Giáo án Nghề Tin học Lớp 11 - Bài 17: Các khái niệm cơ bản

I. MỤC ĐÍCH

1. Kiến thức

 - Biết các tính năng của chương trình bảng tính.

 - Biết ý nghĩa và phân biệt các đối tượng chính của màn hình Excel.

 - Biết khái niệm về địa chỉ của các ô tính.

2. Kĩ năng

 - Khởi động và kết thúc Excel.

 - Biết cách nhập dữ liệu vào ô tính.

3. Thái độ

 - HV chú ý nghe giảng, theo dõi, ghi bài đầy đủ.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Giáo án, máy chiếu, File Excel

2. Học viên

- Sgk, tập ghi, đọc bài trước ở nhà

- Học bài cũ “ Làm quen với Word”

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1:Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề

Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách thay đổi kích thước các hình vẽ?

 - Nêu cách vẽ một hình Elíp màu xanh?

Đặt vấn đề: Như vậy chúng ta đã kết thúc phần Word, các em đã biết đánh văn bản quen thuộc và trình bày văn bản. Hôm nay chúng ta sẽ học một chương trình tiện ích của Microsoft là làm quen bảng tính Excel.

Hoạt động 2: TÌm hiểu chương trình bảng tính

A. Ví dụ

 

doc11 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Nghề Tin học Lớp 11 - Bài 17: Các khái niệm cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ao nhiêu hàng, cột?
 - Nêu 2 cách khởi động Excel? còn cách nào khác nữa không?
Hoạt động 2: Ôn lại chương trình bảng tính và hướng dẫn thực hành
Gv VÀ HV làm việc
Nội dung lưu bảng
GV: Bảng tính Excel gồm những gì?
HV: Trả lời
Gv: Có thể vẽ biểu đồ hình trong trong bảng tính Excel được không?
HV: Trả lời
Gv: nêu các thành phần của bảng tính?
Hv: Trả lời
GV: Lmà thế nào để biết được đó là cột, hàng, ô tính?
Hv: Trả lời
GV: Giả sử nhập số 2005 vào 1 ô tính và đã nhập 2 số đầu là 21 có thể sử dụng phím Backspace để sửa số 1 thành 0 được không?
Hv: Trả lời
GV: Có mấy cách lưu bảng tính Excel? ,kết thúc?
Hv: Trả lời
GV: Hướng dẫn cách kẻ khung cho bảng tính.
HV: Theo dõi ghi bài
Gv: Thực hiện thao tác trên máy cho Hv theo dõi.
GV: Hướng dẫn thực hành
Hv: Chú ý lắng nghe
GV: Trả lời thắc mắc 
HV: Làm bào thực hành
1. Tìm hiểu về bảng tính
Giao diện: 
Dữ liệu: 
Khả năng sử dụng các công thức: 
Khả năng trình bày: 
Dễ dàng sửa đổi: 
Khả năng sắp xếp và lọc dữ liệu: 
Vẽ biểu đồ: 
2. Các thành phần của bảng tính
Trang tính: Gồm các 256 cột và 65536 hàng
Cột: Đánh thự tự là các chữ cái.A, B, AA.IV
Hàng: Đánh thứ tự số 1,2.
Ô tính: Có địa chỉ duy nhất VD: A1, B2
Ngoài ra còn có:Nút tên cột, nút tên hàng, thanh công thức, hộp tên, nhãn trang tính
3. Cách nhập dữ liệu trong ô
- Như phầnWodrd.
4. Lưu và kết thúc
Lưu: Ctrl+S, Biểu tượng , Office/ Save(Save as)
Kết thúc: Alt+F4, Nhấp nút , Office/Exit.
5. Cách kẻ khung cho bảng tính
B1: Nhấp hộp thoại Font
B2: Chọn thẻ Border
B3: Chọn đường biên, màu đường biên
B4: Nhấp OK
