Giáo án Nghề Tin học Lớp 11 - Bài 14: Kiểu và sử dụng kiểu

I: MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hiểu khái niệm kiểu trong văn bản, lợi ích sử dụng kiểu trong văn bản.

- Biết nguyên tắc định dạng văn bản bằng áp dụng kiểu và phân biệt với định dạng trực tiếp.

2. Kỹ năng

 - Thực hiện các thao tác sử dụng kiểu để định dạng

3. Thái độ

- HV yêu thích môn học

- HV năng động sáng tạo, biết giúp đỡ bạn bè.

II: CHUẨN BỊ

1.Giáo viên

 - Giáo án, máy chiếu

2. Học viên

 - Tập ghi, đọc bài trước ở nhà.

III: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ

Kiểm tra bài cũ:

- Lệnh tìm kiếm và thay thế khác nhau ở chỗ nào?

- Cho biết các bước thực hiện một từ gõ tắt?

Đặt vấn đề: Bài trước các em đã tìm kiếm, gõ tắt trong văn bản hôm nay chúg ta tìm hiểu thên phần mới đó là” Kiểu và sử dụng kiểu”

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về kiểu

 

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Nghề Tin học Lớp 11 - Bài 14: Kiểu và sử dụng kiểu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 	Tiết: 	Ngày soạn:	 Ngày dạy: 
BÀI 14
KIỂU VÀ SỬ DỤNG KIỂU
I: MỤC TIÊU
Kiến thức
Hiểu khái niệm kiểu trong văn bản, lợi ích sử dụng kiểu trong văn bản.
Biết nguyên tắc định dạng văn bản bằng áp dụng kiểu và phân biệt với định dạng trực tiếp.
Kỹ năng
 - Thực hiện các thao tác sử dụng kiểu để định dạng
Thái độ
HV yêu thích môn học
HV năng động sáng tạo, biết giúp đỡ bạn bè.
II: CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
 - Giáo án, máy chiếu
2. Học viên
 - Tập ghi, đọc bài trước ở nhà.
III: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra bài cũ:
Lệnh tìm kiếm và thay thế khác nhau ở chỗ nào?
Cho biết các bước thực hiện một từ gõ tắt?
Đặt vấn đề: Bài trước các em đã tìm kiếm, gõ tắt trong văn bản hôm nay chúg ta tìm hiểu thên phần mới đó là” Kiểu và sử dụng kiểu”
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về kiểu
GV và HV làm việc
Nội dung lưu bảng
GV: Thế nào là Kiểu?
GV: Diễn giải thêm về kiểuà Mỗi đoạn văn trong văn bản đều phải được định dạng theo một kiểu nào đó. Đoạn văn có mọi đặc trưng định dạng của kiểu được áp dụng cho nó.
HV: Chú ý lắng nghe.
GV: Trình bày nội dung về kiểu.
HV: Quan sát, ghi bài.
GV: Nêu các bước để áp dụng một kiểu để định dạng.
HV: Nghe giảng và ghi bài đầy đủ
GV: Đặt câu hỏi: Hãy cho biết lợi ích của việc sử dụng kiểu?
GV: Thuyết trình thêm, khi sử dụng kiểu chúng ta có thể định dạng theo kiểu và định dạng trực tiếp. 
HV: Chú ý nghe giảng, ghi bài.
GV: Nêu một số kiểu trong văn bản?
GV: Trìmh bày nội dung
HV: Quan sát, ghi bài.
1. Khái niệm kiểu
- Kiểu (Style) là một tập hợp các đặc trưng định dạng được nhóm gộp dưới một tên kiểu. 
- Kiểu được chia làm hai loại
Kiểu đoạn văn:Là kiểu xác định các định dạng đoạn văn 
Kiểu kí tự : Là kiểu có các đặc trưng định dạng kí tự chủ yếu là phông chữ.
 2. Áp dụng kiểu để định dạng
Sgk 86 hình 3.44 có nêu đầy đủ trình tự các bước 
Đặt con trỏ vào đoạn văn cần định dạng.
Nháy chuột vào thanh Home
Chọn kiểu thích hợp
Chú ý: nếu muốn trình bày nhiều đoạn văn liền kề giống nhau, hãy chọn các đoạn văn đó áp dụng kiểu.
3. Lợi ích của việc sử dụng kiểu
- Thực hiện một thao tác để đạt ngay nhiều kết quả định dạng.
- Việc sửa đổi cách trình bày văn bản sẽ nhanh chóng hơn nếu trước đó sử dụng kiểu để định dạng. 
- Văn bản sẽ được áp dụng một cách nhất quán..
Chú ý: Để loại bỏ mọi định dạng trực tiếp, hãy chọn toàn bộ đoạn văn (bao gồm cả dấu ngắt đoạn) và nhấn tổ hợp phím Ctrl + Q
4. Mốt số kiểu quan trọng trong văn bản
Normal: Ngầm định cho thân văn bản
Heading 1..9: Tự động định dạng cho các mục chính của văn bản.
Toc 1..9: Áp dụng cho các mục lục của văn bản. 
