Giáo án Ngữ Văn 10 (chuẩn, cơ bản)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm được những kiến thức chung nhất tổng quát nhất về hai bộ phận của văn HỌC VIỆT NAM Và QUỎ TRỠNH PHỎT TRIỂN CỦA Văn học viết Việt Nam.
- Nắm vững hệ thống vấn đề về:
+ Thể loại của văn học Việt Nam
+ Con người trong văn học Việt Nam
Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản văn hóa được học. Từ đó, có lũng say mờ với văn học Việt Nam.
2. Kĩ năng: - Hệ thống hoá kiến thức văn học theo thơi gian lịch sử
3. Thái độ: GDHS Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản văn hóa được học. Từ đó, có lũng say mờ với văn học Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: - Sách gáo khoa,sách giáo viên.
- Chuẩn bị sơ đồ các bộ phận hợp thành của văn học việt nam.
- Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập 1. Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập 1.Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập 1.Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập 1.Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập 1.Bài tập Ngữ văn 10 – tập 1.
2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
kĩ năng đó với kĩ năng lập dàn ý. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn có liên kết câu và đúng kiểu bài thuyết minh. 3.Thái độ : - Vận dụng các kĩ năng đó để viết được một đoạn văn TM có đề tài gần gũi với cuộc sống hoặc công việc học tập của các em. II. chuẩn bị của GV và HS. 1. GV: SGK + SGV + TLTK + GA. 2. HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi hướng dẫn trong SGK. 3. Phương pháp: Gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK. III. tiến trình dạy học. Hoạt động 1 1.Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: * Đáp án: * Tên HS trả lời: 1/ .....................................................Lớp..................Điểm.................. 2/ ....................................................Lớp.................Điểm................... 2. Dạy bài mới: Kiểu bài làm văn thuyết minh là một trong những kiểu bài quan trọng trong chương trình Ngữ Văn 10. Các em đã được tìm hiểu về đặc điểm, cách lập dàn ý và các phương pháp thuyết minh thường dùng. Để hiện thực hóa những hiểu biết đó trong một bài văn cụ thể, các em cần phải viết được các đoạn văn thuyết minh rõ ý, sáng lời. Bài học hôm nay chúng ta chủ yếu sẽ luyện tập thực hành thao tác đó. Hoạt động 2(10’) Gv yêu cầu hs đọc, thảo luận, phát biểu trả lời các câu hỏi trong sgk. - Thế nào là một đoạn văn? - Các yêu cầu cần đật của một đoạn văn? - So sánh điểm giống và khác giữa đoạn văn tự sự và đoạn văn thuyết minh? Vì sao có sự giống nhau và khác nhau đó? - Một đoạn văn thuyết minh có thể bao gồm bao nhiêu phần chính? Các ý trong đoạn văn thuyết minh có thể được sắp xếp theo các trình tự thời gian, nhận thức, phản bác- chứng minh ko? Vì sao? Gv đưa ra một số đề văn thuyết minh, yêu cầu hs lựa chọn, lập dàn ý sơ bộ, tập viết một đoạn văn về một trong các ý của bài, đọc trước lớp. Gv nhận xét, đánh giá, bổ sung. Hoạt động (3: 30’) Đề 1: Thuyết minh về tác giả văn học Nguyễn Trãi. Đề 2: Thuyết minh về di tích Côn Sơn. Gv hướng dẫn hs tìm hiểu đoạn văn trong sgk: - Nội dung của đoạn văn? Phương pháp thuyết minh được sử dụng? ý nghĩa của đoạn văn? Gv yêu cầu hs luyện tập viết đoạn văn ngắn thuyết minh về tình yêu thiên nhiên của Nguyễn Trãi. Gv gọi một vài hs đọc đoạn văn của mình, yêu cầu các em khác cùng nhận xét, đánh giá. HS thảo luận trả lời: Quan niệm về đoạn văn: Là một bộ phận của văn bản, bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng và kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng, thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh. Các yêu cầu đối với một đoạn văn: - Tập trung làm rõ một ý chung, một chủ đề chung thống nhất và duy nhất. - Liên kết chặt chẽ với