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
HV làm bài thực hành
Bài1: Nhập dữ liệu vào bảng tính, lưu ổ D 
STT
Họ Tên
Tên
Điểm
Toán
Văn
Lịch sử
Địa lí
1
Nguyễn Minh
Anh
7
10
1
7
2
Lê Ngọc
Mai
9
9
5
5
3
Đoàn Minh
Chí
5
8
8
2
4
Ngô Tiến
Dũng
8
7
9
8
5
Đỗ Danh
Dương
1
3
4
4
6
Trần Thị Mai
Hương
8
6
3
9
7
Hoàng Minh
Hùng
4
9
10
10
8
NGô Gia
Bảo
9
5
8
6
9
Đan
Trường
10
8
6
7
10
Đàm
Vĩnh Hưng
7
4
6
8
Bài 2: Nhập dữ liệu sau
Bảng thống kê
STT
Tên cơ quan
Tên SP
SL
Đơn giá
Thành tiền
1
TT GDTX Bù đốp
Máy in Laze
2
5400000
10800000
2
Cty Cao Su Lộc Ninh
Máy vi Tính
22
6300000
138600000
3
Ngân Hàng Á ChâuACB
Card Mạng
14
540
7560
4
Chi nhánh Viettel Chơn Thành
Laptop
5
15000000
75000000
5
Chi nhánh điẹn lực Bình Long
USB
8
220
1760
6
Cty Long Hải
Bàn Làm việc
25
360
9000
7
Cty TNHH Hà Thành
Main Gigabyte
16
1100000
17600000
8
Doanh nghiệp Điều Mỹ Lệ
Máy Hút bụi
11
580
6380
9
Cửa hàng ĐTDĐ Lê Vy
Loa Sound Max
6
280
1680
10
Xi Măng Hoàng Thạch
Màn hình LCD 16'
5
620000
3100000
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
HV đọc trước bài 18
IV: RÚT KINH NGHIỆM 
 	Ý kiến của tổ trưởng
	Nguyễn Văn Quang
Tuần: 	Tiết:	 Ngày soạn:	 Ngày dạy:
DỮ LIỆU TRÊN BẢNG TÍNH
Bài 18 
I. MỤC ĐÍCH
1. Kiến thức
- Biết được các kiểu dữ liệu có thể tính toán với Excel
2. Kỹ năng
- Phân biệt các kiểu dữ liệu trên trang tính
- Thành thạo thao tác di chuyển và chọn lọc các đối tượng trên trang tính
3. Thái độ
- HV chú ý nghe giảng.
- Có ý thức bảo vệ tài sản chung
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
- Giáo án, máy chiếu, đồ dùng dạy học
2.Học viên
Vở ghi, đọc trước bài ở nhà
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘN DẠY HỌC
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
- Theo em có thể soạn đơn xin phép trên bảng tính excel được không?
Đặt vấn đề: Tiết trước các em đã được làm quen với bảng tính excel, biết cách mở và kết thúc, hôm nay chúng ta học thêm phần nữa đó là “ Dữ liệu trên bảng tính”
Hoạt động 2: Tìm hiểu các kiểu dữ liệu bảng tính
GV và HV làm việc
Nội dung lưu bảng
GV: Giới thiệu các kiểu số trên bàn phím.
HV: Theo dõi.
GV: Nêu nội dung bài học, lấy ví dụ minh họa.
HV: Theo dõi, ghi bài
GV: Thao tác trên máy cho HV thấy, làm chậm
HV: Quan sát, ghi bài.
GV: Gọi HV trả lời các kí tự gồm nhũng gì?
HV: Trả lời.
GV: Nêu nội dung bài học
HV: Theo dõi, ghi bài
GV: Hướng dẫn trên máy cho HV theo dõi
HV: Quan sát ghi bài.
GV: Trình bày dữ liệu kiểu thời gian
HV: Quan sát, chú ý nghe, ghi bài.
GV: Thao tác trên máy cho HV theo dõi.
GV: Giới thiệu cách chuyển trang tính.
HV: Theo dõi
GV: Thao tác trên máy 
HV: Quan sát ghi bài.
GV: Làm chậm và giảng giải.
HV: Chú ý nghe giảng.
GV: Muốn chọn đối tượng liên tiếp ta làm thế nào? Từ đó đưa ra chọn đối tượng không liên tiếp.
HV: Nghe giảng, ghi bài.
