Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 93-96
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Phương pháp làm một bài văn tả người
- Cỏch trỡnh bày miệng một đoạn (bài) văn miêu tả : nói dựa theo dàn bài đó chuẩn bị
2. Kĩ năng:
- Sắp xếp những điều đó quan sỏt và lựa chọn theo một trỡnh tự hợp lớ
- Làm quen với việc trỡnh bày miệng trước tập thể: nói rừ ràng, mạch lạc, biểu cảm
- Trỡnh bày trước tập thể bài văn miêu tả một cách tự tin
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng các thao tác miêu tả vào bài văn nói.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:
2. HS: Đọc trước bài và trả lời câu hỏi trong sgk
III.TIẾN TRèNH
1. Kiểm tra:
- Ẩn dụ là gì ? Tác dụng của ẩn dụ.
- Sử dụng phép ẩn dụ trong văn miêu tả.
2. Bài mới:
và tâm trạng của nhân vật nào ? HS: trả lời GV:Lần đầu thức giấc, anh đội viên có tâm trạng như thế nào ? HS: trả lời GV: Hình ảnh nào làm anh xúc động hơn ? HS: trả lời GV:Anh đội viên cảm nhận được điều gì qua hình ảnh đó ? - GV:Anh đội viên diễn tả cảm nhận đó như thế nào ? ( sử dụng hình ảnh so sánh ) GV:So sánh như vậy có tác dụng gì ? GV:Trong sự xúc động đó, anh đội viên đã thể hiện tình cảm của mình với Bác như thế nào ? GV:Khi lần thứ ba thức giấc, thấy Bác vẫn "ngồi đinh ninh" thì anh có tâm trạng như thế nào ? HS: trả lời GV:So sánh tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên qua 2 lần thức giấc được miêu tả trong bài. Lần 1 Lần 3 Lo lắng Hốt hoảng Thì thầm hỏi nhỏ Vội vàng nằng nặc mời Bác đi ngủ GV:Trước sự năn nỉ của anh đội viên, Bác trả lời như thế nào ? HS: trả lời GV:Câu trả lời của Bác đã tác động như thế nào đến anh đội viên ? HS: trả lời GV:Qua diễn biến tâm trạng của anh đội viên cho thấy tình cảm của anh đối với Bác như thế nào ? GV: Tình cảm của anh đội viên cũng chính là tình cảm chung của bộ đội, của nhân dân đối với Bác. * Học sinh thảo luận( nhóm bàn) 2' GV:Vì sao bài thơ không kể lần thứ hai anh đội viên thức dạy ? HS: Đại diện nhóm trả lời- Nhóm khác nhận xét chéo GV: Đêm ấy anh nhiều lần tỉnh giấc & lần nào cũng chứng kiến Bác không ngủ. Từ lần1 đến lần thứ 3 tâm trạng và cảm nghĩ của anh mới có sự biến đổi rõ rệt . HĐ3: Học sinh luyện tập GV: cho hs đọc diễn cảm bài thơ HS: đọc/ nhận xột GV: nhận xột I. Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích 1. Đọc vănn bản. 2. Chú thích: - Tác giả- tác phẩm. - Từ khó. II. Tìm hiểu văn bản. * Tìm hiểu chung - Câu chuyện của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch. - Hoàn cảnh: Trên đường đi chiến dịch - Thời gian: đêm khuya - Địa điểm: Trong mái lều tranh xơ xác. * Tỡm hiểu chi tiết 1. Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên. - Lần đầu thức giấc: ngạc nhiên, xúc động. - " Bác đi dém chăn " - > xúc động càng lớn. Bóng Bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng - > Lớn lao, gần gũi. - Lo lắng " Bác có lạnh lắm không ? " - > tha thiết mời Bác ngủ. - Năn nỉ mời Bác ngủ. - Cảm nhận sâu sa, thấm thía tình yêu mênh mông của Bác với nhân dân -> kính yêu, biết ơn. * Luyện tập . - Đọc diễn cảm bài thơ. 3. Củng cố : - Tâm trạng, tình cảm của anh đội viên với Bác. - Tình cảm của nhân dân Việt Nam đối với Bác. 4. Hướng dẫn : - Học bài, đọc diễn cảm bài thơ, kể lại câu chuyện, sưu tầm câu thơ ca ngợi Bác. - Tìm hiểu hình tượng Bác Hồ. - Chuẩn bị phần cũn lại của bài thơ . Ngày giảng 6a.6b Tiết 94 : Đêm nay Bác không ngủ (Tiếp theo) (Minh Huệ ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS: - Hỡnh ảnh của Bỏc Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ - Sự kết hợp giữa cỏc yếu tố tự sự và miờu tả với yếu tố biểu cảm và cỏc biện phỏp nghệ thuật khỏc được sử dụng trong bài thơ 2. Kĩ năng: - Kể túm tắt diễn biến cõu truyện bằng một đoạn văn ngắn - Bước đầu biết cỏch đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ cú kết hợp cỏc yếu ttú miờu tả và biểu cẩm thể hiện tõn trạng lo lắng khụng yờn của Bỏc Hồ, tõn trạng ngạc nhiờn, xỳc động, lo lắng và niềm vui sướng, hạnh phỳc của người chiến sĩ. - Tỡm hiểu sự kết hợp giữa cỏc yếu tố tự sự ,miờu tả, biểu cảm trong bài thơ. - Trỡnh bày được suy nghĩ của bản thõn sau khi học song bài thơ. