời trong một gia đình nông dân bình thường. - Ngọc Hoàng sai thái tử đầu thai xuống làm con -> Thạch Sanh ra đời vừa bình thường vừa kì lạ. ? Sự ra đời của Thạch Sanh có ý nghĩa ntn? - Thạch Sanh là con nhà nông dân bình thường. Cuộc đời và số phận gần gũi với nhân dân. - Sự ra đời và lớn lên khác thường có ý nghĩa tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của nhân vật lý tưởng, làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện. - Dân gian quan niệm rằng nhân vật lớn lên và ra đời kì lạ như vậy sẽ lập được chiến công. Và những con người bình thường cũng là những con người có khả năng, phẩm chất kì lạ, khác thường. - Cuộc đời gần gũi với nhân dân. - Sự khác thường sẽ lập được nhiều chiến công. -> Con người bình thường cũng là con người có khả năng phẩm chất kì lạ, khác thường. 3. Củng cố: ? Tóm tắt truyện Thach Sanh? 4. Dặn dò: - Học bài, kể tóm tắt, xem kỹ phần “Những chiến công của Thạch Sanh”. NS: 22/9/2013 ND: 25/9/2013 Tiết 22 - Văn bản. THẠCH SANH (Truyện cổ tích) (Tiết 2) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT (Như tiết 21) B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, bảng phụ. 2. Học sinh: - Đọc bài và tìm hiểu trước bài học. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ? Kể tóm tắt truyện “Thạch Sanh”. 3. Bài mới: Giới thiệu vào bài: - Giờ trước các em đã được tìm hiểu về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh. Hôm nay thầy giáo cùng các em đi tìm hiểu phần những thử thách mà Thach Sanh phải trải qua, sự đối lập giữa Lí Thông – Thạch Sanh và truyện có ý nghĩa như thế nào ta vào bài hôm nay. HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 2. Những thử thách mà Thạch Sanh phải trải qua: ? Cuộc sống của Thạch Sanh đã có những thử thách ntn trước khi lấy được công chúa? - Mẹ con Lý Thông lừa cho Thạch Sanh đi canh miếu thờ với mục đích thế mạng thay cho Lý Thông. - Sau khi Thạch Sanh giết được Chằn Tinh lại bị mẹ con Lý Thông hù dọa: đó là vật báu của Vua nuôi. - Khi xuống hang cứu Công Chúa lại bị Lý Thông lấp miệng hang. - Rồi lại bị hồn của Chằn Tinh, Đại Bàng báo thù. Thạch Sanh bị bắt hạ ngục. Trước khi lấy công chúa. - Mẹ con Lý Thông lừa. - Mẹ con Lý Thông cướp công. - Lý Thông lấp miệng hang. - Hồn đại bàng, hồn chằn tinh báo thù. ? Sau khi kết hôn với Công Chúa Thạch Sanh còn gặp những thử thách nào? - Hoàng tử 18 nước chư hầu trước kia bị Công Chúa từ hôn lấy làm tức giận, hội họp binh lính kéo đến đánh Thạch Sanh. Nhưng Thạch Sanh đã vượt qua tất cả nhờ tài năng, phẩm chất và sự giúp đỡ của các phép thần thông, biến hóa. - Thử thách gay go, ác liệt sau khi lấy công chúa. Hoàng Tử 18 nước kéo đánh. ? Qua những thử thách đó Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất quý giá nào.? - Thạch Sanh là người thật thà, chất phát, dũng cảm, tài năng, lòng nhân đạo và yêu hòa bình. -> Thạch Sanh là người thật thà, chất phát, dũng cảm, tài năng, lòng nhân đạo và yêu hòa bình. 3. Sự đối lập giữa Lý Thụng và Thạch Sanh: ? Em hãy chỉ ra những nét đối lập giữa Thạch Sanh và Lý Thông? Em có nhận xét gì về nét đối lập này? - Lý Thông và Thạch Sanh đối lập nhau về nét tính cách và hành động. Đây là đặc điểm của thể loại truyện cổ tích về việc xây dựng nhân vật. Thạch Sanh thì thật thà, có lòng vị tha cao cả (tha cho mẹ con Lý Thông về quê làm ăn). Còn Lý Thông thì gian ác, xảo trá, ích kỉ. - Thạch Sanh thật thà và có lòng vị tha (thiện). - Lý Thông gian ác, xảo trá, ích kỉ (ác). -> Đối lập về tính cách và hành động. 4. Ý nghĩa: ? Em có nhận xét gì về những chi tiét thần kì của Thạch Sanh? Hs thảo luận nhóm. - Tiếng đàn giúp nhân dân giải oan, giải thoát. Tiếng đàn thể hiện sự công lý trong xã hội. - Niêu cơm thần kì: Cứ ăn hết lại đầy, niêu cơm tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hòa bình của nhân dân ta. - Cung tên vàng: Thể hiện việc đấu tranh chống cái ác, bảo vệ chân lý, và người bị hại. - Ước mơ công lý của nhân dân ta. (tiếng đàn) - Tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hòa bình.