Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 5, 6
A.Mục tiêu cần đạt:
*KT:Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong tỏc phẩm thuộc thể loại TT về đề tài giữ nước. Những sự kiờn, di tớch phản ỏnh lịch sử đấu tranh giữ nước của cha ụng được kể trong tỏc phẩm TT.
* KN: Đọc và hiểu va8nnban3 theo đặc trưng thể loại; phõn tớch vài chi tiết nghệ thuật kỡ ảo trong truyện ; nắm bắt tỏc phẩm qua cỏc sự việc được kể theo thứ tự thời gian.
* TĐ: lòng tự hào về truyền thống đánh giặc , kính yêu người anh hùng có công với nước.
B. Chuẩn bị
-GV: Sỏch gv, sỏch gk, giỏo ỏn
-HS: Sỏch gk, bài soạn
C. Tiến trỡnh dạy học
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
- Truyện "Bánh chưng, bánh giầy" thuộc kiểu văn bản nào?Vì sao?
- Viết đoạn văn ngắn (4-6 câu) theo phương thức tự sự?
Ngày soạn : Tiết 5,6 Văn bản: Ngay dạy : Thánh Gióng A.Mục tiêu cần đạt: *KT:Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong tỏc phẩm thuộc thể loại TT về đề tài giữ nước. Những sự kiờn, di tớch phản ỏnh lịch sử đấu tranh giữ nước của cha ụng được kể trong tỏc phẩm TT. * KN: Đọc và hiểu va8nnban3 theo đặc trưng thể loại; phõn tớch vài chi tiết nghệ thuật kỡ ảo trong truyện ; nắm bắt tỏc phẩm qua cỏc sự việc được kể theo thứ tự thời gian.. * TĐ: lòng tự hào về truyền thống đánh giặc , kính yêu người anh hùng có công với nước. B. Chuẩn bị -GV : Sỏch gv, sỏch gk, giỏo ỏn -HS : Sỏch gk, bài soạn C. Tiến trỡnh dạy học I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: - Truyện "Bỏnh chưng, bỏnh giầy" thuộc kiểu văn bản nào?Vì sao? - Viết đoạn văn ngắn (4-6 câu) theo phương thức tự sự? III.Bài mới: Hoạt động 1 .Giới thiệu bài: Đầu những năm 70 của thế kỉ 20, giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đang sôi sục ở khắp 2 miền Nam Bắc Việt Nam, Nhà thơ Tố Hữu đã làm sống dậy hình tượng nhân vật Thánh Gióng qua đoạn thơ: Ôi sức trẻ xưa trai Phù Đổng Vươn vai lớn dậy ngàn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân Truyền thuyết Thánh Gióng là một trong những truyện cổ dân gian hay, đẹp nhất,bài ca chiến thắng chống ngoại xâm hào hùng nhất của nhân dân Việt Nam xưa. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung. * KT: TT thuộc đề tài giữ nước. *KN: Nhận ra truyền thuyết Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu văn bản. * KT: Cỏc sự việc, nhõn vật về người anh hựng ; nghệ thuật; ý nghĩa *KN: Đọc, phõn tớch nghệ thuật, nội dung + Đọc diễn cảm truyện? (Giọng từ ngạc nhiên -> hồi hộp háo hức,phấn khởi -> chậm nhẹ,thanh thản) +Tóm tắt văn bản một cách ngắn gọn? + phương thức biểu đạt ? + Có thể chia văn bản thành mấy đoạn?Mỗi đoạn kể về sự việc gì? - -Nghe hướng dẫn đọc Đọc truyện. - Tóm tắt truyện. - 4 đoạn. +Đ1: Từ đầu -> nằm đấy: Sự ra đời kì lạ của Gióng. +Đ2: Tiếp -> chú bé dặn: Gióng đòi đi đánh giặc. +Đ3: Tiếp -> Cứu nước: Gióng được nuôi lớn để đánh giặc. I.Tỡm hiểu chung TT này thuộc đề tài giữ nước II.Đọc - hiểu văn bản 1/ Đọc 2/ Chia đoạn : 4 đoạn 3/ Phương thức biểu đạt : tự sự 4/ Phõn tớch +Trong truyện có những n/v nào?Trong những n/v ấy , nhân vật nào là n/v chính?Vì sao? + Nhân vật chính được xây dựng bằng nghệ thuật gì? H.Em hiểu gì về tên truyện "Thánh Gióng"? +Tìm những chi tiết kể về sự ra đời của Gióng? Em có nhận xét gì về sự ra đời ấy? + Vì sao nhân dân muốn sự ra đời của Gióng kì lạ như vậy? * Đó là quan niệm dân gian về người anh hùng. + Ra đời kì lạ nhưng G lại là con của một bà mẹ nông dân phúc đức, chăm chỉ làm ăn.