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Bài học hôm nay chúng ta học những nội dung gì?
Nêu lợi ích của việc sử dụng kiểu?
Dặn dò: Về nhà học bài cũ 
IV: RÚT KINH NGHIÊM CỦNG CỐ
Ý kiến tổ trưởng
Nguyễn Văn Quang
Tuần: 	Tiết: 	Ngày soạn:	 Ngày dạy: 
THỰC HÀNH BÀI 14
 I. MỤC ĐÍCH
 1. Kiến thức
 - Giúp cho HV thành thạo các thao tác, hiểu rõ hơn nội dung bài học.
 - Biết áp dụng cho từng trường hợp cụ thể trong bài học.
 2. Kỹ năng
 - Sử dụng thành thạo các nộ dung bài học.
 3. Thái độ
	- HV nghiêm túc làm bài thực hành
- Biết giúp đỡ bạn bè, có ý thức sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
- Giáo án, bài thực hành, máy chiếu
Học viên
HV học bà ở nhà.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ: 
Kiểu là gì? Hãy nêu ý nghĩa và vai trò của kiểu trong việc định dạng văn bản?
Hãy cho biết một số kiểu ngầm định của Word và vai trò của chúng?
Đặt vấn đề: Bài trước các em đã học cách định dạng kiểu, tiết này chúng ta thực hành các nọi dung bài 14.
Hoạt động 2: Ôn lại các khái niệm về kiểu
GV và HV làm việc
Nội dung lưu bảng
GV: Kiểu la gì?
HV: Trả lời
GV: Có mấy loại kiểu? 
HV:Trả lời.
Gv: Nêu các bước áp dụng kiểu định dạng?
HV: Trả lời.
GV: Có mấy lợi ích khi sử dụng kiểu?
HV: Trả lời.
GV: Kiểu Normal có ý nghĩa gì?
HV: Trả lời.
GV: Trong văn bản chúng ta thường sử dụng loại nào?
HV: Trả lời.
GV: Cho HV làm bài kiểm tra 15’
GV: Phát bài thực hành hướng dẫn hv làm bài thực hành.
HV: Làm bài thực hành.
GV: Theo dõi HV thực hành , trả lời thắc mắc.
1. Khái niệm kiểu
- Kiểu (Style) là một tập hợp các đặc trưng định dạng được nhóm gộp dưới một tên kiểu. 
- Kiểu được chia làm hai loại
Kiểu đoạn văn
Kiểu kí tự 
 2. Áp dụng kiểu để định dạng
Đặt con trỏ vào đoạn văn cần định dạng.
Nháy chuột vào thanh Home
Chọn kiểu thích hợp
Chú ý: nếu muốn trình bày nhiều đoạn văn liền kề giống nhau, hãy chọn các đoạn văn đó áp dụng kiểu.
3. Lợi ích của việc sử dụng kiểu
- Thực hiện một thao tác để đạt ngay nhiều kết quả định dạng.
- Việc sửa đổi cách trình bày văn bản sẽ nhanh chóng hơn nếu trước đó sử dụng kiểu để định dạng. 
- Văn bản sẽ được áp dụng một cách nhất quán..
4. Mốt số kiểu quan trọng trong văn bản
Normal: Ngầm định cho thân văn bản
Heading 1..9: Tự động định dạng cho các mục chính của văn bản.
Toc 1..9: Áp dụng cho các mục lục của văn bản
Hoạt đông 3: Củng cố dặn dò
Đọc bài họcHV: Làm bài thực hành , làm bài tập 1 lấy điểm kiểm tra Miệng
BÀI THỰC HÀNH
Bài 1 .Nhaäp vaøo coâng thöùc sau :
CuO+H2SO4 = CuSO4 + H2O
a2 + b2 =(a+b)2 –2ab + b2
Bài 2: Định dạng văn bản sau
Môn học	số tiết	Giáo trình---------------------------------------	Tác giả
1. Heä ñieàu haønh 	10 	Ms Dos 6.22 ----------------------------	Noâng Tuaán Huy
2. Baûng tính 	10 	Quattro ----------------------------	Ñieàn Quang Minh
3. Soaïn thaûo vaên baûn	 10 	Word Perfeet 6.0 ----------------------------	Thaùi Troïng
4. Vaên baûn tieáng vieät 	5 	VietRet 2.1----------------------------	 Ñoã Duy Khaùnh
5. Phaàn meàm tieän yùch 	5 	NC -------------------------------------------	Leâ Moäng Thuyù
6. Quaûn trò CSDL 	30 	Foxpro ----------------------------------	Oâng Vaên Thoâng
KYØ PHUØNG ÑÒCH THUÛ
Hai maøy raâu gaëp nhau:
A : Ñi coi PHIM khoâng?
B: “LIKE IS AFTERNOON!”
A : Caùi gì?
B : “THÍCH THÌ CHIEÀU”
A : Haû? !NO TABLE!
B : Sao?
A : Töùc laø “ MIEÃN BAØN”!
CHAÙU BAØ SOÙ
M : EÂ coù keû doøm maøy kìa, ñeïp baù chaùy boï cheùt, luoân!
L : (khoaùi chí) Ai vaäy?
M : Thì chaùu baø soù ñoù.
L : Chaùu baø soù laø ai vaäy ta? 
M : Laø choù nhaø baø Saùu chöù ai
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
-Dặn dò: Học bài cũ tiết sau kiểm tra 
IV: RÚT KINH NGHIÊM CỦNG CỐ
Ý kiến tổ trưởng
Nguyễn Văn Quang

File đính kèm:

  • docbai14.doc