các đoạn văn đứng trước và sau nó. - Diễn đạt chính xác, trong sáng, biểu cảm. So sánh đoạn văn tự sự với đoạn văn thuyết minh: - Điểm giống: đảm bảo cấu trúc, các yêu cầu đối với một đoạn văn. " Do chúng đều mang hình thức và yêu cầu chung đối với một đoạn văn. - Điểm khác: + Đoạn văn tự sự: giàu yếu tố miêu tả và biểu cảm. + Đoạn văn thuyết minh: thiên về cung cấp tri thức nên ít có (không có) yếu tố miêu tả và biểu cảm. " Do chúng có mục đích biểu đạt khác nhau: tự sự- kể chuyện, thuyết minh- giới thiệu, trình bày. Các phần của đoạn văn thuyết minh: - Câu chủ đề: nêu đối tượng cần thuyết minh. - Các câu triển khai: nói rõ về đối tượng thuyết minh. - Các ý trong đoạn văn thuyết minh có thể được sắp xếp theo các trình tự thời gian, nhận thức, phản bác- chứng minh. Vì nó phù hợp với yêu cầu của một đoạn văn nói chung và đem đến cho người đọc sự tiếp nhận dễ dàng, hứng thú. Đoạn văn 1: Nguyễn Trãi đau nỗi đau của con người. Các ý chính cần đạt: + Nỗi đau trước thói đời đen bạc. Dẫn chứng: “Phượng những tiếc cao, diều hãy liệng/ Hoa thường hay héo, cỏ thường tươi”. + Nỗi đau trước sự ko hoàn thiện của con người. Dẫn chứng: “Dễ hay ruột bể sâu cạn/ Không biết lòng người vắn dài”; “Ngoài chưng mọi chốn đều ko hết/ Bui một lòng người cực hiểm thay”... Đoạn văn 2: Rừng thông Côn Sơn. Các ý chính cần đạt: + Diện tích. + Đặc điểm đồi núi. + Đặc điểm rừng thông: mật độ cây, hình dáng, màu sắc, âm thanh, thảm thực vật phía dưới... + Rừng thông qua thơ văn Nguyễn Trãi. Đoạn văn trong sgk: - Nội dung: thuyết minh về nghịch lí giữa thời gian và tốc độ. - Phương pháp thuyết minh: giải thích, so sánh, dùng số liệu. - ý nghĩa: khuyên con người phải biết tăng cường độ sống, tận sụng thời gian để làm việc có năng suất và hiệu quả. Luyện tập: Viết đoạn văn: thuyết minh về tình yêu thiên nhiên của Nguyễn Trãi Các ý chính cần nêu: - Phát hiện vẻ đẹp nhiều mặt của thiên nhiên: + Thiên nhiên hoành tráng, kì vĩ: “Kình ngạc băm vằm non mấy khúc/ Giáo gươm chìm gãy bãi bao tầng”,... + Thiên nhiên mĩ lệ, thơ mộng, phảng phất phong vị Đường thi: “Nước biếc non xanh thuyền gối bãi/ Đêm thanh, nguyệt bạc, khách lên lầu”, “Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc/ Thuyền chở yên hà nặng vạy then”,... + Thiên nhiên bình dị, dân dã: “Ao cạn vớt bèo cấy muống/ Đìa thanh phát cỏ ương sen”,... - Coi thiên nhiên là bầu bạn của mình: “Láng giềng một áng mây nổi/ Khách khứa hai ngàn núi xanh”,... - Giao cảm với thiên nhiên vừa mãnh liệt, nồng nàn vừa tinh tế, nhạy cảm, trang trọng trước vẻ đẹp của thiên nhiên: “Hé cửa đêm chờ hương quế lọt/ Quét hiên ngày lệ bóng hoa tan”. I. Đoạn văn thuyết minh: 1. Quan niệm về đoạn văn: Là một bộ phận của văn bản, bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng và kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng, thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh. 2. Các yêu cầu đối với một đoạn văn: - Tập trung làm rõ một ý chung, một chủ đề chung thống nhất và duy nhất. - Liên kết chặt chẽ với các đoạn văn đứng trước và sau nó. - Diễn đạt chính xác, trong sáng, biểu cảm. 3. So sánh đoạn văn tự sự với đoạn văn thuyết minh: - Điểm giống: đảm bảo cấu trúc, các yêu cầu đối với một đoạn văn. " Do chúng đều mang hình thức và yêu cầu chung đối với một đoạn văn. - Điểm khác: + Đoạn văn tự sự: giàu yếu tố miêu tả và biểu cảm. + Đoạn văn thuyết minh: thiên về cung cấp tri thức nên ít có (không có) yếu tố miêu tả và biểu cảm. " Do chúng có mục đích biểu đạt khác nhau: tự sự- kể chuyện, thuyết minh- giới thiệu, trình bày. 4. Các phần của đoạn văn thuyết minh: - Câu chủ đề: nêu đối tượng cần thuyết minh. - Các câu triển khai: nói rõ về đối tượng thuyết minh. - Các ý trong đoạn văn thuyết minh có thể được sắp xếp theo các trình tự thời gian, nhận thức, phản bác- chứng minh. Vì nó phù hợp với yêu cầu của một đoạn văn nói chung và đem đến cho người đọc sự tiếp nhận dễ dàng, hứng thú. II. Viết đoạn văn thuyết minh: 1. Đoạn văn 1: Nguyễn Trãi đau nỗi đau của con người. Các ý chính cần đạt: + Nỗi đau trước thói đời đen bạc. Dẫn chứng: “Phượng những tiếc cao, diều hãy liệng/ Hoa thường hay héo, cỏ thường tươi”. + Nỗi đau trước sự ko hoàn thiện của con người. Dẫn chứng: “Dễ hay ruột bể sâu cạn/ Không biết lòng người vắn dài”; “Ngoài chưng mọi chốn đều ko hết/ Bui một lòng người cực hiểm thay”... 