Điều đó cho em những suy nghĩ gì về nguồn gốc của G? (Tại sao G không được sinh ra từ một đấng thần tiên...mà lại sinh ra trong gia đình nông dân?) + Câu nói đầu tiên của G là khi nào ? Với ai? Trong hoàn cảnh nào? ý nghĩa của câu nói đó? * Khi đất nước bị xâm lăng, lòng yêu nước là tình cảm lớn nhất, thường trực nhất của nhân dân ta-ý thức lớn nhất là ý thức về vận mệnh dân tộc->câu nói thể hiện sức mạnh tự cường dân tộc. + G đòi áo giáp,nón ,ngựa sắt để đánh giặc.Theo em điều đó có ý nghĩa gì? * Chi tiết này còn thể hiện cho sức mạnh đang lên của thời kì đồ sắt. + Việc nhà vua lập tức làm theo yêu cầu của G gợi cho em suy nghĩ gì? + Chuyện kể rằng,từ sau khi gặp sứ giả,G lớn nhanh như thổi. Có gì lạ trong cách lớn lên của G.Điều này nói lên suy nghĩ và ước mong gì của nhân dân ta xưa? +Những người nuôi Gióng lớn lên là ai? Nuôi bằng cách nào? Chi tiết này có ý nghĩa gì? * G là vị thần thể hiện ước mơ nguyện vọng của nhân dân,sự đùm bọc của nhân dân đối với người anh hùng. Đất nước nhân dân không phụ công người anh hùng, đùm bọc chở che cho người anh hùng ấy. + Hình ảnh Gióng vươn vai thành tráng sĩ gợi cho em những cảm xúc và suy nghĩ gì? * Đó là cái vươn vai của cả dân tộc đứng lên đánh đuổi giặc ngoại xâm.Gióng là tượng đài về sự trưởng thành và hùng khí,tinh thần dân tộc trước nạn ngoại xâm. + Kể lại đoạn truyện Gióng đánh giặc và phát biểu một vài cảm nghĩ của em? + Chi tiết G nhổ những cụm tre bên đường đánh giặc có ý nghĩa gì? * G đánh giặc bằng cả những vũ khí bình thường nhất. Khi có giặc cỏ cây cũng thành vũ khí.G mang trong mình sức mạnh của một dân tộc không bao giờ chịu khom lưng cúi đầu trước bất cứ bọn giặc ngoại xâm nào. + Kết truyện,theo em tại sao tác giả dân gian lại không để G trở về kinh đô nhận tước phong, hoặc về quê chào cha mẹ đang mỏi mắt chờ mong mà lại bay về trời? + Những dấu tích lịch sử nào còn sót lại đến ngày nay? Hoạt động 4:Hướng dẫn HS thực hiện phần tổng kết KT: Nắm được nội dung, nghệ thuật KN: Nhận ra chi tiết thần kỡ Đọc phần ghi nhớ Truyện sử dụng nghệ thuật gỡ ? + Hình tượng TG cho em những cảm nhận gì về quan niệm và ước mơ của nhân dân? + Hình tượng TG được tạo ra bằng nhiều chi tiết thần kì? Theo em chi tiết nào đẹp nhất ?Vì sao? Hoạt động5:H/d HS thực hiện luyện tập. + Chi tiết nào trong truyện để lại trong tâm trí em những ấn tượng sâu đậm nhất ? Vì sao? Theo em truyền thuyết TG phản ánh sự thật lịch sử nào trong quá khứ ? +Đ4:Còn lại:Gióng đánh thắng giặc và trở về trời. - Truyện có nhiều n/v: Gióng, sứ giả, dân làng...Gióng là n/v chính.Toàn truyện nói về Gióng qua đó thể hiện ý nghĩa truyện. - Các chi tiết tưởng tượng , kì ảo. - Truyện về người anh hùng làng Gióng có công đánh giặc cứu nước được nhân dân phụng thờ như thánh-> Thái độ tôn vinh người anh hùng làng Gióng của nhân dân ta. - Bà mẹ ra đồng giẫm lên vết chân to , về nhà thụ thai,mang thai 12 tháng mới sinh Gióng. Gióng lên ba vẫn chưa biết nói biết cười. ->Đó là sự ra đời kì lạ,khác thường. - Vì Gióng là bậc thánh-đã là thần thánh thì phải khác thường, phi