1. Dữ liệu kiểu số
- Là các dãy số 0,1,2.....9
- Dấu + là dấu dương, dấu - là dấu âm.
VD: 23, +8, -9,12.5.....
- Ở chế độ ngầm định dữ liệu số được căn lề phải.
Nếu dãy số dài hơn độ rộng của cột thì số tự động chuyển về dạng số mũ Ex=10x. Ví dụ: 2E+6=2*106=2 000 000
Nếu độ rộng của cột quá nhỏ và không hiển thị hết do dãy số quá dài sẽ thấy xuất hiện ## trong ô. Lúc đó chỉ cần tăng độ rộng của ô.
Chú ý: dấu phẩy(,) dùng để ngăn cách hàng nghìn hàng triệu, dấu chấm(.) dùng ngăn cách số thập phân.
2. Dữ liệu kí tự
- Là các chữ cái, chữ số và các kí hiệu khác.
VD: Tongcong, thang 1, Hanoi.....
Ở chế dộ ngầm định dữ liệu số được căn lề trái.
- Có thể thực hiện phép toán với dữ liệu kí tự là so sánh 2 dãy kí tự với nhau.
Chú ý: Khi nhập chữ số 0 ở đầu các số 0 sẽ bị mất, muốn viết số 0 ta phải gõ dấu nháy (‘) ở đầu số. VD ‘09091234546 kết quả là 0909123456
3. Dữ liệu kiểu thời gian
- Là kiểu dữ liệu số đặc biệt gồm 2 loại: ngày tháng và giờ phút.
- Có thể trình bày dữ liệu kiểu ngày tháng theo nhiều kiểu khác nhau VD: dd/mm/yyyy, mm/dd/yy, dd/mm/yy.....
- Ngầm định dữ liệu được căn lề phải.
4. Di chuyển trang tính
- Là thây đổi ô được kích hoạt, cách nhanh nhất là dùng chuột và thanh cuộn, phím mũi tên.
Chú ý: - Nhấn phím Home về đầu hàng( cột A)
 - Ctrl + Home để về ô trên cùng bên trái(A1)
5. Chọn các đối tượng trên trang tính
Chän
C¸ch thùc hiÖn
Minh ho¹
Mét «
§a con trá tíi « ®ã vµ nh¸y chuét
Mét hµng
Nh¸y chuét t¹i nót tªn hµng
Mét cét
Nh¸y chuét t¹i nót tªn cét
Trang tÝnh
Nh¸y chuét ë nh·n tªn cña trang tÝnh ®ã
- Muốn chọn nhiều đối tượng không kề nhau ta chọn đối tượng đầu và ấn phím Ctrl và chọn đối tượng tiếp theo.
- Để chọn toàn bộ trang tính ( cột và hàng) ấn phím Ctrl + A
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
	Cho HV thao tác trên máy gõ các số và kí tự.
IV: Rút kinh nghiệm
.................................................................	Ý kiến của tổ trưởng
.................................................................
.................................................................
.................................................................
................................................................	Nguyễn Văn Quang
Tuần: 	Tiết:	 Ngày soạn:	 Ngày dạy:
THỰC HÀNH
DỮ LIỆU TRÊN BẢNG TÍNH
I. MỤC ĐÍCH
1. Kiến thức
- HV biết được các kiểu dữ liệu trên bảng tình Excel
2. Kĩ năng
- HV biết cách nhập dữ liệu kiểu số, kí tự, định dạng ngày tháng, giờ phút hiện hành
- HV sử dụng thành thạo linh hoạt các thao tác trên máy.
3. Thái độ
- HV chăm chỉ làm bài thực hành
- Có ý thức bảo vệ tài sản của nhà trường
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
Giáo án, máy chiếu, bài thực hành
Học viên
Học bài trước khi đến lớp
