Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 125-129

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Cụng dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.

2. Kĩ năng:

- Lựa chọn và sử dụng đỳng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong khi viết.

- Phỏt hiện và chữ đỳng một số lỗi thường gặp về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.

3. Thái độ:

- Có ý thức nâng cao việc dùng dấu kết thúc câu.

II. CHUẨN BỊ :

- GV: Bảng phụ ghi ví dụ phần I SGK

- HS: Đọc trước bài và tìm hướng trả lời câu hỏi trong SGK

III. TIẾN TRÌNH :

1. Kiểm tra:

2. Bài mới

 

doc12 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1449 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 125-129, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g của muôn loài, cái gì con người làm cho đất đai là làm cho ruột thịt của mình
GV: Tư tưởng nổi bật trong đoạn văn là luận điểm: Đất là mẹ. Quan niệm xuyên suốt ấy giúp đề cập đến hàng loạt hệ quả. Điều gì sảy ra với đất là sảy ra với những đứa con của đất.
HĐ3: Hướng dẫn học tổng kết văn bản
GV:Văn bản đã thể hiện sự quan tâm và khẳng định điều quan trọng nào trong cuộc sống của con người ?
GV:Văn bản thành công nhờ những biện pháp nghệ thuật nào ?
GV:Giải thích vì sao bức thư ra đời cách đây hơn 1 thế kỉ nay vẫn được coi là văn bản hay nhất về thiên nhiên, môi trường ?
Trình chiếu lời giải thích
HĐ4: Hướng dẫn học sinh luyện tập
GV trình chiếu bài tập (củng cố)
HS lựa chọn phương án trả lời
GV trình chiếu đáp án.
I. Đọc văn bản:
II.Tìm hiểu văn bản:
1. Phần đầu lá thư:
2. Phần giữa lá thư: Sự khác biệt trong cách sống, trong thái độ đối với đất đai, thiên nhiên giữa người da trắng và người da đỏ 
Nội dung
Người da đỏ
Người da trắng
Đất đai
 Là những người anh em 
Là bà mẹ
 Cư xử như vật mua được, tước đoạt được, bán đi
Thiên nhiên cảnh vật
Say sưa với: Tiếng lá cây lay động âm thanh êm ái của cơn gió thoảng
Chẳng có nơi nào yên tĩnh
Chỉ là những tiếng ồn ào lăng mạ
Không khí
 Quý giá, là của chung
Chẳng để ý gì
Muông thú
Chỉ giết để duy trì sự sống
Bắn chết cả ngàn con
-> Nghệ thuật so sánh, đối lập, nhân hóa, điệp ngữ:
-> Tôn trọng sự hoà hợp với thiên nhiên, yêu quý và đầy ý thức bảo vệ môi trường, tự nhiên như mạng sống của mình.
3. Phần cuối thư :
Kiến nghị:
+ Đất đai:
- Phải biết kính trọng đất đai
- Hãy khuyên bảo: Đất là mẹ.
+ Không khí:
- Vô cùng quý giá.
- Phải giữ gìn và làm cho nó trở thành một nơi thiêng liêng.
+ Với loài vật: Phải đối xử với muông thú như anh em.
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ: SGK
IV. Luyện tập:
3. Củng cố :	
Đọc kĩ và đánh dấu vào ý trả lời đúng của những câu hỏi sau:
1. Bức thư đã phê phán gay gắt những hành động và thái độ gì của người da trắng thời đó?
A.Tàn sát những người da đỏ; B. Hủy hoại nền văn hóa của người da đỏ;
C.Thờ ơ, tàn nhẫn đối với thiên nhiên và MT sống; D.Xâm lược các dân tộc khác.
2. Việc sử dụng yếu tố trùng điệp trong bài văn có ý nghĩa gì?
A. Nhấn mạnh ý cần diễn tả; B. Thể hiện rõ thái độ, tình cảm của người viết
C. Tạo cho câu văn giàu nhịp điệu, giàu sức thuyết phục; D. Gồm cả 3 ý (A, B, C).
3. Vấn đề nổi bật nhất có ý nghĩa nhân loại đặt ra trong bức thư này là gì?
A. Bảo vệ thiên nhiên môi trường; B. Bảo vệ di sản văn hóa;
C. Phát triển dân số; D. Chống chiến tranh
- GV trình chiếu hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong lành và hình ảnh thiên nhiên bị tàn phá.
- Qua học văn bản và quan sát tranh, Theo em, bức thư trên có ý nghĩa ntn đối với tình trạng ô nhiễm môi trường ngày nay? Trách nhiệm của mỗi người trong việc này ?
4. Hướng dẫn:
- Học kĩ bài, nắm được nội dung bài học.
- Hiện nay, thiên nhiên và môi trường ở Việt Nam cũng đang bị tàn phá, hủy hoại nghiêm trọng. Em hãy viết một bức thư gửi cho ông bộ trưởng Bộ tài nguyên và môi trường để kiến nghị về tình trạng trên.
- Nhớ được cỏc hỡnh ảnh đặc sắc của văn bản.
- Sưu tầm một số bài viết về bảo vệ thiờn nhiờn, mụi trường.
- Chuẩn bị bài : Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ
.
Ngày giảng.6a6b.. 
Tiết 127: Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ
( tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Cỏc loại lỗi do đặt cõu thiếu cả chủ ngữ, vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ
- Cỏch chữa lỗi do đặt cõu thiếu cả chủ ngữ, vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ
2. Kĩ năng:
- Phỏt hiện cỏc lỗi do đặt cõu thiếu cả chủ ngữ, vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ.
- Chữa được cỏc lỗi trờn, đảm bảo phự hợp với ý định diễn đạt của người núi.
3. Thái độ: 
- Giúp học sinh nhận thức đúng về tác dụng của việc sử dụng câu có đủ chủ ngữ, vị ngữ, đúng với ngữ nghĩa.
II. Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ ghi ví dụ phần I, II SGK
- HS: Đọc trước bài và tìm hướng trả lời câu hỏi trong SGK
III. Tiến trình :
1. Kiểm tra:
 Các câu sau viết sai như thế nào, em hãy viết lại cho đúng:
 - Cười đùa vui vẻ.
 - Kết quả năm học đầu tiên ở trường THCS.
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu và chữa những câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.
GV: treo bảng phụ ghi ví dụ
HS đọc ví dụ
GV:Chỉ ra những chỗ sai ở câu trên và nêu cách chữa ?
HS: chỉ chỗ sai/ sửa/ bổ sung
GV:Câu a chưa thành câu, chưa có chủ ngữ, vị ngữ, mới chỉ có phần trạng ngữ- cách chữa: thêm chủ ngữ, vị ngữ cho câu )
VD b sai giống ví dụ a, nhưng ở ví dụ b có 2 trạng ngữ. Chữa bằng cách thêm chủ ngữ và vị ngữ.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu.
GV treo bảng phụ ví dụ
HS đọc ví dụ
GV:Mỗi bộ phận được gạch chân trong câu trên nói về ai ?
HS: chữa lỗi/ nhận xột /bổ sung
GV:Câu trên sai như thế nào ?
GV:Nêu cách chữa lỗi
GV: Cách sắp xếp như câu đã cho làm cho người đọc hiểu phần gạch chân trước dấu phẩy ( nẩy lửa) miêu tả hoạt động của chủ ngữ trong câu là "ta". Như vậy câu sai về mặt nghĩa.
HĐ3: Hướng dẫn học sinh luyện tập
HS đọc yêu cầu bài tập
GV gọi 3 học sinh lên bảng làm bài
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét, kết luận (cho điểm)
GV nêu yêu cầu bài tập
GV cho học sinh thảo luận nhóm: 4 nhóm trong 3'
Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, kết luận
 HS đọc yêu cầu bài tập 3
GV gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập
HS khác nhận xét
GV nhận xét, kết luận.
I. Câu thiếu cả chủ ngữ, vị ngữ
* Ví dụ: 
a. Mỗi khi đi qua cầu Long Biên.
-> Câu thiếu CN, VN
Cách chữa: 
 Mỗi khi đi qua cầu Long Biên, tôi lại nhớ đến ngày tháng chống Mĩ cứu nước.
b. Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng sáu tháng.
-> Câu thiếu cả CN, VN
Cách chữa:
 Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng sáu tháng, chúng tôi đã hoàn thành công việc được giao.
II. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu:
 * Ví dụ : 
- Câu trên sai ở chỗ nhầm lẫn giữa các thành phần câu làm cho câu sai nghĩa.
- Cách chữa:
 Ta thấy Dượng Hương Thư ghì chặt trên ngọn sào, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ. 
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1: Xác định CN,VN:
a. CN: Cầu; VN: đổi tên ...
b. CN: Lòng tôi; VN: lại nhớ ...
c. CN: Tôi; VN: cảm thấy chiếc cầu...
2. Bài tập 2: Viết thêm CN,VN:
a. Mỗi khi tan trường, HS xếp hàng đi ra cổng.