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng biết ơn, kính trọng Bác Hồ - vị cha già dân tộc. II. Chuẩn bị: 1. GV: Một số câu thơ nói về sự chăm sóc của Bác đối với nhân dân 2. HS: Đọc trước bài và tìm hướng trả lời câu hỏi trong sgk III.TIẾN TRèNH 1. Kiểm tra: - Phân tích diễn biến tâm trạng anh đội viên trong bài " Đêm nay Bác không ngủ " ? 2. Bài mới: Anh đội viên chứng kiến đêm Bác không ngủ. Tình yêu thương, lòng biết ơn vô hạn của anh đối với Bác. Vậy trong đêm Bác không ngủ đó, Bác đã suy nghĩ những gì, tại sao Bác không ngủ ? Giờ học này chúng ta tiếp tục tìm hiểu. Hoạt động của thầy- Trò Nội dung HĐ1: Khái quát nội dung giờ trước GV:Gọi 1 học sinh đọc diễn cảm bài thơ ( học thuộc lòng ) GV khái quát nội dung giờ học trước HĐ2: Tìm hiểu hình tượng Bác Hồ GV:Hình ảnh Bác Hồ được thể hiện qua cái nhìn của ai ? GV:Từ đó, Bác được miêu tả ở những phương diện nào ? (Hình dáng, tư thế, vẻ mặt, cử chỉ, hành động, lời nói. ) HS : thảo luận (6 nhóm) GV:Tìm dẫn chứng cho từng phương diện - Nhóm 1- 2 : Tìm dẫn chứng cho hình dáng, tư thế - Nhóm 3- 4: Dẫn chứng cho việc miêu tả cử chỉ hành động - Nhóm 5- 6: Dẫn chứng cho việc miêu tả lời nói. HS: Đại diện các nhóm trình bày- nhóm khác nhận xét GV nhận xét. GV:Hãy rút ra nhận xét về từng phương diện đó . Học sinh quan sát tranh (SGK) GV:Qua các chi tiết trên và quan sát tranh, em có cảm nhận gì về hình ảnh Bác ? Học sinh đọc khổ thơ cuối . GV:Vì sao nhà thơ lại viết " Đêm nay Bác không ngủ, Vì ............HCM "? HS: "Đêm nay Bác không ngủ " chỉ là một đêm trong vô vàn đêm không ngủ của Bác GV:Tìm một số câu thơ nói về những đêm không ngủ của Bác . GV: đọc 1 đoạn thơ của Tố Hữu " Bác ơi, tim Bác ... kiếp người ") HĐ3:Tìm hiểu nghệ thuật bài thơ GV:Bài thơ được làm theo thể thơ gì ?Thể thơ ấy có thích hợp với cách kể chuyện của nhà thơ không ? HS: trả lời GV:Hãy tìm những từ láy sử dụng trong bài thơ ? Theo em từ láy nào là đặc sắc ? Nêu giá trị biểu cảm của từ láy đó ? HS: Ghi nhớ HĐ4: Hướng dẫn luyện tập. HS đọc yêu cầu bài tập 2 SGK HS viết bài GV gọi 2,3 học sinh đọc bài viết của mình GV nhận xét, uốn nắn. I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích. II. Tìm hiểu văn bản. 1. Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên 2. Hình tượng Bác Hồ - Hình dáng, tư thế : yên lặng, trầm ngâm - Cử chỉ, hành động: Chăm sóc, ân cần, tỉ mỉ, nâng niu các chiến sĩ - Lời nói : Bộc lộ nỗi lòng -> Giản dị, gần gũi, chân thực mà hết sức lớn lao 3. Nghệ thuật: - Thể thơ 5 chữ -> phù hợp với yếu tố tự sự trong bài - Sử dụng nhiều từ láy -> tăng giá trị biểu cảm. * Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập : - Viết bài văn ngắn bằng lời của người chiến sĩ kể về kỉ niệm một đêm được ở bên Bác Hồ khi đi chiến dịch. 4. Củng cố : - Vẻ đẹp hình tượng Bác Hồ - Tình cảm yêu quí, kính trọng của nhân dân với Bác như thế nào ? 5. Hướng dẫn - Tỡm hiểu kĩ hoàn cảnh sỏng tỏc bài thơ - Học thuộc lũng bài thơ - Thấy được sưh kết hợp độc đỏo, phự hợp giỡa thể thơ năm chữ và lời kể truyện kết hợp miờu tả, biểu cảm - Sưu tầm một số bài thơ núi lờn tỡnh cảm của nhõn dõn đối với Bỏc Hồ kớnh yờu - Chuẩn bị bài "ẩn dụ". . Ngày giảng 6a.6b Tiết 95 : ẩn dụ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS: - Khỏi niệm ẩn dụ, cỏc kiểu ẩn dụ - Tỏc dụng của phộp ẩn dụ 2. Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết và phõn tớch được ý nghĩa cũn như tỏc dụng của phộp tu từ ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng việt - Bước đầu tạo ra được một sụ kiểu ẩn dụ đơn giản trong núi và viết 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng ẩn dụ trong văn nói, viết. II. Chuẩn bị: 1. GV: bảng phụ 2. HS: Đọc trước bài và tìm hướng trả lời câu hỏi trong sgk III.TIẾN TRèNH 1. Kiểm tra: - Vẻ đẹp hình tượng Bác Hồ được miờu tả như thế nào ? Tình cảm yêu quí, kính trọng của nhân dân với Bác như thế nào ? 2. Bài mới: - Ẩn dụ là một biện pháp tu từ được sử dụng nhiều trong văn, thơ và mang lại tác dụng cao cho sự diễn đạt. Vậy ẩn dụ là gì ? tác dụng của ẩn dụ như thế nào giờ học này chúng ta sẽ tìm hiểu. Hoạt động của thầy- trò Nội dung HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm ẩn dụ. GV: treo bảng phụ ghi ví dụ 1 SGK HS đọc ví dụ GV: Trong khổ thơ, cụm từ " người cha" dùng để chỉ ai? Vì sao có thể ví như vậy? ( giống nhau: tuổi tác, tình yêu thương, sự chăm sóc ân cần chu đáo với con) GV: Cách nói này có gì giống và khác với so sánh? HS:Đại diện nhóm trả lời/ nhận xét GV nhận xét, kết luận. Giống nhau: Hai sự vật, hiện tượng biểu hiện và được biểu hiện có những nét tương đồng; Khác nhau: So sánh là đối chiếu hai sự vật, hiện tượng một cách công khai qua từ ngữ so sánh. Còn ẩn dụ là so sánh ngầm, không có từ so sánh, không có sự vật hiện tượng được biểu hiện, người đọc tự tìm ra điều người nói, người viết muốn biểu hiện được ẩn đi GV: Vậy em hiểu ẩn dụ là gì ? GV: ẩn dụ có tác dụng gì ? (Câu văn hàm súc, tăng tính gợi hình, gợi cảm) HS đọc ghi nhớ HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các kiểu ẩn dụ. HS đọc ví dụ 1 phần II SGK. GV: Các từ in đậm được dùng để chỉ những hiện tượng, sự vật nào? Vì sao có thể ví như vậy? ( ý1 : Giống nhau về cách thức ý 2 : 2 sự vật có hình thức tương đồng) HS đọc ví dụ 2 GV: "Giòn tan" thường được dùng để nêu đặc điểm của cái gì? ( bánh) GV: Đó là cảm nhận của giác quan nào? ( vị giác) GV: Nắng có thể dùng vị giác để cảm nhận được không? GV: Nói "Nắng giòn tan" có gì khác với cách nói thông thường? GV: Qua tìm hiểu ví dụ phần I và II, em thấy có mấy kiểu ẩn dụ ? HS: trả lời GV: Em hãy tìm 1 số kiểu tương đồng giữa các sự vật được sử dụng để tạo phép ẩn dụ. HS đọc ghi nhớ HĐ3: Hướng dẫn học sinh luyện tập HS đọc yêu cầu bài tập 1. GV chia lớp làm 3 nhóm HS thảo luận GV giao nhiệm vụ: So sánh ba cỏch diễn đạt - Nhóm 1: ý a - Nhóm 2: ý b - Nhóm 3: ý c HS: Đại diện nhóm trình bày/ Các nhóm bổ sung GV khái quát lại HS đọc yêu cầu bài tập 3 chia học sinh làm 4 nhóm Nhóm 1: Thảo luận ý a Nhóm 2: Thảo luận ý b Nhóm 3: Thảo luận ý c Nhóm 4: Thảo luận ý d HS: Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét - bổ sung GV đọc cho học sinh chép chính tả HS: học sinh chép GV đọc soát lỗi. Kiểm tra vở của 1 vài học sinh - > Nhận xét đánh giá. I. ẩn dụ là gì? 1. Ví dụ: - Người cha -> Bác Hồ -> Có những đặc điểm giống người cha. * Ghi nhớ (SGK) II. Các kiểu ẩn dụ * Ví dụ 1 : - Thắp - nở hoa -> giống nhau về cách thức thự hiện. - Lửa hồng - màu đỏ -> có hình thức tương đồng. * Ví dụ 2: - Nắng giòn tan -> Chuyển đổi cảm giác * Ghi nhớ: SGK III - Luyện tập 1. Bài tập 1(T.69) Cách 1: Diễn đạt bình thường Cách 2: Sử dụng so sánh Cách 3: Sử dụng ẩn dụ = > cách 2 , 3 (so sánh, ẩn dụ) tạo cho câu nói có tính hình tượng biểu cảm hơn cách nói bình thường nhưng ẩn dụ làm cho câu nói có tính h
File đính kèm:
- Tuan 24.doc