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ: Nhập vào các ô trong cột A các số sau: 15 015 -15 15.25 5,850 15%
	 Nhập vào cột C : Hà Nội, 125 Hồ Ngọc Hà, Điểm_thi, 0909873542
Đặt vấn đề: Như vậy tiết trước các em đã học cách nhập dữ liệu trong trang tính, để các em thành thạo hơn chúng ta làm bài thực hành 
Hoạt động 2: Ôn lại lí thuyết
GV và HV làm việc
Nội dung lưu bảng
GV: Kiểu dữ liệu số gồm những gì?
Hv: Trả lời
GV: Để gõ số 0123456 ta làm thế nào?
Hv: Trả lời
GV: 3E+3 bằng bao nhiêu?
Hv: Trả lời
GV: Dữ liệu kiểu kí tự gồm loại nào?
Hv: Trả lời
GV: Trong ô A3 có thể gõ “ TT Chơn thành 2009” được không?
Hv: Trả lời
GV: Khi gõ xong ô A3 dữ liệu căn lề như thế nào?
Hv: Trả lời
GV: Nhập kiểu dữ liệu sau vào ô A4 “ 1/15/11/2009”
Hv: Trả lời
GV: Để di chuyển trang tính ta làm thế nào?
Hv: Trả lời
GV: Để chọn toàn bộ trang tính ta ấn phím gì?
Hv: Trả lời
GV: Chọn đối tượng trên trang tính gồm mấy loại?
Hv: Trả lời
GV: Phát bài thực hành, hướng dẫn thực hành
HV: Làm bài thực hành
GV: Trả lời thắc mắc
1. Dữ liệu kiểu số
- Các dãy số 0,1,2.....9
- Dấu + là dấu dương, - là dấu âm.
VD: 23, +8, -9,12.5.....
- Ở chế độ ngầm định dữ liệu số được căn lề phải.
- Dạng số mũ Ex=10x. Ví dụ: 2E+6=2*106=2 000 000
Nếu độ rộng của cột quá nhỏ và không hiển thị hết do dãy số quá dài sẽ thấy xuất hiện ## trong ô. Lúc đó chỉ cần tăng độ rộng của ô.
Chú ý: dấu phẩy(,) dùng để ngăn cách hàng nghìn hàng triệu, dấu chấm(.) dùng ngăn cách số thập phân.
2. Dữ liệu kí tự
- Các chữ cái, chữ số và các kí hiệu khác.
VD: Tongcong, thang 1, Hanoi.....
- Ở chế dộ ngầm định dữ liệu số được căn lề trái.
- Có thể thực hiện phép toán với dữ liệu kí tự là so sánh 2 dãy kí tự với nhau.
Chú ý: Khi nhập chữ số 0 ở đầu các số 0 sẽ bị mất, muốn viết số 0 ta phải gõ dấu nháy (‘) ở đầu số. VD ‘09091234546 kết quả là 0909123456
3. Dữ liệu kiểu thời gian
- Là: Ngày tháng và giờ phút.
- Có thể trình bày dữ liệu kiểu ngày tháng theo nhiều kiểu khác nhau VD: dd/mm/yyyy, mm/dd/yy, dd/mm/yy.....
- Ngầm định dữ liệu được căn lề phải.
4. Di chuyển trang tính
- Là thây đổi ô được kích hoạt, cách nhanh nhất là dùng chuột và thanh cuộn, phím mũi tên.
Chú ý: - Nhấn phím Home về đầu hàng( cột A)
 - Ctrl + Home để về ô trên cùng bên trái(A1)
5. Chọn các đối tượng trên trang tính
- chọn 1 ô, 1 hàng, 1 cột, trang tính
- Muốn chọn nhiều đối tượng không kề nhau ta chọn đối tượng đầu và ấn phím Ctrl và chọn đối tượng tiếp theo.
- Để chọn toàn bộ trang tính ( cột và hàng) ấn phím Ctrl + A
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
HV làm bài thực hành
Bài 1: Nhập các số sau
15.25 15% 5,8520 -25 050 1.2E+11 666666(6 chữ số 6)
999999999(9 chữ số 9) Bình Phước Kết_quả_thi 
‘0987546231 0986547952 5/1/2008 15/5/2010 1-5-2007
Bài 2: Nhập bảng sau, lưu vào ổ đĩa D
IV: Rút kinh nghiệm
....

File đính kèm:

  • docbai17.doc