Giáo án Ngữ văn 6 - THCS Nguyễn Văn Trỗi
I.Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Nhn vật, sự kiện, cốt truyện trong tc phẩm thuộc thể loại truyền thuyết .
- Cốt li lịch sử thời kì dựng nước của dn tộc ta trong một tc phẩm thuộc nhĩm truyền thuyết thời kì Hng Vương.
- Cch giải thích của người Việt cổ về một phong tục v quan niệm đề cao lao động , đề cao nghề nông - một nét đẹp văn hóa của người Việt .
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn bản thuộc thể loại truyền thuyết .
- Nhận ra những sự việc chính trong truyện.
3. Thái độ :
- Gio dục học sinh cảm phục ti năng, tinh thần sáng tạo của cha ông trong việc xây dựng một nền văn hóa đậm đ bản sắc dn tộc .
h đọc. ? Đoạn văn gồm mấy câu văn? giới thiệu nhân vật nào? giới thiệu điều gì? mục đích? ? Thứ tự hai câu cĩ đảo lộn được khơng? vì sao? Hs : các câu văn được sắp xếp theo 1 trình tự : Sự việc sau xuất phát từ sự việc trước -> khơng thể đảo lộn. ? Đoạn 2 gồm mấy câu ? ý của mỗi câu là gì? ? Mục đích của đoạn văn này là gì ? Hs : nêu ý định cầu hơn của 2 chàng trai và sự ngang bằng về tài năng => xứng đáng làm rể. ? Thứ tự các câu cĩ đảo lộn được khơng ? Hs : Câu 1, 2, 3 khơng đảo được; cĩ thể đảo câu 2, 3 và 4, 5. ? Những câu văn giới thiệu trên thường dùng những từ, cụm từ gì? Hs : từ “cĩ”, “là”; cụm từ “người ta”. ? Em hãy tìm thêm 1 số câu văn trong các văn bản mà em đã được học cĩ sử dụng các từ, cụm từ đĩ ? Hs tìm trả lời, Gv nhận xét. Gv nĩi: Đĩ là những kiểu câu phiếm chỉ thường thấy trong truyện cổ dân gian. ? Qua việc tìm hiểu 2 đoạn văn trên, em hãy cho biết văn tự là thể loại văn chủ yếu kể về việc gì? Hs :chủ yếu kể người , kể việc. ? Khi viết lời văn kể người, ta cần chú ý giới thiệu những nét nào? Hs : cần giới thiệu tên họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ... ? Các câu văn giới thiệu nhân vật phải như thế nào? Cĩ cần phải đi theo một trình tự khơng ? Hs :Câu văn phải ngắn gọn, cĩ thể đi theo một trình tự nhất định nhưng phải hợp lý . ? Khi giới thiệu nhân vật, người ta thường dùng biện pháp nghệ thuật gì? để làm nổi bật nhân vật ? cho ví dụ minh hoạ . Hs : Dùng phép so sánh: người đẹp như hoa; tài năng cũng khơng kém; so với anh, em ; ... Gv:Bên cạnh việc giới thiệu nhân vật, 2 đoạn văn trên cịn cho ta biết thêm điều gì nữa? Hs :Sự việc. ? Chỉ ra sự việc được nĩi đến trong 2 đoạn văn trên ? (1). Vua Hùng muốn kén rể. (2). ST,TT đến cầu hơn MN. ? Mục đích của việc giới thiệu sự việc đĩ là gì ? Hs : Để mở truyện,chuẩn bị cho diễn biến chủ yếu của câu chuyện.Đây chính là yêu cầu cần phải cĩ trong phần mở bài,để phần thân bài ta tiến hành kể sự việc.Muốn biết được yêu cầu của lời văn kể việc chúng ta tiếp tục tìm hiểu nội dung của bài học. Hs đọc đoạn văn 3. ? Đoạn văn trên kể sự việc gì ? của nhân vật nào? Hs :Đem sính lễ đến muộn, khơng lấy được vợ, đem quân đuổi đánh ST của TT. ?Sự việc trên được kể bằng những hành động, việc làm cụ thể như thế nào? Kết quả ra sao? Hs: - Hành động, việc làm : nổi giận, đuổi, địi, hơ mưa, gọi giĩ, làm dơng bão, dâng nước đánh… - Kết quả : nước ngập ruộng đồng, nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi. ?Các hành động trên được kể theo thứ tự nào? -thời gian : trước - sau -nguyên nhân – hệ quả. Gv: do nguyên nhân TT đến sau khơng lấy được vợ – đánh nhau với ST và kết quả là “ nước ngập……………… biển nước”. ? Như vậy qua đoạn văn 3, theo em khi kể việc phải lưu ý điều gì ? Hs trả lời, giáo viên chốt lại ý chính và ghi bảng. Hs đọc lại tồn bộ ghi nhớ 1 /sgk.59. Hs đọc lại đoạn văn 1,2,3. ? Hãy chỉ ra ý chính của mỗi đoạn văn trên? 