( niêu cơm) - đấu tranh chống cái ác( cung tên vàng) ? Việc Thạch Sanh lên ngôi giúp ta hiểu được điều gì ở nhân dân ta? - Việc Thạch Sanh lên ngôi là phần thưởng lớn lao, xứng đáng với những khó khăn, thử thách của nhân vật đã trải qua và với phẩm chất tài năng của nhân vật. những cái mà người lao động trong xã hội cũ không bao giờ có, cuối cùng đều được trao cho nhân vật. Mẹ con Lý Thông ở ác nên bị trừng trị chết biến thành con bọ hung để đời đời chịu sự nhơ bẩn. Cách kết thúc có hậu ấy thể hiện công lý xã hội. III. Tổng kết – luyện tập: 1. Tổng kết: ? Qua câu chuyện em hiểu được nội dung và nghệ thuật của truyện ntn? - Hs dựa vào ghi nhớ sgk để trả lời: - Gv cho Hs đọc ghi nhớ. - Hs đọc ghi nhớ. *. Ghi nhớ: (SGK-t/67) 2. Luyện tập: - Gv đưa tranh trực quan lên bảng. ? Em hãy nêu cảm nghĩ của em về bức tranh? - Hs có nhiều cách diễn đạt suy nghĩ của mình về bức tranh. - Gv nhận xét và khuyến khích để hs có những cảm nhận tốt hơn nữa về bài học được thể hiện qua bức tranh. 4. Củng cố ? Em hãy kể diễn cảm câu chuyện bằng lời văn của em? 5. Dặn dò - Học bài. Kể diễn cảm, tóm tắt. Chuẩn bị kỹ bài “chữa lỗi dùng từ”. NS: 23/9/2013 ND: 25/9/2013 Tiết 23 - Tiếng Việt. CHỮA LỖI DÙNG TỪ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giúp học sinh nắm được: 1. Về kiến thức: - Các lỗi dùng từ: lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm. - Các cách chữa lỗi lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm. 2. Về kỹ năng: - Bước đầu có kĩ năng phát hiện lỗi, phan tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ. - Dùng từ chính xác hơn khi nói, viết. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, bảng phụ. 2. Học sinh: - Đọc bài và tìm hiểu trước bài học. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ ? Cho ví dụ. Dự kiến trả lời: Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa. Ví dụ: Nhiều cánh tay giơ lên à Tay : Nghĩa gốc. Anh ấy là một tay săn bắn à Tay : nghĩa chuyển. 3. Bài mới: Giới thiệu vào bài: - Trong khi nói và viết, chúng ta thường hay mắc lỗi dùng từ. Hôm nay, tìm hiểu và nhận ra các lỗi dùng từ thường gặp để có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ. HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG I. Lặp từ: - Gv yêu cầu Hs đọc NL. - Hs đọc ngữ liệu. 1. Ngữ liệu: (SGK-t/68) 2. Phân tích ngữ liệu: ? Em hiểu gì về việc lặp từ ở ví dụ a,b sgk? - Ở ví dụ a từ "tre" lặp lại 7 lần, từ"giữ" lập lại 4 lần, từ"anh hùng" lặp lại 2 lần. Tất cả đều nhằm nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hòa như một bài thơ. - Ở ví dụ b truyện dân gian lặp lại 2 lần đây là lỗi dùng từ. Sự lặp lại đó tạo cho câu văn có sự diễn đạt nhàm chán. - Lặp từ nhằm nhấn mạnh ý. - Lặp từ do lỗi. II. Lẫn lộn từ các gần õm: - Gv yêu cầu Hs đọc NL. - Hs đọc ngữ liệu. 1. Ngữ liệu: (SGK-t/68) 2. Phân tích ngữ liệu: ? Theo em từ nào trong các câu dùng không đúng?. - thăm quan- tham quan. - nhấp nháy- mấp máy. - thăm quan-> tham quan. - nhấp nháy-> mấp máy. ? Em hãy giải nghĩa các từ đó? - Tham quan là xem tận mắt để mở rộng hiểu biết hoặc học tập kinh nghiệm. - Mấp máy là cử động nhẹ và liên tiếp. ? Nguyên nhân nào dẫn đế mắc lỗi dùng từ? - Không hiểu nghĩa của từ hoặc nhớ không chính xác. - Không hiểu nghĩa của từ hoặc nhớ không chính xác. III. Luyện tập: -Gv nhận xét và ghi bảng: - Hs thực hiện các bài tập Sgk 1. Bài tập 1: (SGK-t/68) Bài tập1:Tỡm từ lặp. a, Ai cũng lấy làm, Bạn Lan. b, Câu chuyện ấy, Những nhân vật ấy. c, Lớn lờn. Bài tập 2: (SGK-t/69) Tìm từ sai và từ thay thế. 4. Củng cố 5. Dặn dò: - Hs học bài và làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài Trả bài tập làm văn số 1. NS: 25/9/2013 ND: 27/9/2013 Tiết 24 - Tập làm văn TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ MỘT A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giúp học sinh nắm được: 1. Về kiến thức: - Củng cố lại những k/thức và k/năng đã học về v/bản t/sự hoặc m/tả, về t/lập v/bản, về các t/phẩm v/học có l/quan đến đề bài và về cách s/dụng t/ngữ, tạo câu. - Đánh giá được chất lượng b/làm của mình so với y/cầu của đề bài. - Qua đó, có được những k/nghiệm và q/tâm cần thiết để làm tốt hơn những bài sau. 3. Về kĩ năng: - Rèn kỹ năng tự sửa lỗi của mình. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, bảng phụ. 2. Học sinh: - Đọc bài và tìm hiểu trước bài học. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: Giới thiệu vào bài: - Ở tiết 17, 18 các em đã làm bài viết tập làm văn số một. Để biết kết quả trong bài làm mình đã đạt được và còn hạn chế chỗ nào ta vào bài hôm nay. HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ C
File đính kèm:
- TUẦN 6.doc