Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 5
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa
- Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa
- Biết đặt câu với từ dùng với nghĩa gốc, từ được dùng với nghĩa chuyển
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:
1. Kiến thức:
- Từ nhiều nghĩa
- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được từ nhiều nghĩa
- Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp
3. Thái độ:
- Yêu mến, giữ gìn và phát huy sự trong sáng của Tiếng Việt
C. PHƯƠNG PHÁP:
Tuần 5 Ngày soạn: 13/9/2014 Tiết PPCT: 17 Ngày dạy: 16/9/2014 Tiếng việt: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa - Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa - Biết đặt câu với từ dùng với nghĩa gốc, từ được dùng với nghĩa chuyển B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1. Kiến thức: - Từ nhiều nghĩa - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ 2. Kĩ năng: - Nhận diện được từ nhiều nghĩa - Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp 3. Thái độ: - Yêu mến, giữ gìn và phát huy sự trong sáng của Tiếng Việt C. PHƯƠNG PHÁP: Quy nạp-Thực hành D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh Lớp 6A4, Vắng……………………………….. Lớp 6A5, Vắng……………………………….. 2.Kiểm tra bài cũ: -Nghĩa của từ là gì? Có mấy cách giải nghĩa từ? Cho ví dụ. 3. Bài mới: Xã hội phát triển thì ngôn ngữ cũng phát triển theo. Đó là một quy luật nhằm đáp ứng yêu cầu giao tiếp của con người. Vì vậy ngôn ngữ cũng xuất hiện những từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. Vậy chúng ta cùng tìm hiểu về hiện tượng này….. - Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 1: TÌM HIỂU CHUNG Từ nhiều nghĩa - Hs: Đọc bài thơ những cái chân Gv: Kể tên các loại chân trong bài thơ? Đặc điểm của các loại chân ấy có gì giống nhau? Kể tên các chân khác mà em biết? - HSTL trả lời. Gv: Nhận xét về nghĩa của từ? - Hs: Có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. - Hs: Đọc ghi nhớ. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ - Gv: Các em thấy từ chân có rất nhiều nghĩa là nhờ hiện tượng chuyển nghĩa. Nghĩa nào xuất hiện đầu tiên và được sử dụng phổ biến là nghĩa gốc. Còn các nghĩa khác hình thành trên cớ sở nghĩa gốc gọi là nghĩa chuyển. - Gv: Vậy nghĩa gốc là gì, nghĩa chuyển là gì? - Hs: Trả lời. - Gv cho thêm Vd. Yêu cầu hs giải nghĩa các từ mắt, nghĩa nào là nghĩa gốc? a. Mắt bé tròn xoe. b. Những quả na đã bắt đầu mở mắt. c. Cây mía có nhiều mắt - Hs: Trả lời - Gv:Trong một câu cụ thể, một từ thường được dùng mấy nghĩa ? - HS : Trả lời. Hoạt động 2: LUYỆN TẬP 1.GV hướng dẫn HS lm bi theo nhĩm Đau đầu, nhức đầu Đầu Đầu sông, đầu đường Đầu tin, đầu mối 2.Những trường hợp chuyển nghĩa - Lá : Lá phổi, lá lách. - Quả : Quả thận, quả tim . 