Giáo án Nghề Tin học Lớp 11 - Bài 13: Các công cụ trợ giúp

I: MỤC ĐÍCH

1.Kiến thức

 Biết tác dụng và cách sử dụng các tính năng tìm kiếm và thay thế.

 Hiểu các tính năng gõ tắt và cách sử dụng.

 Biết nguyên tắc bảo vệ văn bản bằng mật khẩu.

2.Kỹ năng

- Thực hiện các thao tác tìm kiếm và thay thế trong văn bản( kể cả các kí tự đặc biệt), gõ tắt.

- Đặt được các loại mật khẩu để bảo vệ văn bản.

3. Thái độ

- HV yêu thích môn học.

- HV biết giúp đỡ bạn bè, chịu khóa học hỏi tìm tòi, không ngừng sáng tạo.

II: CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Giáo án, máy chiếu.

2. Học viên

- Tập ghi, đọc bài trước ở nhà.

III: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ

Kiểm tra bài cũ:

- Nêu ý nghĩa và vai trò của ngắt trang trong việc định dạng văn bản?

- Có thể chèn hình ảnh vào tiêu đề trang được không?

Đặt vấn đề: Trong văn bản có rất nhiều công cụ hữu ích giúp ta thực hiện các thao tác nhanh mà không mất thời gian và công sức, đó là một số công cụ trợ giúp hôm nay cô sẽ cùng các em tìm hiểu.