1.Vua Hùng muốn kén rể. 2. ST,TT đến cầu hơn MN. 3. TT đánh ST. ?Những ý chính trên được biểu đạt bằng mấy câu? Hs :1 câu. ? Câu này gọi là câu gì ? Hs: câu chủ đề. ? Tìm và chỉ ra câu chủ đề trong 3 đoạn văn trên? Hs : (1). câu 2 ; (2). câu 6 “ cả 2…” ; (3). câu 1. ?Những câu cịn lại trong đoạn văn làm nhiệm vụ gì ? Hs : Diễn đạt,làm rõ ý chính. ? Qua trên, em hãy rút ra yêu cầu khi viết đoạn văn tự sự ? I.Lời văn,đoạn văn tự sư. 1.Lời văn giới thiệu nhân vật a. Ví dụ ( 1,2)/sgk .58. * Đoạn 1 : gồm 2 câu : - Câu 1: giới thiệu vua Hùng và Mị Nương. - Câu 2 : giới thiệu tình cảm của vua Hùng đối với Mị Nương và ý định kén rể. -> Đề cao, khẳng định vẻ đẹp và tính nết của Mị Nương, tình cảm và nguyện vọng của Vua Hùng. * Đoạn 2: gồm 6 câu Câu 1: giới thiệu chung : nêu ý chính của đoạn : việc cầu hơn. Câu 2,3: giới thiệu ST : tài năng, nơi ở . Câu 4,5: Giới thiệu TT: tài năng, nơi ở. Câu 6: Đánh giá về 2 nhân vật. b. Bài học : khi giới thiệu nhân vật cần phải giới thiệu: + Họ,tên + Hình dáng,tính tình. + Quan hệ giữa các nhân vật. + Lai lịch,tài năng. 2. Lời văn kể sự việc. a. Đoạn văn (3)/sgk.59. - Sự việc : Đem sính lễ đến muộn, khơng lấy được vợ, đem quân đuổi đánh ST của TT. - Hành động, việc làm : nổi giận, đuổi, hơ mưa, gọi giĩ… - Kết quả :nước ngập…sườn núi. b.Bài học: Khi kể việc cần kể : - Hành động, việc làm của nhân vật. - Kết quả và sự đổi thay do hành động đem lại. 3.Đoạn văn : * Yêu cầu : - Phải cĩ 1 ý chính (câu chủ đề). - Cĩ nhiều ý phụ nhằm làm rõ ý chính. Hoạt động 2 : (10’) Luyện tập – Củng cố. * Qua tiết học,em hãy cho biết : văn tự sự là văn kể về cái gì ? Khi kể người, kể việc thì phải đáp ứng những yêu cầu nào ? Đoạn văn tự sự cĩ đặc điểm gì ? * HS đọc lại tồn bộ ghi nhớ /sgk.59. 1 / 60 : Học sinh đọc đoạn văn a,b,c. ? Mỗi đoạn văn trên kể về điều gì ? ( xác định nội dung chính của mỗi đoạn ) Sọ Dừa làm thuê cho nhà phú ơng. Kể về phẩm chất tốt đẹp của cơ út. Tính nết cơ Dần. ? Gạch dưới câu chủ đề ? a. Cậu chăn bị rất giỏi. b. Cịn cơ út hiền lành,tính hay thương người…..tử tế. c. Và tính cơ…………… lắm. ? Các câu văn triển khai chủ đề ấy theo thứ tự nào ? - Đoạn a,b triển khai chủ đề theo thứ tự trước sau. - Triển khai chủ đề theo trật tự : câu trước nĩi chung thì câu sau giải thích,cụ thể hố,làm cho người nghe hiểu được,cảm nhận được. 2 / 60 : Học sinh đọc câu văn a,b. ? Câu nào đúng,câu nào sai ? vì sao ? - Câu b đúng, vì kể cĩ thứ tự, lơ gic. - Câu a sai, vì kể hành động của người gác rừng một cách tuỳ tiện, khơng theo trật tự trước sau. 3 / 60 : Học sinh nêu yêu cầu của bài tập – thực hành viết ( trên bảng, vào giấy nháp). Gv nhận xét và sửa. Ví dụ : + “Giĩng là hình tượng người anh hùng đánh giặc giữ nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Giĩng mang trong mình nhiều nguồn sức mạnh : sức mạnh thiêng liêng của tổ tiên (vết chân), sức mạnh của cộng đồng (bà con gĩp gạo nuơi Giĩng lớn), sức mạnh của sắt , sức mạnh của nhân dân đất nước. + Tuệ Tĩnh là một đại danh y thời Trần, tài đức vẹn tồn. + Âu Cơ là vị thần thuộc dịng họ Thần Nơng, xinh đẹp tuyệt trần. 4 / 60 : Giáo viên hướng dẫn và yêu cầu học sinh về nhà thực hiện. Viết đoạn văn tự sự kể việc của nhân vật phải cĩ hành động, việc làm, kết quả, sự đổi thay do các hành động đem lại. Mỗi đoạn phải cĩ một ý chính và các ý phụ. 4. Hướng dẫn tự học : (3’) - Học bài,hồn thiện bài tập 4/sgk. - Học và hiểu được nội dung mục ghi nhớ /sgk - Nhận diện từng đoạn văn trong một truyện dân gian đã học, nêu lên ý chính của mỗi đoạn và phân tích tính mạch giữa các câu trong đoạn. - Đọc và soạn văn bản Thạch Sanh ( đọc,kể,trả lời các câu hỏi / sgk) - Vẽ tranh minh hoạ cho các chi tiết trong truyện. -----------------oOo---------------- Ngày soạn : 22.9.2013 Ngày dạy : 24.9.2013 TUẦN 06 – TIẾT 21 Văn bản : THẠCH SANH (Truyện Cổ tích) I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức : - Nhĩm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ . - Niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gia tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện cổ tích Thạch Sanh 2. Kĩ năng : - Bước đầu biết cách đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích theo dăc tương thể loại . - Bước đầu biết trình bày cảm nhận , suy nghĩ của mình về nhân vật và chi tiết đặc sắc trong truyện . - Kể lại được câu truyện cổ tích. * Kĩ năng sống : - Tự nhận thức giá trị của lịng nhân ái, sự cơng bằng trong cuộc sống. - Suy nghĩ sáng tạo trình bày suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái, sự cơng bằng - Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về tình tiết trong tác phẩm. 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh học tập về các phẩm chất của người anh hùng : thật thà , dũng cảm , vị tha . II. Chuẩn bị : Gv : Đọc tài liệu,soạn giáo án. Tranh ảnh minh hoạ. HS : Đọc và soạn bài theo hướng dẫn của GV ( T.20). III. Tiến trình tiết dạy : 1.Ổn định: 2.Bài cũ : (5’) * GV kiểm tra việc soạn bài của HS. 3. Bài mới : * Truyện Thạch Sanh là một trong những truyện cổ tích tiêu biểu trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam được nhân dân ta yêu thích. Đây là một truyện cổ tích ... 20 10 Hoạt động 1 : Hs đọc chú thích * SGK Gv chốt những ý chính về truyện cổ tích. Gv hướng dẫn HS đọc, kể: giọng chậm rãi, sâu lắng, phân biệt được giọng của các nhân vật. Gv cùng 4 Hs đọc, kể. ? Vì sao truyện T.Sanh lại được xếp vào loại truyện cổ tích ? Hs : Kể về người dũng sĩ, cĩ nhiều chi tiết hoang đường… Gv yêu cầu HS đọc các chú thích /sgk. Gv: văn bản này cĩ thể chia làm 2 phần lớn + từ đầu………………mọi phép thần thơng. + cịn lại. ? Theo dõi văn bản,em hãy nêu nội dung chính được kể trong mỗi phần ? Hs : + phần 1: kể về sự ra đời của T.Sanh. + phần 2: kể về những khĩ khăn và chiến cơng của T.Sanh. ? Ở phần 2 tác giả đã liệt kê ra mấy sự việc?đĩ là những sự việc nào ? Hs : 4 sự việc: -Chém đầu chằn tinh. -Đánh đại bàng,cứu cơng chúa. -Gảy đàn chữa khỏi bệnh cho cơng chúa. -Dùng tiếng đàn và niêu cơm để lui quân 18 nước chư hầu. ?Em thích nhất chiến cơng nào của T.Sanh? Vì sao? Hs : Tiếng đàn chữa khỏi bệnh cho cơng chúa, niêu cơm thần kì………. ? Hai bức tranh/sgk minh hoạ cho các sự việc nào của truyện?thử đặt tên cho mỗi bức tranh đĩ ? + Đặt tên : Mũi tên vàng; niêu cơm thần kì. Hoạt động 2. ? Đọc văn bản,tìm hiểu về sự ra đời của TS em thấy cĩ điều gì khác thường,bình thường ? - HS thảo luận và phát biểu theo nhĩm. + khác thường: N.Hồng sai thái tử xuống đầu thai làm con,bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh TS,TS được dạy võ nghệ và các phép thần thơng. + bình thướng: con gia đình nơng dân tốt bụng, sống nghèo khổ, cơ đơn, kiếm củi để nuơi thân. ? Kể về sự ra đời vừa khác thường,vừa bình thường đĩ của TS nhân dân ta muốn thể hiện quan niệm gì về người dũng sĩ ? Hs : + Người dũng sĩ là người cĩ tài năng phi thường từ khi mới được sinh ra,cĩ thể diệt trừ được cái ác, lập được chiến cơng. + Người dũng sĩ gần gũi với nhân dân,cĩ cội nguồn từ nhân dân lao động. I.Tìm hiểu chung . 1. Khái niệm truyện cổ tích: Chú thích * SGK – 53 2.Đọc, kể. 3.Chú thích: xem sgk. 4.Bố cục: 2 phần lớn + Từ đầu…………thần th
File đính kèm:
- G.A N.VĂN 6 (13-14) ( T1-10).doc