3.Tìm thêm cho mỗi hiện tượng chuyển nghĩa trên với 3 ví dụ ? - Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động : Hộp sơn - Sơn cửa. Cái bào - Bào gỗ. - Chỉ hành động chuyển thành đơn vị. Bó lúa - 3 bó lúa.Nắm cơm - 3 nắm cơm. 4. Gv hướng dẫn Hs làm Hoạt động 3:HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học thuộc lòng ghi nhớ, phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển. - Soạn bài: Chữa lỗi dùng từ. + Đọc kĩ các lỗi dùng từ trong Sgk. + Thử sửa lỗi dùng từ của các từ đó. I.TÌM HIỂU CHUNG: 1.Từ nhiều nghĩa: * Vd: Nghĩa của từ chân - Bộ phận dưới của cơ thể người - Bộ phận dưới cùng của đồ vật, đỡ đồ vật. - Bộ phận dưới cùng tiếp giáp, bám sát mặt đất ->Từ nhiều nghĩa * Ghi nhớ: Sgk/56 2.Hiện tượng chuyển nghĩa của từ : - Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều. - Nghĩa gốc : Là nghĩa xuất hiện từ đầu. Vd: Lan chạy nhanh. - Nghĩa chuyển : Là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc. Vd: Hàng bán rất chạy * Ghi nhớ sgk/56 II.LUYỆN TẬP : Bài 1/56: Một số từ chỉ bộ phận của con người có sự chuyển nghĩa Mũi to, Mũi tẹt Mũi Mũi kim, Mũi thuyền Mũi đđất,( mũi Cà Mau ) Các mũi cánh quân Bài 2/56: Từ chỉ bộ phận cây cối chuyển nghĩa chỉ bộ phận cơ thể người + Lá: La phổi, lá lách, lá gan, lá mỡ. + Quả: Quả tim, quả thận + Búp: Búp ngón tay + Lá liễu: Mắt lá liễu, mắt lá răm. Bài 3/ 57 a) Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hoạt đđộng Cái hái à Hái rau; Cái bào à Bào gỗ; Cà muối à Muối dưa; Hộp sơn à Sơn cửa b) Hnh động à Đơn vị; Đang bĩ la à Ba bĩ la; Đang nắm cơm à Vi nắm cơm; Cuộn bức tranh à Ba bức tranh; Đang gĩi bnh à Ba gĩi bnh III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ:Nắm được kiến thức về từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. Đặt câu có sử dụng từ nhiều nghĩa. * Bài mới:Soạn bài:Chữa lỗi dùng từ E. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 5 Ngày soạn: 16/9/2013 Tiết PPCT:18 Ngày dạy: 19/9/2013 Tập làm văn: LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu thế nào là lời văn, đoạn văn trong văn bản tự sự - Biết cách phân tích, sử dụng lời văn, đoạn văn để đọc – hiểu văn bản và tạo lập văn bản B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức: - Lời văn tự sự dùng kể người và kể việc - Đoạn văn tự sự: gồm một số câu, được xác định giữa hai dấu chấm xuống dòng 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc – hiểu văn bản tự sự - Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự 3. Thái độ: - Yêu thích thể loại văn tự sự C. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn – Thảo luận – Quy nạp D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Lớp 6A2, Vắng……………………………….. Lớp 6A3, Vắng……………………………….. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Để một bài văn tự sự hấp dẫn không chỉ ở nội dung mà còn phụ thuộc vào năng khiếu của người kể chuyện đó chính là lời văn, đoạn văn mà người kể sử dụng trong quá trình giới thiệu nhân vật, sự việc. Vậy bài học hôm nay các em sẽ được tìm hiểu kĩ điều này. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 1: TÌM HIỂU CHUNG HS quan sát đoạn trích *Đoạn 1 Gv: Đoạn văn gồm mấy câu ? Giới thiệu nhân vật nào, giới thiệu điều gì , nhằm mục đích gì ? Thứ tự của các câu có thay đổi đđược không ? vì sao ? HS: Nhân vật : Hùng Vương,Mị Nương. Giới thiệu : - Tình cảm của Vua Hùng. - Nguyện vọng của vua Hùng. ->Mục đđích : Đề cao, khẳng đđịnh: Người đđẹp như hoa, tính nết hiền dịu ... *Đoạn 2 : - Gv: Đoạn văn giới thiệu nhân vật nào ? Giới thiệu điều gì ? nhằm mục đích gì ? - HS : Trả lời. Giới thiệu nhn vật : Sơn Tinh & Thuỷ Tinh. Câu 1 : Giới thiệu chung về Sơn Tinh & Thuỷ Tinh. Câu 2 &3:Giới thiệu 1 người.Câu 4 & : Giới thiệu 1 người. Câu 6 : Kết lại. - Gv:Vậy thế nào là lời văn gíơi thiệu nhân vật? Đoạn văn trên dùng những từ nào để kể về hành động của nhân vật?Các hành động đó được kể theo thứ tự nào. Hành động ấy đem lại kết qủa gì? + Thứ tự : cái gì trước nói trước, cái gì sau nói sau. - Không lấy được vợ: Đem quân đuổi theo cướp Mị Nương. Hô mưa gọi gió đánh sơn Tinh.Lời kể trùng điệp gây ấn tượng mạnh. - Gv:Dựa vào đoạn văn em xem tác giả đưa ra quan hệ gì ? - Hs:Nguyên nhân – kết quả.Kết quả thành phong châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước. - Gv:Vậy khi kể về sự việc thì ta cần phải đạt được điều gì - HS : Trả lời.GV : Nhận xét & ghi. - Gv:Nhìn vào 3 đoạn văn trên hãy cho biết ý chính được biểu đạt trong từng đoạn? Gạch dưới câu biểu đạt ý chính ? Tại sao người ta gọi đó là câu chủ đề ? - Hs: Trả lời - Gv:Vậy thế nào là đoạn văn. Gọi hs đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động 2: UYỆN TẬP Bài 1: HSTLN tìm câu trả lời - Gv & Hs nhận xét. Bài 2: Làm việc độc lập - Bài 3: Gv hướng dẫn Hs viết, Hs rèn kĩ năng viết Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Bài cũ: - Dựa vào văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh nhận diện khoảng 3 đoạn văn, nêu ý chính của 3 đoạn văn ấy. Bài mới: Chuẩn bị làm bài viết số 1 I. TÌM HIỂU CHUNG 1.Lời văn và đoạn văn tự sự : a.Lời văn giới thiệu nhân vật : Khi kể người thì có thể giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật . b.Lời văn kể sự việc : Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm, kết quả và sự đổi thay do các hành động ấy đem lại. c.Đoạn văn : - Mỗi đoạn văn thường có một ý chính diễn đạt thành một câu gọi là câu chủ đề. - Các câu khác diễn đạt ý phụ dẫn đến ý chính đó, hoặc giải thích cho ý chính làm cho ý chính nổi lên 2. Ghi nhớ Sgk/59 II.LUYỆN TẬP : Bài 1: a. Ý chính :‘Cậu chăn bò rất giỏi “ giỏi : được thể hiện : - Chăn suốt ngày từ sáng đến tối. - Dù nắng hay mưa bò đều no cả. b. Ý chính : “ Hai cô chị ác hay hất hủi Sọ Dừa, cô Ut hiền lành đối xử với Sọ Dừa rất tử tế . c. Ý chính :“ Tính cô còn trẻ con lắm “ Các câu sau nói rõ cái tính còn trẻ con ấy biểu hiện như thế nào. Bài 2:Câu ( b ) đúng. Bài 3: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. * Bài cũ: - Nhận diện từng đoạn trong một truyện dân gian đã học. Nêu ý chính của mỗi đoạn và phân tích tính mạch lạc giữa các câu trong đoạn. - Học bài, làm những bài tập còn lại * Bài mới: Viết bài viết số 1 E. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuần 5 Ngày soạn: 17/9/2013 Tiết PPCT:19-20 Ngày dạy: 20/9/2013 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1-VĂN TỰ SỰ (LÀM TẠI LỚP) I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA -Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình học kì I môn ngữ văn 6 theo nội dung các văn bản đã học. Nhằm đánh giá năng lực tiếp nhận văn bản của học sinh. - Giúp hs vận dụng kiến thức về văn bản để viết một bài văn II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA. - Hình thức: Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: cho hs làm bài kiểm tra trong 90 phút. III.BIÊN SOẠN CÂU HỎI
File đính kèm:
- van 6 tuan 5.doc