Hoạt động 2: Tìm hiểu tìm kiếm và thay thế

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Nghề Tin học Lớp 11 - Bài 13: Các công cụ trợ giúp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Tiết:	 Ngày soạn: 	 Ngày dạy:
Bài 13: 	CÁC CÔNG CỤ TRỢ GIÚP
I: MỤC ĐÍCH
1.Kiến thức
Biết tác dụng và cách sử dụng các tính năng tìm kiếm và thay thế.
Hiểu các tính năng gõ tắt và cách sử dụng.
Biết nguyên tắc bảo vệ văn bản bằng mật khẩu.
2.Kỹ năng
- Thực hiện các thao tác tìm kiếm và thay thế trong văn bản( kể cả các kí tự đặc biệt), gõ tắt.
- Đặt được các loại mật khẩu để bảo vệ văn bản.
3. Thái độ
- HV yêu thích môn học.
- HV biết giúp đỡ bạn bè, chịu khóa học hỏi tìm tòi, không ngừng sáng tạo.
II: CHUẨN BỊ 
Giáo viên
- Giáo án, máy chiếu.
Học viên
Tập ghi, đọc bài trước ở nhà.
III: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ:
Nêu ý nghĩa và vai trò của ngắt trang trong việc định dạng văn bản?
Có thể chèn hình ảnh vào tiêu đề trang được không?
Đặt vấn đề: Trong văn bản có rất nhiều công cụ hữu ích giúp ta thực hiện các thao tác nhanh mà không mất thời gian và công sức, đó là một số công cụ trợ giúp hôm nay cô sẽ cùng các em tìm hiểu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tìm kiếm và thay thế
GV và HV làm việc
Nội dung lưu bảng
GV: Đặt vấn đề để tìm kiếm từ trong văn bản.
HV: Chú ý lắng nghe.
GV: Trình bày cách tìm kiếm.
HV: Theo dõi
GV: Thực hiện thao tác trên máy, làm chậm và giảng giải.
HV: Quan sát, ghi bài.
GV: Đặt vấn đề để thay thế từ trong văn bản.
HV: Chú ý lắng nghe.
GV: Trình bày cách thay thế.
HV: Theo dõi
GV: Thực hiện thao tác trên máy, làm chậm và giảng giải.
HV: Quan sát, ghi bài.
I: TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ
1. Tìm kiếm 
B1: Ấn phím Ctrl+ F
B2: Nhập dãy kí tự cần tìm
B3: Nháy Find Next để tìm 
Nểu muốn tìm các từ có điều kiện thì nháy chuột vào More và chọn diều kiện thích hợp.
 (SGK trang 78)
2. Thay thế 
Ấn phím Ctrl + H
Nhập dãy kí tự cần thay thế
Nhập dãy kí tự thay thế
Nháy Replace (thay thế một lần).
Nháy Replace All (thay thế tất cả).
Nháy Find Next (tìm kiếm, không thay thế).
 (SGK trang 78)
Các khả năng tìm kiếm và thay thế chính xác hơn 
Nháy vào nút More họp thoại Find and Replace có các lựa chọn sau:
Match Case: Phân biệt chữ hoa và chữ thường.
Use Wild cards: cho phép sử dung các kí tự đại diện? Và *
Find whole word only: chỉ tìm những từ hoàn chỉnh. Ví dụ tìm từ “ hà” thì từ hàn, hàng không được tìm mặc dù có chứa từ hà
Tìm theo định dạng và kí tự đặc biệt
Cho phép tìm tiêu chuẩn định dạng( chữ nghiêng, đậm...) và các kí tự đặc biệt .
 (SGK trang 79)
II: GÕ TẮT
Bật tính năng gõ tắt
Là biện pháp thực hiện nhanh quá trình soạn thảo , nếu văn bản có nhiều cụm từ lặp đi lặp lại nhiều lần.
Ví dụ: chvn là cụm từ tắt thay cho từ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam, chỉ cần gõ chvn là cụm từ xuật hiện khi nhấn phím cách(Space).
 (Sgk trang 80)
 Thêm các đầu mục vào AutoCorrect.
Nháy vào Add nếu muốn thêm từ gõ tắt, nháy vào Delete để bỏ từ gõ tắt.
III: BẢO VỆ VĂN BẢN
Bảo vệ văn bản tránh người khác mở ra xem, sửa chữa văn bản của mình.
 Tools / Options...
Nháy trang Securlty
Nhập mật khẩu để mở văn bản
Nhập mật khẩu để sửa văn bản
Nháy OK.
Sgk trang 82
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
Về nhà học bài cũ, tiết sau thực hành
IV: RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Ý kiến của tổ trưởng
Nguyễn Văn Quang
Tuần: Tiết:	 Ngày soạn: 	 Ngày dạy:
THỰC HÀNH 	CÁC CÔNG CỤ TRỢ GIÚP
I: MỤC ĐÍCH
1.Kiến thức
Biết tác dụng và cách sử dụng các tính năng tìm kiếm và thay thế.
Hiểu các tính năng gõ tắt và cách sử dụng.
Biết nguyên tắc bảo vệ văn bản bằng mật khẩu.
2.Kỹ năng
Thực hiện các thao tác tìm kiếm và thay thế trong văn bản( kể cả các kí tự đặc biệt), gõ tắt.
Đặt được các loại mật khẩu để bảo vệ văn bản.
3. Thái độ
- HV yêu thích môn học.
- HV biết giúp đỡ bạn bè, chịu khóa học hỏi tìm tòi, không ngừng sáng tạo.
II: CHUẨN BỊ 
Giáo viên
- Giáo án, máy chiếu, bài thực hành.
Học viên
Tập ghi, đọc bài trước ở nhà.
III: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách tìm kiếm?
Trình bày cách gõ tắt?