2. Đoạn văn 2: Rừng thông Côn Sơn. Các ý chính cần đạt: + Diện tích. + Đặc điểm đồi núi. + Đặc điểm rừng thông: mật độ cây, hình dáng, màu sắc, âm thanh, thảm thực vật phía dưới... + Rừng thông qua thơ văn Nguyễn Trãi. 3. Đoạn văn trong sgk: - Nội dung: thuyết minh về nghịch lí giữa thời gian và tốc độ. - Phương pháp thuyết minh: giải thích, so sánh, dùng số liệu. - ý nghĩa: khuyên con người phải biết tăng cường độ sống, tận sụng thời gian để làm việc có năng suất và hiệu quả. * Ghi nhớ ( SGK/63). III. Luyện tập: Viết đoạn văn: thuyết minh về tình yêu thiên nhiên của Nguyễn Trãi Các ý chính cần nêu: - Phát hiện vẻ đẹp nhiều mặt của thiên nhiên: - Coi thiên nhiên là bầu bạn của mình: “Láng giềng một áng mây nổi/ Khách khứa hai ngàn núi xanh”,... - Giao cảm với thiên nhiên vừa mãnh liệt, nồng nàn vừa tinh tế, nhạy cảm, trang trọng trước vẻ đẹp của thiên nhiên: “Hé cửa đêm chờ hương quế lọt/ Quét hiên ngày lệ bóng hoa tan”. Hoạt động 4(4’) 3. Củng cố, luyện tập. * Củng cố: - Nắm được khái niệm. - Nắm vững nội dung bài giảng. * Luyện tập : - Giáo viên ra đề mở rộng: Thuyết minh cho bạn đọc nước ngoài tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí” của Tô Hoài. Gợi ý : - Học sinh có thể chọn bất kì ý nào để triển khai thành một đoạn văn. - Giáo viên cung cấp đoạn văn tham khảo. “Dế Mèn phiêu lưu kí” kể lại những cuộc phiêu lưu lí thú dầy sóng gió của chàng Dế Mèn. Không cam chịu sống tù túng, tầm thường, Dế Mèn cất bước ra đi tìm ý nghĩa chân chính của cuộc đời. Gặp biết bao khó khăn, trải biết bao vấp váp, sai lầm, thậm chí có khi thất bại đau đớn, nhưng Dế Mèn không nản lòng, không chịu lùi bước và cuối cùng đạt được ước mơ của mình”. - Học sinh có thể dựa vào đoạn văn trên viết tiếp các đoạn văn khác trong dàn ý. 4. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài mới: * Bài cũ: - Học thuộc lí thuyết. - Làm bài tập còn lại ở sgk. * Bài mới: - Chuẩn bị bài ( T72 theo câu hỏi hướng dẫn của GV). GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Ngày soạn: 09/02/2011 Ngày dạy: Lớp: 10A4 ngày..........thỏng 02 năm 2011 Lớp: 10A1 ngày..........thỏng 02 năm 2011 Tiết 72 Làm văn Trả bài số 5 – ra đề số 6 I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: * Giúp học sinh: - Giúp hs nhận rõ ưu- nhược điểm của bài viết số 5. - Rút ra những kinh nghiệm để nâng cao khả năng bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ chân yhực trước sự vật, sự việc, hiện tượng đời sống, hoặc một nhân vật, một tác phẩm văn học. - Viết được một bài văn bộc lộ những cảm nghĩ chân thực của bản thân về một tác gia văn học ( Bài viết số 6). 2. Kĩ năng: - Củng cố kiến thức- kĩ năng khi viết văn thuyết minh (bài viết số 6). 3. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ . - Rút ra bài học kinh nghiệm và có ý thức bồi dưỡng thêm năng lực viết văn tự sự chuẩn bị tốt cho bài viết sau. II. chuẩn bị của GV và HS. 1. GV: SGK + SGV + Đề + ĐA + BĐ. 2. HS: Chuẩn bị ôn tập theo hướng dẫn của GV. 3. Phương pháp: Trả bài số 5 – Bài số 6 HS làm ở nhà. III. tiến trình dạy học. Hoạt động 1( 45’) 1.Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: * Đáp án: * Tên HS trả lời: 1/ .....................................................Lớp..................Điểm.................. 2/ ..........
File đính kèm:
- tuan 15 lop 1 2 buoi chi can in.doc