b. Ngoài cánh đồng, lúa đã bắt đầu chín.
c. Giữa cánh đồng lúa chín, các bác nông dân đang gặt lúa.
d. Khi chiếc ô tô về đến đầu làng, mọi người chạy ùa ra đón.
3. Bài tập 3: Chỉ ra chỗ sai và nêu cách chữa các câu sau:
- Các câu sai: Thiếu CN,VN 
- Chữa lại: Thêm CN,VN
a - ... , hai chiếc thuyền đang bơi.
b -..., chúng ta đã bảo vệ vững chắc non sông gấm vóc.
c - ..., ta nên xây dựng bảo tàng cầu Long Biên.
3. Củng cố:
- Khi viết văn, HS thường mắc những lỗi gì?
- Em cần chú ý điều gì khi viết văn?
4. Hướng dẫn:
- Làm bài tập 4
- Tỡm cỏc vớ dụ cú cõu sai về chủ ngữ, vị ngữ và sửa lại cho đỳng
- Xem lại cách viết đơn, chuẩn bị cho tiết luyện tập.
.
Ngày giảng.6a6b.. 
Tiết 128: Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi về đơn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Cỏc lỗi thường mắc phải khi viết đơn(về nội dung và hỡnh thức)
- Cỏch sửa lỗi thường mắc khi viết đơn
2. Kĩ năng:
- Phỏt hiện và sửa đượccỏc lỗi sai thường gặp khi viết đơn.
- Rốn kĩ năng viết đơn theo đỳng nội dung quy định.
3. Thái độ: 
- Thấy được tác hại của việc viết đơn sai và có ý thức sửa lỗi.
II. Chuẩn bị :
- GV: 
- HS: Đọc trước bài và tìm hướng trả lời câu hỏi trong SGK
III. Tiến trình :
1. Kiểm tra:
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các lỗi thường mắc khi viết đơn.
HS đọc các đơn ghi trong SGK
GV:Đơn 1 mắc lỗi gì? 
HS :Thiếu quốc hiệu, tiêu ngữ
 Thiếu địa điểm, ngày, tháng
 Thiếu mục ai gửi đơn
 Đơn gửi ai ghi chưa rõ
 Chưa kí tên)
GV: khẳng định / hướng dẫn HS sửa lại
GV:Đơn 2 mắc lỗi gì?
HS: trả lời/ nhận xột
GV:Cách sửa lỗi như thế nào ?
HS: nờu cỏch chữa
GV:Đơn 3 mắc lỗi gì ?
HS: Trình bày sự việc chưa thành thực: Cách trình bày chưa rõ; Sắp xếp lộn xộn; Nguyện vọng không chính đáng, bởi lẽ: Sốt cao li bì không thể ngồi dậy được thì không thể viết đơn được, như vậy là dối trá, đơn phải do phụ huynh viết mới hợp lí
GV: Em hãy chữa lại cho đúng ?
HS:Thay tên học sinh bằng tên phụ huynh
HĐ2: Hướng dẫn học sinh luyện tập viết đơn.
HS đọc yêu cầu bài tập 1,2
HS làm bài theo 2 nhóm
- Nhóm 1: Viết đơn theo yêu cầu bài 1
- Nhóm 2: viết đơn theo yêu cầu bài 2
GV hướng dẫn học sinh cách viết đơn, yêu cầu đối với từng lá đơn:
Đề 1: Nhất thiết phải có lời cam kết tuân theo quy chế dùng điện, yêu cầu về đường dây, công tơ điện.
Đề 2: Có thể gửi người đội trưởng hay hiệu trưởng nhà trường, có sự đồng ý của giáo viên chủ nhiệm lớp.
HS trình bày / Nhận xét chéo 
GV nhận xét có thể ghi điểm
I. Các lỗi thường mắc khi viết đơn 
* Đơn 1 : 
- Thiếu quốc hiệu, tiêu ngữ
- Thiếu địa điểm, ngày, tháng
- Thiếu mục ai gửi đơn
- Đơn gửi ai ghi chưa rõ
- Chưa kí tên
* Đơn 2:
- Cách trình bày chưa rõ
- Sắp xếp lộn xộn
- Nguyện vọng không chính đáng
* Đơn 3:
 Trình bày sự việc chưa thành thực
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1
2. Bài tập 2
3. Củng cố:
 Nhắc lại lỗi thường mắc trong khi viết đơn?
4. Hướng dẫn:
- Xem lại các đơn trong bài, tránh những lỗi dễ mắc khi viết đơn. 
- Thu thập một số đơn mẫu làm tài liệu học tập.
- Soạn bài: Động Phong Nha.
.
Ngày giảng.6a6b.. 
Tiết 129: Động Phong Nha
 (Trần Hoàng)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Vẻ đẹp và tiềm năng phỏt triển du lịch của động hpong nha.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề bảo vệ mụi trường, danh lam thắng cảnh.
- Tớch hợp với phần văn để một bài làm văn miờu tả
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh lòng yêu quý, tự hào và biết giữ gìn, bảo vệ danh lam thắng cảnh .
II. Chuẩn bị :
- GV: Sưu tầm tranh ảnh, thiết kế giáo án trên Powerpoint
- 

File đính kèm:

  • docTuan 32.doc
Giáo án liên quan