Đặt vấn đề: Buổi học trước các em đã tìm hiểu các công cụ trợ giúp, tiết này các em sẽ thực hành củng cố.
Hoạt động 2: Ôn lại các công cụ trợ giúp.
GV và HV làm việc
Nội dung lưu bảng
GV: Nêu cách tìm kiếm?
HV: Trả lời.
GV: Trình bày cách thay thế?
HV: Trả lời.
GV: Gọi Hv khác nhận xét.
HV: Trả lời.
GV: Nêu các khả năng tìm kiếm và thay thế chính xác hơn?
HV: Trả lời.
GV: Nêu cách tìm kiếm theo định dạng và kí tự ?
Hv: Trả lời.
GV: Nêu cách gõ tắt?
HV: Trả lời.
GV: Nhận xét à sửa lại nếu sai.
GV: Để thêm các từ gõ tắt ta thực hiện thao tác gì?
HV: Trả lời.
GV: Muốn xóa từ gõ tắt đó đi thực hiện như thế nào?
HV: Trả lời.
GV: Để bảo vệ văn bản ta phải làm gì? Trình bày cách đặt mật khẩu?
HV: Trả lời.
1. Tìm kiếm 
B1: Ấn phím Ctrl+ F
B2: Nhập dãy kí tự cần tìm
B3: Nháy Find Next để tìm 
Nểu muốn tìm các từ có điều kiện thì nháy chuột vào More và chọn diều kiện thích hợp.
 (SGK trang 78)
2. Thay thế 
Ấn phím Ctrl + H
Nhập dãy kí tự cần thay thế
Nhập dãy kí tự thay thế
Nháy Replace (thay thế một lần).
Nháy Replace All (thay thế tất cả).
Nháy Find Next (tìm kiếm, không thay thế).
 (SGK trang 78)
3. Các khả năng tìm kiếm và thay thế chính xác hơn 
Nháy vào nút More họp thoại Find and Replace có các lựa chọn sau:
Match Case: Phân biệt chữ hoa và chữ thường.
Use Wild cards: cho phép sử dung các kí tự đại diện? Và *
Find whole word only: chỉ tìm những từ hoàn chỉnh. Ví dụ tìm từ “ hà” thì từ hàn, hàng không được tìm mặc dù có chứa từ hà
4. Tìm theo định dạng và kí tự đặc biệt
Cho phép tìm tiêu chuẩn định dạng( chữ nghiêng, đậm...) và các kí tự đặc biệt .
 (SGK trang 79)
5.Bật tính năng gõ tắt
Là biện pháp thực hiện nhanh quá trình soạn thảo , nếu văn bản có nhiều cụm từ lặp đi lặp lại nhiều lần.
Ví dụ: chvn là cụm từ tắt thay cho từ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam, chỉ cần gõ chvn là cụm từ xuật hiện khi nhấn phím cách(Space).
 (Sgk trang 80)
6. Thêm các đầu mục vào AutoCorrect.
Nháy vào Add nếu muốn thêm từ gõ tắt, nháy vào Delete để bỏ từ gõ tắt.
7. Bảo vệ văn bản
Bảo vệ văn bản tránh người khác mở ra xem, sửa chữa văn bản của mình.
Tools / Options...
Nháy trang Securlty
Nhập mật khẩu để mở văn bản
Nhập mật khẩu để sửa văn bản
Nháy OK.
Hoạt động 3: Củng cố làm bài thực hành
Bài thực hành:
Bài 1: Soạn thảo và dịnh dạng đoạn văn bản sau: 
Hãy tìm kiếm những từ Sinh viên
Định nghĩa các cụm từ gõ tắt sau đây và thực hiện gõ tắt với các cụm từ đó:
sv: Sinh viên
cd: Ca dao
c. Lưu văn bản trong bài tập 1 với tên Mat_khau và gán cả hai mật khẩu để mở và mật khẩu để sửa đổi cho văn bản.
Ngoài hệ thống ngôn ngữ cực kì sinh động được hình thành từ mạch nguồn dồi dào của kho tàng thành ngữ dân gian phải kể đến những câu “châm ngôn”, “ca dao” để đời trong giới sinh viên.Từ câu ca dao “con chim ở trọ cành tre”, Trịnh Công Sơn có bài hát “Ở trọ” tuyệt hay. Nhưng giới sinh viên cũng không hề kém cạnh nhạc sĩ tài hoa họ Trịnh với những câu “ca dao”: “Con chim ở trọ cành tre/ Sinh viên ở trọ kể nghe bùi ngùi”.
Bài 2: Trình bày đoạn văn bản sau :
- Tìm kiếm những từ “lớn nhất”,”đời người”, thay thế chúng bằng từ “ to nhất” và “đời con người”.
- Sử dụng gõ tắt 	 tn: to nhất dcn: đời con người
- Lưu bài tên: Danhngon, lưu với mật khẩu bảo vệ.
Keû thuø lôùn nhaát cuûa ñôøi ngöôøi laø chính mình.
Ngu doát lôùn nhaát cuûa ñôøi ngöôøi laø doái traù.
Thaát baïi lôùn nhaát cuûa ñôøi ngöôøi laø töï ñaïi.
Bi ai lôùn nhaát cuûa ñôøi ngöôøi laø ghen tî.
Sai laàm lôùn nhaát cuûa ñôøi ngöôøi laø ñaùnh maát mình.
Toäi loãi lôùn nhaát cuûa ñôøi ngöôøi laø baát hieáu.
Ñaùng thöông lôùn nhaát cuûa ñôøi ngöôøi laø töï ty.
Ñaùng khaâm phuïc cuûa ñôøi ngöôøi laø vöôn leân sau khi ngaõ.
Phaù saûn lôùn nhaát cuûa ñôøi ngöôøi laø tuyeät voïng.
Taøi saûn lôùn nhaát cuûa ñôøi ngöôøi laø söùc khoeû vaø trí tueä.
Moùn nôï lôùn nhaát cuûa ñôøi ngöôøi laø tình caûm.
Leã vaät lôùn nhaát cuûa ñôøi ngöôøi laø khoang dung.
Khieám khuyeát lôùn nhaát cuûa ñôøi ngöôøi laø keùm hieåu bieát.
An uûi lôùn nhaát cuûa ñôøi ngöôøi laø boá thí.
IV: RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Ý kiến của tổ trưởng
Nguyễn Văn Quang

File đính kèm:

  • docbai13.doc
Giáo án liên quan