thường. - G. là con của một bà mẹ nông dân sinh ra từ trong nhân dân, gần gũi với mọi người.G. là người anh hùng của nhân dân. - Khi đất nước có giặc ngoại xâm. - G nói: "Mẹ ra mời..." - câu nói biểu lộ lòng yêu nước, ý chí đánh giặc và niềm tin chiến thắng. - Đánh giặc cần lòng yêu nước nhưng cần cả vũ khí sắc bén để chiến thắng. - Nhân dân ta từ vua đến dân đều đồng lòng nhất trí đánh giặc. Gióng là người thực hiện ý chí, sức mạnh dân tộc. - Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ->nhân dân ta mong ước Gióng lớn nhanh để đánh giặc cứu nước.Gióng là biểu tượng cho sức sống mãnh liệt của dân tộc mỗi khi đất nước gặp khó khăn. - G lớn lên từ sự vất vả của cha mẹ, sự gom góp nhiệt tình của bà con làng xóm-> lớn lên bằng cơm gạo của nhân dân. Sức mạnh của G là sức mạnh của cộng đồng,của tình đoàn kết tương thân, tương ái. - Thần kì , phi thường->Thể hiện ước mong của nhân dân về người anh hùng đánh giặc; sức sống diệu kì của dân tộc khi có giặc ngoại xâm. - Kể lại đoạn truyện, phát biểu cảm nghĩ - Hùng dũng,oai phong, sức mạnh vô song,chủ động tìm giặc, tiến công không ngừng. =>Vẻ đẹp hùng vĩ. ->Theo G đi đánh giặc có công sức của các tầng lớp nhân dân , thiên nhiên, quê hương. ->Cả dân tộc hừng hực khí thế tấn công bảo vệ đất nước->Khâm phục, tự hào về người anh hùng làng Gióng,về sức mạnh dân tộc. - G đã hoàn thành nhiệm vụ tự nguyện,người anh hùng làm điều thiện, vì nghĩa lớn không màng công danh- G là con của Trời và của Thần, hoàn thành sứ mệnh, Gióng phải trở về trời. - Đền thờ G, những bụi tre đằng ngà, ao hồ rải rác, làng Cháy. ->TG là thiên anh hùng ca thần thoại đẹp đẽ , hào hùng ca ngợi tinh thần yêu nước của dân tộc.Hình tượng người anh hùng làng Phù Đổng là biểu tượng tuyệt đẹp của con người Việt Nam trong chiến đấu và chiến thắng ngoại xâm.Thể hiện ý nguyện đoàn kết , sức mạnh tự cường của dân tộc. - HS tự bộc lộ. - HS tự bộc lộ. - HS tự bộc lộ. a.Sự ra đời của Gióng -Bà mẹ thụ thai sau khi giẫm vào vết chân to, mang thai 12 tháng. -Gióng lên ba vẫn đặt đâu nằm đấy, không biết nói, cười. ->Sự ra đời kì lạ. Gióng là con của Trời, của Thần được sinh ra từ trong nhân dân. b.Gióng đòi đi đánh giặc. - Câu nói đầu tiên của Gióng là đòi đánh giặc. -> Lòng yêu nước ,ý chí và niềm tin chiến thắng của dân tộc. c. Gióng được nuôi lớn để đánh giặc. - Gióng lớn nhanh như thổi - Cha mẹ làm lụng , bà con góp gạo nuôi Gióng. -> Gióng mang trong mình sức mạnh cộng đồng , sức mạnh của tinh thần đoàn kết tương thân , tương ái. d.Gióng đánh giặc và trở về trời - Gióng vươn vai biến thành tráng sĩ - Gióng dùng roi sắt đánh giặc. - Roi sắt gãy ,Gióng nhổ tre đánh giặc. -> Gióng là tượng đài về sự trưởng thành , hùng khí và tinh thần dân tộc. - Gióng thắng giặc và bay về trời-> nhân dân đời đời nhớ ơn Thánh Gióng. III. Tổng kết NT: Nhiều màu sắc thần kỡ. ND: Thể hiện ý chớ và sức mạnh bảo vệ đất nước; thể hiện quan niệm và ước mơ của nhõn dõn ta về người anh hựng cứu nước. III.Luyện tập D. Hương dẫn tự học -Nếu cần tranh vẽ minh hoạ trong truyện Thánh Gióng em vẽ cảnh nào ? Vì sao ? - ý nghĩa phong trào " Hội khoẻ Phù Đổng" - Sưu tầm tỏc phẩm về Giúng ( tranh, ảnh, truyện, thơ…) Đ. Rỳt kinh nghiệm ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- thanh giong.doc