Giáo án Ngữ văn 6 - Kiểm tra 45'

Câu 2: (0,25đ) Dòng nào thể hiện cấu tạo của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất:

A.Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh

B.Từ so sánh,sự vật so sánh, phương diện so sánh

C.Sự vật được so sánh, phương diện so sánh ,từ so sánh, sự vật so sánh.

D.Sự vật được so sánh, phương diện so sánh,sự vật so sánh.

Câu 3:(0,25đ)Hai so sánh “như một pho tượng đồng đúc”, “như một hiệp sĩ của trường sơn oai linh hùng vĩ” về dượng Hương Thư cho thấy ông là người như nào ?

A.Khỏe mạnh, vững chắc, dũng mãnh, hào hùng.

B.Mạnh mẽ, không sợ khó khăn gian khổ.

C.Dày dạn kinh nghiệm chèo thuyền vượt thác.

D.Chậm chạp nhưng mạnh khỏe khó ai địch được.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1261 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Kiểm tra 45', để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên ... Thứ ..ngày. Tháng 03 năm 2011
Lớp... KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
 Môn Ngữ văn
 Thời gian 45’
 Điểm
 Lời phê của cô giáo
 A. Đề bài
Phần I: trắc nghiệm khách quan (3điểm)
Câu 1: Hãy nối cột A ( phép tu từ)với cột B( khái niệm) sao cho đúng
Cột A ( phép tu từ)
Nối
cột B( khái niệm) 
1.So sánh 
1-
A. Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên gọi, sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.
2.Nhân hoá
2-
B. Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên gọi, sự vật, hiện tượng, khái miệm khác có quan hệ gần gũi
3.Ẩn dụ
3-
C. Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật...bằng những từ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
4.Hoán dụ
4-
D.Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng
5.
5-
E .Là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ
Câu 2: (0,25đ) Dòng nào thể hiện cấu tạo của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất:
A.Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh
B.Từ so sánh,sự vật so sánh, phương diện so sánh
C.Sự vật được so sánh, phương diện so sánh ,từ so sánh, sự vật so sánh.
D.Sự vật được so sánh, phương diện so sánh,sự vật so sánh.
Câu 3:(0,25đ)Hai so sánh “như một pho tượng đồng đúc”, “như một hiệp sĩ của trường sơn oai linh hùng vĩ” về dượng Hương Thư cho thấy ông là người như nào ?
A.Khỏe mạnh, vững chắc, dũng mãnh, hào hùng.
B.Mạnh mẽ, không sợ khó khăn gian khổ.
C.Dày dạn kinh nghiệm chèo thuyền vượt thác.
D.Chậm chạp nhưng mạnh khỏe khó ai địch được.
Câu 4: (0,25đ) Hình ảnh “mặt trời” trong câu thơ nào dưới đây được dùng theo lối ẩn dụ ? 
A.Mặt trời mọc ở đằng đông B.Bác như ánh mặt trời xua màn đêm giá lạnh
C. Thấy anh như thấy mặt trời D.Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng 
 Chói chang khó ngó, trao lời khó trao Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ 
Câu 5: (1đ) Qua văn bản “ Mưa- Trần Đăng Khoa ” hãy tìm bốn hình ảnh được nhân hoá trong bài :
A.. C.
B D.
Câu 6: (0,25đ) Từ “mồ hôi” trong hai câu ca dao sau được dùng để hoán dụ cho sự vật gì ?
 Mồ hôi mà đổ xuống đồng
 Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương
A. Chỉ người lao động . C.Chỉ quá trình lao động nặng nhọc và vất vả.
B.Chỉ công việc lao động. D.Chỉ kết quả con người thu được trong lao động.
Phần II: trắc nghiệm tự luận (7điểm)
Câu 1: (2đ) Đặt hai câu có sử dụng phép ẩn dụ.
1
2....
Câu 2: (2đ) Phân tích giá trị của phép nhân hóa trong đoạn văn sau:
 Đoạn đường vào quê Bác đi qua nhiều ao sen kế tiếp nhau như dải lụa hoa. Những bông sen chưa nở nắm tay giơ lên chào khách tham quan. Thỉnh thoảng những lá sen non lại cúi rạp xuống khi gặp cơn gió, những chú chim chiền chiện thi nhau bay liệng như muốn hỏi thăm mọi người.
 ( Trích)
..............
..
Câu 3: (3đ)Viết đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu) có sử dụng phép so sánh.
..............
..............
......
..
....
......

File đính kèm:

  • dockiẻmtra tiengviettiet115l6.doc